1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN sử DỤNG đất từ THỰC TIỄN tòa án NHÂN dân HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH tây NINH

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất Từ Thực Tiễn Tòa Án Nhân Dân Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Tạ Thị Thảo Vy
Người hướng dẫn Thạc sĩ Hà Thị Hồng Thắm
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 117,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: HÀ THỊ HỒNG THẮM Sinh viên thực hiện: TẠ THỊ THẢO VY MSSV: 1811270380 Lớp: 18DLKA5 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tâm huyết tri thức mà Thầy Cô Khoa Luật – Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh bảo cho Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Hà Thị Hồng Thắm – Người hỗ trợ nhiều, sẵn lịng giúp đỡ tơi suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài Mặc dù đại dịch Covid-19 kéo dài nhiều tháng cô không ngần ngại dẫn để hồn thành tốt nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo – Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng tập thể Anh, Chị Thẩm phán, Thư ký Tòa án, cán nhân viên chức Tòa án nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều có thể, cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp giúp tiếp cận nhiều với thực tiễn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Trải qua q trình thực tập suốt tháng, trình làm chuyên đề này, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, để tơi học hỏi, tiếp thu hoàn thiện tương lai Tây Ninh, ngày 09 tháng 04 năm 2022 Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Tạ Thị Thảo Vy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tạ Thị Thảo Vy, MSSV: 1811270380 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Báo cáo thực tập tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế Tòa án nhân dân huyện Châu Thành KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Châu Thành, ngày 09 tháng 04 năm 2022 Sinh viên Tạ Thị Thảo Vy PHẦN I: NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Nhật ký thực tập tốt nghiệp 1.1 Nhật ký thực tập KHOA LUẬT NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hà Thị Hồng Thắm Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thảo Vy MSSV: 1811270380 Lớp: 18DLKA5 Tuần lễ Từ ngày đến ngày 14/02/2022 đến 18/02/2022 21/02/2022 đến 25/02/2022 28/02/2022 đến 04/03/2022 07/02/2022 đến 11/03/2022 Nội dung Giúp việc cho Thẩm phán Phan Thị Phương phòng nhập liệu, xếp hồ sơ vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình; hổ trợ Thẩm phán Phan Thị Phương khâu chuẩn bị giấy tờ, tài liệu phục vụ cho việc tiếp cơng dân phịng tiếp công dân Giúp việc cho Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng phòng 12 nhập liệu, xếp hồ sơ vụ việc dân sự, hình sự, nhân gia đình; hổ trợ Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng khâu chuẩn bị giấy tờ, tài liệu phục vụ cho việc tiếp cơng dân phịng tiếp công dân Giúp việc cho Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng phòng 12 nhập liệu, xếp hồ sơ vụ việc dân sự, hình sự, nhân gia đình Giúp việc cho Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng phòng 12 nhập liệu, xếp hồ sơ vụ việc dân sự, hình sự, nhân gia đình; hổ trợ Thẩm phán Nguyễn Thị Kim Quyên khâu chuẩn bị giấy tờ, tài liệu phục vụ cho việc tiếp cơng dân phịng tiếp công dân Ghi Tuần lễ Từ ngày đến ngày 14/03/2022 đến 18/03/2022 Nội dung Ghi Giúp việc cho Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng phòng 12 nhập liệu, xếp hồ sơ vụ việc dân sự, hình sự, nhân gia đình; hổ trợ Thẩm phán Lâm Thị Thanh Hằng khâu chuẩn bị giấy tờ, tài liệu phục vụ cho việc tiếp cơng dân phịng tiếp công dân 21/03/2022 đến 25/03/2022 28/03/2022 đến 01/04/2022 04/04/2022 đến 09/04/2022 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Châu Thành, ngày 09 tháng 04 năm 2022 Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận đơn vị thực tập (Ký ghi rõ họ tên) 1.2 Nhận xét đơn vị thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Tạ Thị Thảo Vy Năm sinh: 30/03/2000 Thời gian thực tập: Từ 14/02/2022 đến 09/04/2022 Đơn vị thực tập - Bộ phận thực tập: Toà án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Ý thức chấp hành nội quy, quy chế Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt  Tinh thần trách nhiệm với công việc hiệu công việc giao Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt  Kết thực tập Nhận xét chung Ngày tháng năm Cán hướng dẫn quan đến thực tập (Ký ghi rõ họ tên) Thủ trưởng quan (Ký tên đóng dấu) 1.3 Nhận xét giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp KHOA LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Tạ Thị Thảo Vy MSSV: 1811270380 Khoá: 2018-2022 Thời gian thực tập …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhận xét chung …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điểm Báo cáo thực tập …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn Hà Thị Hồng Thắm Tổng quan đơn vị thực tập 2.1 Giới thiệu chung đơn vị thực tập Huyện Châu Thành nằm tuyến biên giới phía tây nam tỉnh Tây Ninh nước, huyện thành lập vào năm 1957 Huyện Châu Thành huyện biên giới có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, đặc biệt quốc phịng, an ninh tỉnh Huyện có phía đơng giáp Thị xã Tây Ninh; phía nam giáp hai huyện Bến Cầu Hịa Thành; phía Bắc giáp huyện Tân Biên Có diện tích tự nhiên 571, 25km2, dân số: 141.875 người Mật độ dân số 248,36 người/km2 Trên sở đó, trình hồn thiện máy hành chính, máy quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, Tòa án nhân dân huyện Châu Thành đơn vị có nhiều thành tích việc thực nhiệm vụ ngành Tòa án Tòa án nhân dân huyện Châu Thành đặt số Số 12, đường 781, khu phố 3, Thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Điện thoại quan: 066 3878175 Về cấu tổ chức: Ban lãnh đạo có 01 Chánh án 02 Phó Chánh án Tồ án nhân dân huyện Châu Thành gồm có Văn phịng, Tồ Dân sự, Tồ Hình sự; Văn phịng gồm 01 Thẩm phán giữ chức vụ Chánh văn phòng, 01 Thẩm phán giữ chức vụ Phó Chánh văn phịng; thành lập 02 chuyên trách Toà Dân Toà Hình sự, tồ có 01 Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, 01 Thẩm phán giữ chức vụ Phó Chánh tồ Về trình độ chun mơn nghiệp vụ có 19 Cử nhân Luật, 02 thạc sĩ Luật Về trình độ trị có 19 Trung cấp trị Chi gồm 21 Đảng viên, Chi uỷ gồm 03 đồng chí: 01 Chánh án giữ chức vụ Bí thư, 01 Phó chánh án giữ chức vụ Phó Bí thư; 01 Thẩm phán uỷ viên Tịa án nhân dân huyện Châu Thành đơn vị cấp huyện, thực chức xét xử giải vụ việc Dân sự, Hơn nhân gia đình, Hành chính, Kinh doanh thương mại, Lao động án Hình theo thẩm quyền Dưới lãnh đạo Cấp ủy Chi Tòa án cấp trực ngành dọc; Tập thể cán công chức có tư tưởng trị vững vàng, có lực trình độ chun mơn, có ý thức trách nhiệm công tác hoạt động phong trào khác Huyện Châu Thành huyện có địa bàn rộng gồm 15 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Châu Thành (huyện lỵ) 14 xã: An Bình, An Cơ, Biên Giới, Đồng Khởi, Hảo Đước, Hòa Hội, Hòa Thạnh, Long Vĩnh, Ninh Điền, Phước Vinh, Thái Bình, Thanh Điền, Thành Long, Trí Bình Diện tích tự nhiên toàn huyện 571,25 km2 Tổng số dân toàn huyện 141.875 người, Người Kinh chiếm đa số Có phần nhỏ người Khmer sống phân tán chung với người Việt, khơng cịn chia thành xóm, làng riêng nữa; họ sống chủ yếu nghề làm ruộng buôn bán, tập trung đông vùng biên giới xã Thành Long, xã Biên Giới… Do điều kiện địa lý phức tạp, trình lại khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thẩm định chỗ, thu thập chứng tống đạt văn tố tụng cho đương Nhận thức pháp luật người dân sinh sống địa bàn hạn chế nên việc thực nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn Tình hình tội phạm địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh diễn biến phức tạp, vụ án hình mang tính đồng phạm có tính nguy hiểm cho xã hội tăng cao; tranh chấp Dân sự, Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại tiếp tục tăng số lượng, phức tạp tính chất Trong năm 2021, biên chế giao 26; biên chế có đơn vị 21 cơng chức (4 nam, 17 nữ) Trong có 13 thẩm phán, 08 thư ký Ngồi ra, có 03 hợp hồng đồng khơng xác định thời hạn (2 Bảo vệ 01 tạp vụ) Do số lượng loại vụ án nhiều, số lượng Thẩm phán đủ theo tiêu biên chế phải kiêm nhiệm làm cơng tác văn phịng; Thư ký cịn thiếu 01 biên chế phải kiêm nhiệm làm công tác thủ quỹ, văn thư lưu trữ, kế toán; sở vật chất trụ sở làm việc xuống cấp chấp vá, khơng mang tính trang nghiêm quan xét xử Do đó, Thẩm phán Thư ký phải chịu nhiều áp lực công việc tính chất phức tạp loại án ngày tăng, làm ảnh hưởng lớn đến công tác giải án Thẩm phán chuyển hóa đất đai từ tài sản tự nhiên túy dạng "tiềm năng", "nguyên thủy" QSDĐ trở thành quyền tài sản có giá trị giá trị sử dụng cụ thể để đáp ứng cho nhu cầu người trình phát triển kinh tế - xã hội Quyền sử dụng có vai trị thực hóa ý đồ chủ thể có QSDĐ hợp pháp, việc làm cho đất đai có giá trị mặt kinh tế Theo vấn đề lý luận phân tích đây, QSDĐ thực trực tiếp chủ thể người có QSDĐ hợp pháp Các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình Nhà nước cho phép sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất thơng qua hình thức pháp lý khác Đây sở để trao cho họ quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể trình khai thác QSDĐ Tuy nhiên, quyền ln phụ thuộc vào cho phép Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu Có thể thấy QSDĐ mang tính phụ thuộc, đồng thời có tính độc lập tương đối quan hệ sử dụng đất Tuy không đồng quyền sở hữu đất đai QSDĐ, thực trở thành loại quyền tài sản thuộc người sử dụng đất Theo quy định Hiến pháp 2013 Luật đất đai năm 2013, chủ thể thực QSDĐ với tư cách chủ thể sử dụng đất Người sử dụng đất có quyền định chủ sở hữu đất đai Chỉ Nhà nước, với tư cách người đại diện chủ sở hữu có quyền thống quản lý đất đai thông qua quyền pháp luật ghi nhận Do vậy, Nhà nước có đầy đủ quyền đầy đủ chủ sở hữu Nhà nước - với tư cách chủ thể quyền lực trị - khơng thể trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất đai để khai thác thuộc tính vốn có đất đai mà phải giao cho chủ thể sử dụng Nhà nước thực quyền chủ sở hữu phương thức: giao đất cho chủ thể sử dụng đất đai theo điều kiện, nguyên tắc pháp luật quy định tiến hành kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực Từ số định nghĩa, đánh giá nêu trên, thông qua mối quan hệ Nhà nước với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, đặc biệt từ cách thức xử lý pháp luật quy định quyền người chủ sở hữu tài sản, có QSDĐ phương thức bảo vệ quyền tài sản người chủ sở hữu thực bảo vệ chủ sở hữu tài sản, chúng tơi cho nhìn từ góc độ khoa học pháp lý QSDĐ cần định nghĩa sau: QSDĐ quyền tài sản thuộc sở hữu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phát sinh sở quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền từ giao dịch nhận chuyển QSDĐ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt QSDĐ phải tuân thủ điều kiện, thủ tục pháp luật quy định 1.1.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất Thứ nhất, QSDĐ – quyền chủ sở hữu đất đai Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai, vậy, Nhà nước có đầy đủ ba quyền đất đai Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước thực chức chủ yếu đất đai chức thống quản lý đất đai chức điều phối đất đai Bên cạnh đó, với tư cách chủ sở hữu đất đai, Nhà nước cịn có đầy đủ ba quyền tài sản thuộc sở hữu mình: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Điều 158 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật” Như vậy, góc độ này, đất đai tài sản, Nhà nước đại diện chủ sở hữu tài sản đất đai Do đó, Nhà nước có QSDĐ Theo Điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy đinh: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Và chủ thể có quyền sử dụng tài sản bao gồm chủ sở hữu người chủ sở hữu Theo đó, Nhà nước chủ sở hữu đất có quyền sử dụng đất, người chủ sở hữu sử dụng đất theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật, bao gồm người nhận quyền sử dụng theo giao dịch, người chiếm hữu tài sản pháp luật tình, người Nhà nước giao quyền sử dụng tài sản Nhà nước… Như vậy, góc độ này, QSDĐ hiểu quyền chủ sở hữu – Nhà nước, tài sản thuộc sở hữu đất đai Thứ hai, QSDĐ – loại quyền tài sản Khi QSDĐ Nhà nước trực tiếp thực hiện, quyền thuộc Nhà nước mà Tuy nhiên, Nhà nước không trực tiếp sử dụng tất đất đai lãnh thổ, mà Nhà nước trao QSDĐ lại cho chủ sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ Khi Nhà nước trao QSDĐ cho người sử dụng đất, QSDĐ lại coi loại tài sản, cụ thể loại quyền tài sản Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Điều 115 Bộ luật Dân năm 2015 tiếp tục quy định: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ, QSDĐ quyền tài sản khác” Như vậy, góc độ này, QSDĐ coi loại quyền tài sản Loại tài sản đặc biệt chỗ, tài sản xác lập tài sản, tài sản ln gắn với tài sản khác đất đai Chính coi QSDĐ loại tài sản nên Hiến pháp, Luật Đất đai ghi nhận chủ sử dụng đất thực giao dịch tài sản Người sử dụng đất có quyền tự khai thác cơng dụng từ đất thực giao dịch QSDĐ mình, mua bán, trao đổi, tặng cho, chấp, để lại thừa kế… theo quy định Luật Đất đai Bộ luật Dân Điều 54 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người sử dụng đất chuyển QSDĐ, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật QSDĐ pháp luật bảo hộ” Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn QSDĐ theo quy định Luật này” Như vậy, QSDĐ trở thành đối tượng giao dịch – loại tài sản Những quy định dẫn đến hai cách hiểu không thống nhất: Điều 54 Hiến pháp quy định người sử dụng đất có quyền “chuyển nhượng” QSDĐ, thực quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật, Điều 167 Luật Đất đai quy định cụ thể người sử dụng đất có quyền “chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn QSDĐ” Cách hiểu thứ là, theo quy định Điều 54 Hiến pháp năm 2013 quyền chuyển nhượng QSDĐ bao gồm quyền thực tất giao dịch nhằm mục đích chuyển dịch QSDĐ cho chủ thể khác Với cách hiểu này, chuyển nhượng QSDĐ không bao gồm chấp QSDĐ Cách hiểu thứ hai, theo quy định Luật Đất đai năm 2013 chuyển nhượng loại giao dịch QSDĐ số giao dịch QSDĐ QSDĐ coi loại tài sản nên QSDĐ phải có giá trị Giá trị QSDĐ xác định theo giá đất Như vậy, QSDĐ đất hai loại tài sản tách rời Vì vậy, QSDĐ coi loại bất động sản 1.1.3 Phân loại quyền sử dụng đất Thứ nhất, QSDĐ theo chủ thể (là tổ chức, hộ gia đình hay cá nhân): QSDĐ lúc theo ý muốn chủ quan chủ thể việc sử dụng đất vào mục đích tùy theo chủ thể định Những qyết định cần phải nằm giới hạn cấp có thẩm quyền cho phép Thứ hai, QSDĐ vào khách thể (là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp hay chưa sử dụng): Nghĩa loại đất quy định sử dụng vào mục đích người sử dụng đất phải làm theo mục đích Nếu có thay đổi mục đích sử dụng phải báo cho quan có thẩm quyền phải cho phép thực Thứ ba, QSDĐ vào thời gian Thời gian sử dụng đất tạm thời lâu dài, tùy theo định cấp có thẩm quyền Từ QSDĐ chủ thể định tạm thời hay lâu dài Thứ tư, QSDĐ theo pháp lý Có nghĩa cần theo định cấp có thẩm quyền giao đất, cho thuê mà xác định mục đích sử dụng để biết quyền sử dụng ban đầu tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trực tiếp định hay QSDĐ thứ hai người cho thuê lại, thừa kế 1.1 Khái quát giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất a) Khái niệm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất Tranh chấp QSDĐ tượng phổ biến xảy đời sống xã hội hình thái kinh tế - xã hội Việc giải tranh chấp QSDĐ vấn đề phức tạp khó khăn; tranh chấp QSDĐ liên quan đến lợi ích thiết thân bên đương Thuật ngữ giải tranh chấp QSDĐ sử dụng phổ biến văn pháp luật dường đạo Luật đất đai lại chưa có giải thích thức thuật ngữ mà có quy định vấn đề Vậy giải tranh chấp QSDĐ gì? Theo từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học (Phần Luật Đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế) Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 1999: "Giải tranh chấp đất đai: Giải bất đồng, mâu thuẫn nội nhân dân, tổ chức sở phục hồi quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm; đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai" Dựa cách giải thích qua việc nghiên cứu nội dung quy định giải tranh chấp QSDĐ; theo tác giả, giải tranh chấp đất đai hiểu phương thức người (bao gồm bên tranh chấp, cộng đồng dân cư quan nhà nước có thẩm quyền) nhằm tìm giải pháp thích hợp dựa sách, pháp luật đất đai mà bên tranh chấp chấp nhận để hóa giải bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ quan hệ quản lý đất đai quan hệ sử dụng đất b) Đặc điểm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất Bên cạnh đặc điểm chung giải tranh chấp, giải tranh chấp QSDĐ có số đặc điểm chủ yếu sau đây: Một là, giải tranh chấp QSDĐ hoạt động có mục đích rõ ràng Mục đích giải tranh chấp QSDĐ hòa giải bất đồng, mâu thuẫn lợi ích kinh tế, quyền nghĩa vụ hai hay nhiều bên quan hệ đất đai Hai là, giải tranh chấp QSDĐ dựa chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu Điều có nghĩa tranh chấp quyền sở hữu đất đai khơng xem xét, thụ lý giải vi phạm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [19, Khoản Điều 26] Ba là, nguyên tắc hòa giải coi trọng, đề cao phương thức ưu tiên áp dụng giải tranh chấp QSDĐ Do tính ưu việt, linh hoạt hòa giải (đỡ tốn thời gian, công sức, tiền việc "theo đuổi" kiện cáo tranh chấp QSDĐ; đảm bảo trì đoàn kết ổn định nội nhân dân; tơn trọng đề cao tính tự định đoạt bên đương phù hợp với tâm lý, suy nghĩ, đạo lý truyền thống người Việt Nam v.v ) tranh chấp QSDĐ nên phương thức bên đương ưu tiên lựa chọn để hóa giải bất đồng, mâu thuẫn lĩnh vực đất đai Chỉ sau áp dụng phương thức không đạt hiệu việc giải tranh chấp QSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền thực Nguyên tắc quy định thành điều Luật đất đai năm 2013 (Điều 202 Hòa giải tranh chấp đất đai) Theo Điều 202: i) Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải sở; ii) Tranh chấp đất đai mà bên khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải; iii) Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hịa giải tranh chấp đất đai địa phương Bốn là, giải tranh chấp QSDĐ dựa quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước thời kỳ nguồn gốc lịch sử, trình sử dụng đất cụ thể mảnh đất Năm là, giải tranh chấp QSDĐ tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định; cụ thể: i) Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải ii) giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở; Tranh chấp đất đai mà bên khơng hịa giải gửi đơn đến iii) UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp đề hịa giải; Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh iv) chấp đất đai địa phương mình; Tranh chấp QSDĐ mà UBND cấp xã hịa giải khơng thành giải sau: * Tranh chấp QSDĐ mà đương có giấy chứng nhận QSDĐ có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 tranh chấp tài sản gắn liền với đất án nhân dân (TAND) giải * Tranh chấp QSDĐ mà đương khơng có giấy chứng nhận QSDĐ khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 đương lựa chọn hai hình thức giải quyết: - Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai năm 2013 - Khởi kiện TAND có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân (Điều 202 Điều 203 Luật đất đai năm 2013) Sáu là, việc giải tranh chấp QSDĐ cịn huy động tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức quần chúng khác dòng họ, cộng đồng dân cư sở Mặt khác, bên cạnh quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; hồ sơ địa chính, tài liệu đất đai v.v ; việc giải tranh chấp QSDĐ dựa vào luật tục, hương ước, quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống người dân địa phương, vùng, miền 1.2.2 Ý nghĩa quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp QSDĐ Giải tranh chấp QSDĐ mang lại số ý nghĩa sau đây: Một là, khía cạnh trị Giải tranh chấp QSDĐ nhằm hóa giải bất đồng, mâu thuẫn đất đai nội người dân, góp phần không để bất đồng âm ỷ, kéo dài phát sinh thành "điểm nóng" tiềm ẩn nguy ổn định trị Bởi lẽ, bất đồng, mâu thuẫn đất đai không giải nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm tạo điều kiện để lực thù địch lợi dụng, lơi kéo, xúi giục, kích động phận người dân khiếu kiện đông người, vượt cấp làm ổn định trật tự xã hội Hai là, khía cạnh xã hội Giải tranh chấp QSDĐ hóa giải bất đồng, mâu thuẫn khơng để phát triển trở thành xung đột xã hội phá vỡ kết cấu ổn định quan hệ xã hội thành viên gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư v.v Hậu quan hệ xã hội bị tổn thương nghiêm trọng, phá vỡ đoàn kết, tương thân, tương nội nhân dân khiến xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng cục bộ, rối loạn Ba là, khía cạnh kinh tế Giải tranh chấp QSDĐ khắc phục tình trạng sử dụng đất bị gián đoạn, ngưng trệ không tạo cải vật chất, đất đai bị bỏ hoang không sử dụng tranh chấp đất đai gây Hậu hiệu sử dụng đất thấp khiến suất lao động không cải thiện Điều khơng có lợi mặt kinh tế Hơn nữa, thay đầu tư chất xám, thời gian, tiền của, công sức vào việc sử dụng đất; bên tranh chấp sử dụng nguồn lực để "theo đuổi" khiếu kiện kéo dài Ở khía cạnh khác, quan nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội v.v phải bỏ thời gian, công sức, nguồn lực người vào việc thụ lý, giải tranh chấp QSDĐ Như vậy, xét toán kinh tế, nguồn lực xã hội bị phần để sử dụng vào việc giải tranh chấp QSDĐ, điều kiện để phát triển đất nước cần phải đầu tư ngày nhiều nguồn lực xã hội 1.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp QSDĐ 1.3.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp QSDĐ Toà án Nguyên tắc giải tranh chấp QSDĐ Tòa án nguyên lý, tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho hoạt động xây dựng thực quy định pháp luật định Vì vậy, xây dựng soạn thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực định vấn đề quan trọng phải xác định nguyên tắc lĩnh vực pháp luật Khi nguyên lý, tư tưởng pháp lý ghi nhận quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc bảo đảm thực thi thực tế Việc xây dựng thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp QSDĐ phải dựa tư tưởng, nguyên lý định xuất phát từ việc xác định vai trò củapháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tịa án thể chế hố quan điểm, đường lối Đảng tổ chức hoạt động quan tư pháp, xây dựng trình tự, thủ tục tố tụng dân khoa học sở bảo đảm chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng dân nói chung hoạt động giải tranh chấp QSDĐ nói riêng Các tư tưởng, nguyên lý quy định văn pháp luật tố tụng dân Vì vậy: Nguyên tắc giải tranh chấp QSDĐ Tòa án nguyên lý, tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn bản pháp luật tố tụng dân Trong xây dựng pháp luật tố tụng dân nói chung pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tịa án nói riêng, phải dựa vào nguyên tắc Luật tố tụng dân để xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể phù hợp, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy phạm pháp luật thiếu quán văn pháp luật Ngoài ra, dựa vào nguyên tắc Luật tố tụng dân tìm mâu thuẫn, khiếm khuyết quy phạm pháp luật ban hành để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật Trong tố tụng dân sự, việc thực nguyên tắc Luật tố tụng dân tạo điều kiện cho việc giải vụ việc dân giải tranh chấp QSDĐ thuận lợi, ngăn chặn tiêu cực nảy sinh trình tố tụng, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Toà án Trong trường hợp pháp Luật tố tụng dân khơng có quy định cụ thể chủ thể tố tụng vào nguyên tắc Luật tố tụng dân mà xác định phương hướng thực hành vi tố tụng Việc vi phạm nguyên tắc Luật tố tụng dân trình giải vụ việc dân ảnh hưởng lớn đến hoạt động tố tụng Các hành vi vi phạm làm cho việc giải vụ việc dân bị kéo dài việc giải vụ việc không đắn, khách quan Các nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt nam quy định đầy đủ toàn diện điều, từ Điều đến Điều 25 BLTTDS năm 2015, bao gồm 23 nguyên tắc Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu số nguyên tắc đặc trưng việc giải tranh chấp QSDĐ tòa án số nguyên tắc ghi nhận BLTTDS năm 2015 như: Nguyên tắc quyền yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Ngun tắc quyền định tự định đoạt đương sự, nguyên tắc hoà giải, nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử 1.3.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ a) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai TAND Điều 203 Luật đất đai quy định: Tranh chấp QSDĐ mà đương có giấy chứng nhận QSDĐ có loại giấy tờ quy định Điều 103 Luật đất đai tranh chấp tài sản gắn liền với đất TAND giải Đối với tranh chấp QSDĐ mà đương khơng có giấy chứng nhận khơng có giấy tờ theo quy định đương nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền khởi kiện TAND theo quy định pháp luật tố tụng dân Kế thừa quy định Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 thể xu tất yếu việc giao trách nhiệm cho hệ thống TAND giải tranh chấp đất đai Nhà nước hoàn thành xong việc cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất Từ quy định việc mở rộng thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp mà người sử dụng đất giấy tờ QSDĐ, Luật đất đai năm 2013 đưa chế giải tranh chấp đảm bảo quyền chủ động cho đương nhằm khắc phục hạn chế từ việc giải tranh chấp theo quy định Luật đất đai năm 2003 Theo quy định Luật này, bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận khơng có giấy tờ hợp lệ QSDĐ quy định khoản 1, 2, Điều 50 quyền yêu cầu UBND giải Nếu không đồng ý với định giải tranh chấp có quyền để nghị UBND cấp Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường giải (tuỳ theo loại chủ thể tranh chấp định giải thứ hai định cuối Điều xảy hai định giải tranh chấp thiếu tính khách quan không pháp luật? Với thực trạng này, họ không đường khác để giải cách thoả đáng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng Do vậy, khơng phải cách thức hiệu cho việc giải mâu thuẫn, xung đột xã hội sinh tử tranh chấp đất đai Khắc phục hạn chế nói trên, Luật đất đai hành tỏ có khả loại trừ bất cập từ chế cũ đưa cách thức giải tranh chấp đất đai thực linh hoạt, bước đầu đáp ứng kì vọng xã hội Như vậy, với mục đích nâng cao vai trị hệ thống quan tư pháp, quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đại xuất phát từ yếu tố hiệu hoạt động tranh tụng hệ thống TAND giải tranh chấp nhằm đảm bảo công bằng, khách quan lợi ích đáng cần pháp luật bảo vệ Bằng việc mở rộng thẩm quyền hệ thống TAND, Luật đất đai đưa chế đảm bảo cho bên tranh chấp chủ động lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp với nguyện vọng Điều cho thấy, quy định pháp luật xuất phát từ lợi ích cơng chúng, từ bình ổn xã hội phù hợp mang tính quy luật b) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp UBND Với quy định hành thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND giới hạn phạm vi mà bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận khơng có giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai đương lựa chọn hình thức giải tranh chấp nộp đơn yêu cầu giải UBND cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai Tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết, không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến chủ tịch UBND cấp tỉnh khởi kiện TAND theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; Trường hợp tranh chấp mà bên tổ chức, sở tơn giáo, tổ chức nước ngồi, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải tranh chấp có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường khởi kiện TAND theo quy định pháp luật tố tụng hành chính, Về để giải tranh chấp đất đai trường hợp khơng có giấy tờ QSDĐ, cấp có thẩm quyền phải xem xét khách quan, tình hình sử dụng đất cụ thể địa phương để có định đắn Các bao gồm: + Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa ra; + Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp đất sử dụng ngồi diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương; + Sự phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt; + Chính sách ưu đãi người có cơng Nhà nước; + Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ Việc xác định nói Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai điểm tiến vượt bậc pháp luật nhằm đưa lộ trình cần thiết, hợp lí có hiệu việc giải tranh chấp người có q trình sử dụng ổn định lâu dài khơng có loại giấy tờ theo quy định pháp luật Đây loại tranh chấp có số lượng tồn đọng nhiều 1.3.3 Trình tự thủ tục yêu cầu giải quyết tranh QSDĐ Theo quy định Luật Đất đai năm 2013 thủ tục giải tranh chấp đất đai thực Tịa án quan hành nhà nước có thẩm quyền Dù thực giải tranh chấp theo trình tự tố tụng Tịa án hay trình tự giải quan hành thủ tục hòa giải UBND cấp xã bắt buộc Khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hịa giải sở, khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 khoản 1, Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013 (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020) Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương với thành phần Hội đồng hòa giải cấp xã gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nơng thơn; người có uy tín dòng họ, nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó; cơng chức địa chính, cơng chức tư pháp – hộ tịch Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành UBND cấp xã Biên hịa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp Trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất UBND cấp xã gửi biên hịa giải đến Phịng Tài ngun Mơi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác để trình UBND cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Theo quy định Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải sau: - Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tịa án nhân dân giải quyết; - Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: + Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định; + Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; - Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; khơng đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; - Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khoản 3, Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 (Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp tình) phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế thi hành Ngồi ra, Luật có quy định đương không đồng ý với định giải tranh chấp lần đầu có quyền khởi kiện Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức xã hội việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đảm bảo tính khách quan q trình giải tranh chấp đất đai Có thể thấy, pháp luật quy định chặt chẽ thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp đất đai để đương lựa chọn thủ tục giải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc tuyên truyền pháp luật đất đai cần thiết nhằm nâng cao nhận thức pháp luật người dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật góp phần phịng ngừa, hạn chế khiếu nại, khiếu kiện kéo dài gây an ninh trật tự đại phương ... án nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh năm gần Với nhận thức vậy, lựa chọn vấn đề ? ?Pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh. .. QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm về quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất thuật ngữ pháp lý lần ghi nhận Luật Đất đai năm 1987 Thuật ngữ QSDĐ tiếp tục sử dụng Luật. .. định pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN

Ngày đăng: 04/06/2022, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w