Lv ths luật học điều kiện kết hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình

78 0 0
Lv ths luật học   điều kiện kết hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Dưới góc độ pháp lý, hôn nhân là sự kết hợp hoàn toàn tự nguyện giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng nhau, được xác lập sau khi nam nữ đăng ký kết hôn khi đủ điều kiện kết hôn và tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, hôn nhân là sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ giữa một bên là vợ và một bên là chồng, được pháp luật quy định chặt chẽ về thời điểm hình thành, tồn tại và chấm dứt quan hệ. Hiện nay, không riêng gì Việt Nam, để có một cuộc hôn nhân hợp pháp thì các nước đều đặt ra điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hợp lệ của cuộc hôn nhân hay nói cách khác là điều kiện kết hôn. Trong số đó, hầu hết các nước đều tính đến các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội học. Các yếu tố sinh học liên quan đến tuổi tác, giới tính và tình trạng sức khỏe của vợ chồng tương lai. Yếu tố tâm lý liên quan đến sự tự do ý chí của các bên. Và khía cạnh xã hội học liên quan đến các mối quan hệ của những người liên quan đến hôn nhân. Ở Việt Nam, điều kiện kết hôn được quy định từ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 (từ Điều 4 đến Điều 10), Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 (từ Điều 5 đến Điều 7), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Điều 9 và Điều 10), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Điều 8). Theo đó, quy định điều kiện kết hôn của Việt Nam đã có những bước tiến bộ đáng kể từ kỹ thuật lập pháp cho đến nội dung điều chỉnh từ trước cho đến nay. Sự thay đổi trong việc xây dựng pháp luật về điều kiện kết hôn nhằm giải quyết những bất cập trong quá trình tuân thủ và áp dụng pháp luật của các chủ thể trên thực tế. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền con người nhất là quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện quy định về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 tại các tỉnh, thành trên cả nước nói chung và trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nói riêng còn tồn tại những khó khăn, hạn chế nhất định. Chính những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về điều kiện kết hôn đã làm cho tính khả thi, tính hiệu quả của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không được đảm bảo. Nhất là huyện Mai Châu, là một trong những đơn vị hành chính có tỷ lệ người dân tộc thiểu số (chiếm trên 88%) sinh sống là chủ yếu. Bên cạnh đó, dưới góc độ nghiên cứu thì hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu riêng biệt về điều kiện kết hôn theo địa bàn, đặc biệt là trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình. Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính chất lý luận và thực tiễn trên thì việc lựa chọn chủ đề Điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình làm đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết, tính thời sự.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 1.1 Khái niệm, cứ xác định, nội dung ý nghĩa quy định về điều kiện kết hôn 1.2 Các yếu tố tác động đến xây dựng thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện kết 19 Chương 2: NỢI DUNG PHÁP ḶT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 27 2.1 Quy định về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 27 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 37 2.3 Đánh giá chung về thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 49 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Định hướng hoàn thiện bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, 59 59 tỉnh Hòa Bình 3.2 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết quả khảo sát tình hình tảo hôn, kết hôn cận huyết 42 bảng 2.1 địa bàn huyện Mai Châu từ năm 2016 đến tháng 3/2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Dưới góc độ pháp lý, hôn nhân kết hợp hoàn toàn tự nguyện nam nữ sở bình đẳng tôn trọng nhau, xác lập sau nam nữ đăng ký kết hôn đủ điều kiện kết hôn tiến hành quan có thẩm quyền Như vậy, hôn nhân ràng buộc về quyền nghĩa vụ bên vợ bên chồng, pháp luật quy định chặt chẽ về thời điểm hình thành, tồn chấm dứt quan hệ Hiện nay, không riêng gì Việt Nam, để có hôn nhân hợp pháp thì các nước đều đặt điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hợp lệ hôn nhân hay nói cách khác điều kiện kết hôn Trong số đó, hầu hết các nước đều tính đến các yếu tố sinh học, tâm lý xã hội học Các yếu tố sinh học liên quan đến tuổi tác, giới tính tình trạng sức khỏe vợ chồng tương lai Yếu tố tâm lý liên quan đến tự ý chí các bên Và khía cạnh xã hội học liên quan đến các mối quan hệ người liên quan đến hôn nhân Ở Việt Nam, điều kiện kết hôn quy định từ Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 (từ Điều đến Điều 10), Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 (từ Điều đến Điều 7), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều Điều 10), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Điều 8) Theo đó, quy định điều kiện kết hôn Việt Nam đã có bước tiến đáng kể từ kỹ thuật lập pháp cho đến nội dung điều chỉnh từ trước cho đến Sự thay đổi việc xây dựng pháp luật về điều kiện kết hôn nhằm giải quyết bất cập quá trình tuân thủ áp dụng pháp luật các chủ thể thực tế Đồng thời, thể hiện trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm ngày tốt quyền người nhất quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Tuy nhiên, thực tế việc thực hiện quy định về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 các tỉnh, thành cả nước nói chung địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nói riêng còn tồn khó khăn, hạn chế nhất định Chính khó khăn, hạn chế việc thực hiện pháp luật về điều kiện kết hôn đã làm cho tính khả thi, tính hiệu quả Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 không đảm bảo Nhất huyện Mai Châu, đơn vị hành chính có tỷ lệ người dân tộc thiểu số (chiếm 88%) sinh sống chủ yếu Bên cạnh đó, dưới góc độ nghiên cứu thì hiện chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt về điều kiện kết hôn theo địa bàn, đặc biệt địa bàn huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình Xuất phát từ đòi hỏi mang tính chất lý luận thực tiễn thì việc lựa chọn chủ đề "Điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình" làm đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết, tính thời Tình hình nghiên cứu Qua việc tìm kiếm tài liệu, phân tích tài liệu liên quan đến điều kiện kết hôn thì thời gian vừa qua, đã có các công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đến điều kiện kết hôn sau: Nguyễn Thanh Vân Hằng, Vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; Lưu Huyền Ngọc, So sánh các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017; Nguyễn Thị Vân, Kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Q́c gia Hà Nội, 2015; Hồng Văn Chiến, Quyền tự kết hôn từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc; Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2015; Nguyễn Huyền Trang, Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Có thể thấy, mặc dù các công trình đã nghiên cứu, nhắc đến nhóm quy phạm về điều kiện kết hôn Tuy nhiên, qua tìm hiểu học viên thì chưa có công trình riêng biệt nghiên cứu đến điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận về điều kiện kết hôn, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thì đề tài đưa các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải quyết nhiệm vụ cụ thể sau: - Nêu phân tích khái niệm, ý nghĩa, mục đích quy định về điều kiện kết hôn - Làm rõ các yếu tố tác động đến pháp luật áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn - Chỉ nội dung quy định về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - Nêu định hướng đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu đến quy định thực hiện pháp luật về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện kết hôn các quan hành chính sở - nơi tiến hành đăng ký kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh hòa Bình từ năm 2014 đến Luận văn không sâu vào các trường hợp vi phạm đăng ký kết hôn biện pháp xử lý vi phạm nhất hoạt động xét xử vụ việc vi phạm các điều kiện kết hôn Tòa án Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Luận văn dựa các quan điểm bản chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật; về vấn đề quyền công dân quyền người; các quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử tập trung Chương Theo đó, luận văn có nghiên cứu đến Luật hôn nhân gia đình qua các năm 1959, 1986, 2000 2014; Nghiên cứu đến các yếu tố về truyền thống, phong tục tập quán tác động đến quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn - Phương pháp phân tích: Đây phương pháp chủ đạo mà luận văn sử dụng cả chương để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu khái niệm, nội dung, ý nghĩa điều kiện kết hôn; phân tích thực trạng áp dụng điều kiện kết hôn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình… - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng tập trung Chương Chương Trong đó, luận văn có lấy dẫn chứng các quy phạm pháp luật số nước quy định về điều kiện kết hôn so sánh số liệu về thực trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết qua các năm số xã huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - Phương pháp tổng hợp, thống kê Chương Theo đó, luận văn sử dụng các số liệu thống kê về tình hình tảo hôn, kết hôn cận huyết, vi phạm pháp luật các xã địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn Về mặt lý luận : Luận văn đã xây dựng, cung cấp sở khoa học về mặt lý luận, thực tiễn pháp lý về quan hệ kết hôn nói chung điều kiện kết hôn nói riêng Việt Nam hiện Thông qua việc nghiên cứu về mặt lý luận về điều kiện kết hôn (khái niệm, nội dung, ý nghĩa, các yếu tố tác động); sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu thì luận văn đã đưa các định hướng giải pháp cụ thể về hoàn thiện bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thời gian tới Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo tốt cho các quan xây dựng chính sách, pháp luật quá trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật về hôn nhân gia đình Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng công trình, sản phẩm cho chính quyền các cấp tham khảo quá trình áp dụng, thực thi pháp luật về kết hôn nói chung điều kiện kết hôn nói riêng địa bàn huyện Mai Châu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật về điều kiện kết hôn Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hiện hành về điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Định hướng, giải pháp bảo đảm hiệu quả quá trình áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 1.1 Khái niệm, cứ xác định, nội dung và ý nghĩa quy định về điều kiện kết hôn 1.1.1 Khái niệm về kết hôn và điều kiện kết hôn Dựa các yếu tố về văn hóa, xã hội, tôn giáo… mà các học giả có quan niệm khác về hôn nhân Một định nghĩa phổ biến về hôn nhân chấp nhận sau: Đó kết hợp chính thức hợp đồng đặc biệt văn bản có tính chất pháp lý hai cá nhân nhằm hợp nhất sống họ cách hợp pháp Thỏa thuận hôn nhân theo hợp đồng thường ngụ ý họ có nghĩa vụ pháp lý với suốt đời hoặc cho đến họ quyết định ly hôn Kết hôn cũng mang lại tính hợp pháp cho các mối quan hệ khác kể cả tình dục hôn nhân Theo truyền thống, hôn nhân thường xem có vai trò chính việc giữ gìn đạo đức văn minh Vì hôn nhân kết hợp về thể chất, pháp lý đạo đức người đàn ông người phụ nữ sống cộng đồng nên mục đích hôn nhân để thành lập gia đình Từ vấn đề cho thấy, hôn nhân có đặc điểm đó có tính liên hợp, tính vĩnh cửu tính độc quyền Tính liên hợp đề cập đến cách thể hiện hồn thành nhân giao hợp vợ chồng, hướng đến tồn người Sự vĩnh cửu có nghĩa hôn nhân không thể bị giải thể hoặc hủy bỏ trừ có số điều kiện cụ thể đáp ứng hoặc hai chết Độc quyền đề cập đến quan hệ tình dục có nghĩa không bên hôn nhân tự tham gia vào các mới quan hệ ngồi nhân Chính vì thế, hôn nhân hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý sẽ ảnh hưởng đến cả hai bên Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 năm 1986 chưa đưa khái niệm kết hôn mà khái niệm giải thích phần giải nghĩa mốt số danh từ "Kết hôn việc nam nữ lấy thành vợ thành chồng theo quy định pháp luật" Đến Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đời thì kết hôn mới chính thức định nghĩa, theo đó "Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật về điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn" Theo đó, kết hôn phải bảo đảm hai yếu tố thể hiện ý chí cả nam nữ mong muốn kết hôn với Nhà nước thừa nhận Tiếp tục kế thừa quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000, khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 đời ghi nhận "Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật về điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn" Như vậy, giải thích thuật ngữ kết hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2014 đã phản ánh toàn diện, đầy đủ bản chất quan hệ hôn nhân xã hội hiện Kết hôn hiểu việc nam nữ lấy thành vợ chồng nhà nước thừa nhận Do đó để Nhà nước thừa nhận, hai bên nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng phải tuân thủ các quy định pháp luật về kết hôn Dưới góc độ pháp lý, kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.Theo định nghĩa chính thức pháp luật Việt Nam hiện hành, việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật về điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn (Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Ðiều khoản 1) Nói cách khác, kết hôn xem xét với ý nghĩa chế định pháp lý, ghi nhận văn bản quy phạm pháp luật nhằm xác lập quan hệ vợ chồng Bao gồm các quy phạm pháp luật về điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, các hình thức xử lý đối với vi phạm pháp luật về kết hôn… Đối với đăng ký kết hôn, đó chuẩn mực pháp lý pháp luật quy định mà các bên nam nữ phải đáp ứng để việc tiến tới hôn nhân họ công nhận hợp pháp Như vậy, điều kiện kết hôn chính ý chí ... Hôn nhân gia đình năm 1986 (từ Điều đến Điều 7), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều Điều 10), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Điều 8) Theo đó, quy định điều kiện kết hôn Việt... điều kiện kết hôn - Làm rõ các yếu tố tác động đến pháp luật áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn - Chỉ nội dung quy định về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia. .. gia đình năm 2014 - Đánh gia? ? thực trạng áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - Nêu định hướng đề xuất các gia? ?i pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan