MỞ ĐẦU 1 Lý do và tính cấp thiết của đề tài C Mác đã từng nói ông và Ăng – ghen không phải là người phát hiện ra giai cấp và đấu tranh giai cấp, trước ông từ lâu các nhà sử học và k[.]
MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài C.Mác đã từng nói ông và Ăng – ghen là người phát hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp, trước ông từ lâu các nhà sử học và kinh tế học đã phân tích sâu sắc về giai cấp và đấu tranh giai cấp, công lao ông là ở chỗ khẳng định rằng đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản nhất định dẫn đến chuyên chính vô sản và nền chuyên chính này là điều kiện cần thiết để quá độ lên một xã hội không còn giai cấp.Thế quan điểm đó C.Mác bị một số người hiểu lầm và bị kẻ thù xuyên tạc Họ sức chứng minh rằng C.Mác đã sai lầm ở chỗ khẳng định rằng, lịch sử loài người từ xuất hiện đến là lịch sử đấu tranh giai cấp họ cố tình quên chú thích C Mác và Ph Ăng - ghen nói rằng lịch sử – kể từ chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã – là lịch sử đấu tranh giai cấp họ sức chứng minh rằng ngoài sự độc tôn đấu tranh giai cấp là động lực chính sự phát triển lịch sử, C Mác và Ph Ăng - ghen không còn biết động lực nào khác, mặc dù trng thực tế hai ông để nhiều công cho việc phân tích vai trò động lực sự phát triển lực lượng sản xuất cũng vai trò to lớn sự liên kết, hợp tác giữa người với người tiến trình phát triển lịch sử Họ cố tình làm cho người ta hiểu lầm rằng với C Mác và Ph Ăng - ghen đấu tranh giai cấp chỉ là hành vi bạo lực giai cấp này dùng để tieu diệt giai cấp khác nhằm giành lấy chính quyền phục vụ cho quyền lợi riêng giai cấp mình và để kéo dài mãi mãi tình trạng phân chia giai cấp, xung đột giai cấp… Không ít kẻ thù đối địch với chủ nghĩa xã hội đã lợi dụng triệt để sai lầm, thiếu sót các nước xã hội chủ nghĩa trình thực hiện chính sách cải tạo giai cấp bóc lột… để phủ nhận học thuyết đấu tranh giai cấp C.Mác Trong tình hình đó, việc nghiên cứu với thái độ nghiêm túc nguyên lí về đấu tranh giai cấp mà đặc biệt là nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và việc vận dụng sáng tạo nguyên lí đó vào điều kiện hiện là một đòi hỏi bức bách Trong số năm gần đây, nước ta vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp không đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Điều có nhiều lý khác nhau, khơng có nghĩa vấn đề hết tính thời Đặc biệt, điều kiện nay, “các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta” vấn đề lại có tính cấp thiết hết V.I.Lênin từng khẳng định: “Chủ nghĩa Mác cho ta kim nam để tìm quy luật tình trạng rối tung hỗn độn bề ngồi ấy, là: lý luận đấu tranh giai cấp” Xuất phát từ lý đồng thời thân em sinh viên theo học hệ cử nhân chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học việc nghiên cứu học thuyết về đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân phù hợp với ngành học cần thiết cho việc bổ sung, củng cố thêm kiến thức Chính thế, em chọn đề tài: “Nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội – Lí luận và thực tiễn” làm đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Lý luận về nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội nhiều nhà nghiên cứu Mác- xít ngồi nước quan tâm, thể nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tài liệu khác như: từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học; giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học…cụ thể: - Bài “ Nền dân chủ và hệ thống xã hội chủ nghĩa” – Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học – khoa chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện Báo chí và tuyên truyền (2012) - Bài “Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” – Đề cương bài giảng môn Cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực trị - Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012) - Một số vấn đề triết học Mác – Lênin với công đổi mới – Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vụ đào tạo – Nxb Chính trị q́c gia – 1995 Trong tài liệu này, việc nghiên cứu nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hợi chủ yếu hướng vào việc trình bày lí luận chung về đấu tranh giai cấp giai cấp cơng nhân sau sâu nghiên cứu nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hợi Việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc xác định phương hướng xây dựng, đởi mới và kiện toàn hệ thớng trị, phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện Trong đề tài tiểu luận chọn, em tập trung phân tích nội dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân mà cụ thể là việc thiết lập và sử dụng quyền lực nhà nước và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu C Mác và Ph Ăng ghen, Lênin, Hồ Chí Minh tác giả nhằm làm rõ nội dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội khẳng định ý nghĩa lý luận nội dung phương hướng đổi mới và kiện toàn hệ thớng trị, phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện Để đảm bảo cho mục đích đề tài tiểu luận thực hiện, nội dung tiểu luận có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Lý luận chung về đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Nội dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Phương hướng đởi mới và kiện toàn hệ thớng trị, phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Lý luận đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học Nội dung bao hàm nhiều vấn đề các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác và chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiều tác phẩm cơng trình lý luận Mỗi tác phẩm, thường sâu vấn đề thuộc nội dung lý luận Vì lẽ đó, xuất phát từ yêu cầu tiểu luận, quỹ thời gian cho phép trình độ lực người viết cịn có hạn chế định nên tiểu luận sâu nghiên cứu nội dung lý luận chủ yếu tác phẩm: - “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản” ( C Mác và Ph Ăng - ghen , 1848) - “ Đấu tranh giai cấp ở Pháp” ( C.Mác; 1850) - “Nhà nước cách mạng” (V.I Lênin, 1917) - “Những nhiệm vụ trước mắt quyền xô viết” (V.I.Lênin, 1918) - “ Bản về chuyên chính vô sản” ( V.I Lênin,) - … Phương pháp nghiên cứu - Để đảm bảo cho nội dung đề tài thể đầy đủ đảm bảo tính khoa học, phương pháp sử dụng để thực đề tài bao gồm phương pháp sau đây: - Về phương pháp luận, đề tài quán triệt sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Phương pháp cụ thể để thực đề tài là: Phân tích - tổng hợp, so sánh, lịch sử số phương pháp khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương, tiết Chương 1: Lí luận chung về đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân Giai cấp công nhân hay giai cấp vô sản, theo C.Mác là giai cấp người phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương họ chủ sở hữu phương tiện sản xuất Cũng theo C.Mác, giai cấp công nhân giai cấp tạo các giá trị thặng dư và giàu có cho xã hội Ngày nay, giai cấp lao động sản xuất cải vật chất lĩnh vực cơng nghiệp với trình độ kỹ thật cơng nghệ ngày đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm nguồn gốc chủ yếu cho giàu có phát triển xã hội Giai cấp công nhân xã hội tư chủ nghĩa hay gọi giai cấp vô sản Trong tác phẩm "Những nguyên lí chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Giai cấp vơ sản giai cấp xã hội hồn toàn kiếm sống việc bán lao động mình, khơng phải sống lợi nhuận tư nào, giai cấp mà hạnh phúc đau khổ, sống chết toàn sống họ phụ thuộc vào số cầu lao động, tức vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu công việc làm ăn, vào biến động cạnh tranh khơng ngăn cản nổi” Theo quan điểm Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo trính chủ nghĩa xã hội khoa học định nghĩa: “Giai cấp công nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với q trình phát triển cơng nghiệp đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến, trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất cải tạo quan hệ sản xuất; lực lượng chủ yếu tiến trình lịch sử độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Ở nước tư bản, giai cấp cơng nhân người khơng có khơng có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; nước xã hội chủ nghĩa, họ người nhân dân lao đông làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu hợp tác lao động lợi ích chung tồn xã hội có lợi ích đáng thân họ.” [6,32] Theo giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học- Học Viện Báo chí Tuyên truyền , tập thể giảng viên khoa đưa định nghĩa giai cấp công nhân sau “giai cấp công nhân giai cấp người lao động trình sản xuất vật chất có tính chất cơng nghiệp với trình độ công nghệ - kĩ thuật đại, giai cấp người mà hoạt động lao động họ tạo giá trị thặng dư - nguồn gốc chủ yếu giàu có xã hội đại” [4,30] 1.1.2 Đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân - Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa các giai cấp có quyền lợi trái ngược, thù địch Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng C.Mác đã nêu lên một cách khái quát rằng: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” Đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân chủ nghĩa tư bản là khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học dược dùng để chỉ đấu tranh giai cấp công nhân sự liên minh với quần chúng không vô sản khác dưới sự lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản và các thế lực phản động khác nắm chính quyền nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày và chuẩn bị lực lượng để tình thế và thời cách mạng chín muồi thì phát động cách mạng xã hội chủ nghĩa để đập tan nhà nước chuyên chính vô sản, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản và đưa đất nước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội C.Mác đã khẳng định đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản Trong tác phẩm “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C Mác và Ph Ăng - ghen đã làm sáng tỏ một cách ngắn gọn, chính xác nội dung bản đấu tranh giai cấp nói chung cũng lòng chế độ tư nói riêng Các ông khẳng định rằng “toàn bộ lịch sử xã hội loài người, ngoại trừ chế độ cộng sản nguyên thủy, là lịch sử đấu tranh giai cấp”, giữa các giai cấp áp bức và giai cấp bị áp bức Xuất phát từ các phân tích vật lịch sử đối với sự phát triển xã hội từ phân chia thành giai cấp và có đối kháng giai cấp các ông đã chỉ rằng, các đấu tranh giai cấp ấy đều được kết thúc bằng cách mạng xã hội Kết cục tất yếu các cách mạng xã hội ấy hoặc là “ bằng một cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong cả hai giai cấp đấu tranh với nhau” Quan điểm có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về lí luận và thực tiễn Quan điểm này thể hiện rõ hai nội dung bản Thứ nhất, đấu tranh giai cấp là đọng lực sự phát triển xã hội có phân chia giai cấp Thứ hai, nó mang lại ý nghĩa phương pháp luận quan trọng xem xét tiến trình lịch sử nhân loại và cho sự phân tích chính xã hội tư hiện đại Cần nhớ rằng, phát hiện về giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội C Mác và Ph Ăng - ghen thực hiện Điều đó đã được thực hiện từ trước đó bởi các nhà sử học và kinh tế học tư sản Tuy nhiên các ông là người đầu tiên kế thừa, phát triển các quan niệm bản ấy vào phân tích cụ thể đấu tranh giai cấp xã hội tư Các ông cũng chỉ rằng xã hội tư sản không thể thủ tiêu giai cấp và đối kháng giai cấp mà trái lại, nó lại càng làm cho các mâu thuẫn ấy thêm gay gắt và quyết liệt Xã hội ấy chỉ tạo giai cấp mới, điều kiện mới và các hình thức mới đấu tranh ấy mà - Đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học được dùng để chỉ đấu tranh giai cấp công nhân sự liên minh với quần chúng không vô sản khác dưới sự lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân và đã giành được chính quyền nhà nước chống lại sự phản kháng các giai cấp bóc lột, phản động vừa bị lật đổ và được giai cấp tư sản quốc tế nhằm cải tạo triệt để xã hội cũ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới 1.2 Tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khi phân tích tính tất yếu đấu tranh giai cấp xã hội co giai cấp nói chung, Ăng – ghen đã viết: “ Toàn bộ lịch sử đã qua, trừ trạng thái nguyên thủy, đều là lịch sử đấu tranh giai cấp; giai cấp xã hội đấu tranh với ấy luôn là sản phẩm quan hệ sản xuất và quan hệ được trao đổi Tóm lại là sản phẩm quan hệ kinh tế thời đại các giai cấp ấy, cấu kinh tế xã hội luôn là sở hiện thực mà xét đến cùng ta phải dựa váo mới giải thích được tất cả thượng tần kiến trúc, chế độ pháp quyền và chế độ trị cúng quan niệm tôn giáo, triết học và các quan niệm khác mỗi thời kì lịch sử nhất định”.[5;303] 1.2.1 Tính tất yếu chung đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Sau thiết lập chuyên chính vô sản, các giai cấp bóc lôt thống trị cũ điên cuồng chống phá cách mạng hòng giành lại thiên đàng đã mất vì chúng vẫn còn sức mạnh kinh tế, trị, văn hóa, quân sự quản lí nhất định Từ sự phân tích bài học thất bại cách mạng vô sản Pari (6 – 1848) và xu hướng phát triển khách quan nó C.Mác đã chi tính quy luật phát triển không ngừng đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội – thời kì từ giai cấp vô sản thiết lập được chuyên chính vô sản để tiến đến chủ nghĩa xã hội Chỉ có thông qua đấu tranh giai cấp mới “ xóa bỏ khác biệt giai cấp nói chung” và vậy sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản mới được thực hiện thắng lợi Nguyên nhân đấu tranh giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội đã được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác chỉ rõ phân tích mối quan hệ giữa “ cải biến cách mạng” với “ quá đợ trị” và “ chun chính cách mạng giai cấp vô sản” C.Mác viết: “Giữa xã hội tư và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội Thích ứng với thời kì ấy là một thời kì quá độ trị và nhà nước thời kì ấy khơng thể là cái gì khác là nền chuyên chính cách mạng giai cấp vô sản” Như vậy, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội với phần, mảnh chúng đã tạo nên các mặt đối lập, xung đột lẫn Chỉ thông qua đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản mới giải quyết được xung đột đó Tuy nhiên theo chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hội quá độ – xã hội không còn là xã hội tư và chưa hoàn toàn là xã hội chủ nghĩa, là xã hội trung gian giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là một kết cấu lịch sử tất yếu Trong xã hội đó, tất yếu diễn trình cải tiến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia, theo xu hướng tất yếu là cái mới – chủ nghĩa xã hội sẽ đời chiến thắng cái cũ – chủ nghĩa tư bản Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các giai cấp bóc lột thống trị cũ còn mối quan hệ rộng lớn với các tầng lớp nhân dân lao động khác nên nó lôi kéo họ vào chống phá chủ nghĩa xã hội vì tiểu tư sản có xu hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các tư tưởng, thói quen, tập tục cũ lạc hậu và phản động vẫn tồn tại một bộ phận các tầng lớp nhân dân lao động và cả giai cấp công nhân và thậm chí ở một số ... lí luận chung về đấu tranh giai cấp giai cấp cơng nhân sau sâu nghiên cứu nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã. .. thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hợi - Nợi dung trị đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Phương... 1: Lí luận chung về đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân Giai cấp công nhân? ?hay giai