1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La

100 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 265,68 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong từng giai đoạn cách mạng, Bác Hồ và Đảng ta luôn quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Sinh thờì, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”; như vậy, “huấn luyện” cán bộ là công việc hết sức hệ trọng, là “công việc gốc”, là nền tảng để xây dựng được đội ngũ cán bộ có đủ đức, tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua, Đảng ta đã ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên. Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã xác định: “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn các cấp thực sự có trình độ năng lực, nhiệt tình, có khả năng vận động quần chúng, độ tuổi sát với tuổi thanh niên, thực sự tiêu biểu trong thanh niên. Ban hành quy chế cán bộ đoàn, xác định rõ trách nhiệm các cấp uỷ đảng trong phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, luân chuyển cán bộ đoàn”. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn; bồi dưỡng cán bộ là việc làm thường xuyên nhằm tiếp tục củng cố vững chắc những kiến thức cán bộ đã được đào tạo, huấn luyện thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ, không ngừng bổ sung kiến thức mới; nâng cao nhận thức, năng lực về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ. Để việc bồi dưỡng cán bộ thật sự có hiệu quả thì phải thực hiện tốt công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ, phải bảo đảm thực hiện thường xuyên, khoa học và hiệu quả, giúp cho công tác bồi dưỡng cán bộ đạt được mục tiêu, yêu cầu đã đề ra; góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Tỉnh đoàn Sơn La có 19 tổ chức Đoàn trực thuộc, với 508 tổ chức cơ sở đoàn, 75.761 đoàn viên. Đến thời điểm 31/12/2020, Số lượng cán bộ đoàn chuyên trách từ cấp huyện trở lên có 77 đồng chí, trong đó 10 đồng chí là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Tỉnh đoàn, 31 đồng chí là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các tổ chức đoàn trực thuộc. Trong những năm qua, tỉnh đoàn Sơn La luôn quan tâm đến công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ đoàn. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, các cấp bộ đoàn đã tổ chức chức bồi dưỡng cho trên 1.600 lượt cán bộ Đoàn. Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng còn một số hạn chế: trong chương trình bồi dưỡng, có nội dung chưa kịp thời bổ sung, cập nhật những kiến thức mới, những thông tin mới về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của tỉnh, của từng địa phương. Một số cơ quan, đơn vị chưa phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ. Nhận thức của một số cán bộ đoàn về vị trí, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng cán bộ đoàn còn hạn chế, chưa thật sự chủ động trong việc tham gia bồi dưỡng và tự học tập, bồi dưỡng nhằm bổ sung kiến thức, tiếp tục nâng cao trình độ, năng lực công tác về mọi mặt. Từ yêu cầu về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng cán bộ đoàn và thực tiễn công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn hiện nay của Tỉnh đoàn Sơn La, Tôi chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La” làm luận văn thạc sỹ với mục đích khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Những năm gần đây vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn nói riêng luôn được các cấp ủy, các cấp bộ đoàn quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn được công bố, cụ thể: Luận văn thạc sỹ của Mai Xuân Hòa (2015) trường Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”. Đề tài đã tổng hợp, phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; phân tích phương thức, nội dung bồi dưỡng cán bộ đoàn; đề ra các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Huy Hoàng (2018) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với Đề tài “Năng lực cán bộ đoàn cấp xã và tương đương trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”. Đề tài đã tổng hợp, phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực cán bộ Đoàn cấp xã và tương đương tại thành phố Sơn La; phân tích, rút ra điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu của năng lực cán bộ đoàn cấp xã. Từ đó đề xuất “Phương hướng và một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ Đoàn cấp xã và tương đương tại thành phố Sơn La”. Đề tài đã đề xuất được 4 nhóm giải pháp nâng cao năng lực cán bộ đoàn cấp xã, trong đó có nhóm giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn. Tác giả Đặng Gia Duẩn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh đoàn Đắc Lắc có Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh (2015) “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Đề tài đã phân tích, đánh giá được thực trạng chất lượng cán bộ đoàn chuyên trách cấp xã; đánh giá được những điểm mạnh; đồng thời xác định một số tồn tại, hạn chế; từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn. Qua nghiên cứu và tham khảo, chưa thấy có đề tài nghiên cứu về Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La. Từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn; từ thực tế hiện nay về công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ của Tỉnh đoàn Sơn La, Tôi chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La” là đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ quản lý kinh tế và chính sách, góp phần hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Tỉnh đoàn Sơn La, thực hiện tốt chủ trương, quan điểm của Đảng ta, của Trung ương đoàn về “Xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được khung lý thuyết nhằm nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La. - Phân tích, đánh giá được thực trạng Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La giai đoạn 2018 - 2020, từ đó xác định được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La. - Đề xuất được giải pháp hoàn thiện Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của Tỉnh đoàn Sơn La nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện, cán bộ đoàn chủ chốt cơ sở của Tỉnh đoàn Sơn La. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện, cán bộ đoàn chủ chốt cơ sở của Tỉnh đoàn trên 3 nội dung: (1) Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đoàn. (2) Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng. (3) Kiểm soát hoạt động bồi dưỡng. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện, cán bộ chủ chốt đoàn cơ sở của Tỉnh đoàn Sơn La tại cơ quan Tỉnh đoàn; tiến hành khảo sát tại một số tổ chức đoàn cấp huyện trực thuộc Tỉnh đoàn. - Về thời gian: Dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2018-2020, đề xuất giải pháp đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VI TUẤN BẢO QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VI TUẤN BẢO QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Chính sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Vi Tuấn Bảo LỜI CẢM ƠN Học viên xin dành lời cảm ơn trân trọng đến GS.TS Trần Thị Vân Hoa, người tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập Nhà trường Học viên xin chân thành cảm ơn quan tỉnh đoàn Sơn La tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tài liệu, số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Học viên xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài luận văn Do thân cịn có hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vi Tuấn Bảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐỒN 1.1 Cán đồn bồi dưỡng cán đoàn .8 1.1.1 Cán đoàn 1.1.2 Bồi dưỡng cán đoàn 11 1.2 Quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn 15 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn 15 1.2.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý bồi dưỡng cán đoàn số tỉnh đoàn học cho tỉnh đoàn Sơn La .25 1.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh đoàn .25 1.3.2 Bài học cho Tỉnh đoàn Sơn La .28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN SƠN LA GIAI ĐOẠN 2018-2020 29 2.1 Giới thiệu tỉnh đoàn Sơn La 29 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển tỉnh đoàn Sơn La 29 2.1.2 Bộ máy tổ chức tỉnh đoàn Sơn La 29 2.1.3 Số tổ chức đoàn trực thuộc tỉnh đoàn Sơn La .33 2.2 Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La giai đoạn 2018-2020 38 2.2.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng .39 2.2.2 Tổ chức khoá bồi dưỡng 44 2.2.3 Kiểm soát hoạt động bồi dưỡng 56 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng cán đoàn Tỉnh đoàn Sơn La giai đoạn 2018-2020 .57 2.3.1 Đánh giá kết đạt 57 2.3.2 Ưu điểm 58 2.3.3 Hạn chế 58 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế .61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN SƠN LA 62 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán đoàn đến năm 2025 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La đến năm 2025 62 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La đến năm 2025 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La đến năm 2025 66 3.2.1 Giải pháp lập kế hoạch bồi dưỡng 66 3.2.2 Giải pháp tổ chức bồi dưỡng 72 3.2.3 Giải pháp kiểm soát hoạt động bồi dưỡng .79 3.2.4 Các giải pháp khác 81 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Ban Bí thư Trung ương đoàn 83 3.3.2 Kiến nghị với Ban thường vụ tỉnh ủy Sơn La .83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành ĐVTN Đoàn viên niên LHTN Liên hiệp niên TNTP Thiếu niên tiền phong TNLĐ Thanh niên lao động TNCQ Thanh niên cứu quốc TNCS Thanh niên cộng sản DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng quan tình hình tổ chức Đoàn trực thuộc Tỉnh đoàn Sơn La 34 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tình hình số lượng cán Đoàn cấp huyện tương đương 35 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp trình độ chun mơn lý luận trị cán Đoàn cấp huyện tương đương 37 Bảng 2.4: Đánh giá Chương trình bồi dưỡng 41 Bảng 2.5 Tình hình lập kế hoạch bồi dưỡng khung nội dung; đối tượng, số lượng lớp học, học viên 42 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng giảng viên .45 Bảng 2.7: Tình hình tổ chức lớp bồi dưỡng cán đồn từ năm 2018 -2020 46 Bảng 2.8: Tình hình thực kế hoạch bồi dưỡng cán đoàn năm 2018 47 Bảng 2.9: Tình hình thực kế hoạch bồi dưỡng cán đồn năm 2019 49 Bảng 2.10: Tình hình thực kế hoạch bồi dưỡng cán đoàn năm 2020 .51 Bảng 2.11: Đánh giá về đổi phương pháp bồi dưỡng .54 Bảng 3.1: Chỉ tiêu quy hoạch cán chủ chốt đến năm 2025 64 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức đồn tncs hồ chí minh tỉnh sơn la 31 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quan tỉnh đoàn .32 76 Thanh thiếu niên trường chuyên nghiệp khác để lựa chọn, phân cơng, bố trí giảng viên chun trách theo chuyên ngành cần bồi dưỡng Giảng viên kiêm chức: Ban thường vụ tỉnh đoàn phối hợp với quan liên quan lựa chọn, phân cơng, bố trí giảng viên kiêm chức theo chuyên ngành cần bồi dưỡng Đây đội ngũ cán không đào tạo chuyên ngành kỹ sư phạm, lại có nhiều kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, nắm bắt triển khai thực nhiều chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Do vậy, cần thiết lựa chọn giảng viên kiêm chức có trình độ, lực, kinh nghiệm thực tiễn, tâm huyết, trách nhiệm khả sư phạm, khả diễn thuyết, trình bày để nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng 3.2.2.4 Tổ chức lớp bồi dưỡng a) Xây dựng quy chế lớp bồi dưỡng Xây dựng quy chế lớp học việc đề quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn giảng viên, báo cáo viên học viên thời gian tổ chức lớp học; yêu cầu giảng viên, báo cáo viên, học viên tuân thủ quy chế, bảo đảm việc quản lý lớp học chặt chẽ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật học viên Trong quy chế, quy định cụ thể yêu cầu việc kiểm sốt q trình tổ chức lớp học để góp phần tạo đồng thuận, thống cao, từ nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm giảng viên, học viên công tác kiểm soát hoạt động bồi dưỡng b) Tổ chức lớp bồi dưỡng theo kế hoạch đề Căn kế hoạch đề ra, việc tổ chức lớp bồi dưỡng phải bảo đảm nội dung, chương trình, thời gian tiến độ theo yêu cầu Phân công Ban Cán lớp, cấu tổ chức lớp bảo đảm quản lý tốt , phát huy tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm học viên 3.2.2.5 Đổi mới, hoàn thiện phương pháp bồi dưỡng 77 Yêu cầu: - Phương pháp bồi dưỡng có tác động quan trọng đến chất lượng, hiệu bồi dưỡng; đổi mới, hoàn thiện phương pháp bồi dưỡng phải hướng đến áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ tiên tiến phục vụ bồi dưỡng; khắc phục hạn chế phương pháp cũ, chủ yếu bồi dưỡng lý thuyết lớp, chưa bố trí, giành thời gian thỏa đáng bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ thực tế sở; chưa phát huy đầy đủ tính chủ động, sáng tạo học viên - Đổi mới, hoàn thiện phương pháp bồi dưỡng cán đoàn theo hướng gắn lý luận với thực tiễn; tăng thời gian rèn luyện kỹ thực tế sở; phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo học viên - Xây dựng Chương trình, bố trí thời gian thích hợp để bồi dưỡng lý luận thực hành kỹ năng, thực tế nghiên cứu, học tập số quan, đơn vị, địa phương (quỹ thời gian cụ thể xác định chương trình bồi dưỡng) Nội dung: - Xây dựng kế hoạch cụ thể, đề xuất với cấp có thẩm quyền tổ chức cho lớp bồi dưỡng (có thể phân chia lớp theo nhóm) tham dự số họp hội thảo chuyên đề Ủy ban nhân dân tỉnh, sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh để học viên có điều kiện nghiên cứu, tiếp cận, nắm bắt thông tin mới, nâng cao lực phân tích, đánh giá vấn đề; bổ sung kiến thức thực tế phương pháp công tác; học tập kỹ đạo, điều hành, thuyết trình - Lựa chọn đơn vị, quan, địa phương, doanh nghiệp (gọi chung đơn vị) để đưa Lớp bồi dưỡng tham quan, học tập thực tế: việc lựa chọn đơn vị thống từ bắt đầu mở lớp bồi dưỡng; phối hợp, thông báo để đơn vị chuẩn bị trước, tạo điều kiện thuận lợi để Lớp bồi dưỡng tham quan, học tập, tìm hiểu thực tế - Biên soạn, xây dựng đề cương, câu hỏi để hướng dẫn lớp bồi dưỡng 78 thực tế sở thực hành kỹ nghiệp vụ: Ban Thường vụ tỉnh đồn phân cơng Ban Tổ chức xây dựng đồn (hoặc phân cơng trực tiếp cán bộ) chủ động xây dựng đề cương, câu hỏi - Thống với giảng viên đề cương, câu hỏi thực tế Lớp bồi dưỡng - Tổ chức cho Lớp bồi dưỡng học tập thực tế sở; trình học tập thực tế sở, đề câu hỏi để học viên nghiên cứu, trả lời, tìm hiểu sâu hoạt động thực tế, góp phần nâng cao nhận thức, kỹ hoạt động 3.2.2.6 Hoàn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Yêu cầu: - Tiếp tục nâng cao nhận thức quan phối hợp, trước hết Tỉnh đồn học viên cơng tác bồi dưỡng cán nói chung; cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, kết bồi dưỡng nói riêng Qua bồi dưỡng nhằm nâng cao lực, trình độ, kỹ công tác, xây dựng đội ngũ cán đoàn thật sự… - Hoàn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng nhằm đánh giá thực chất, chất lượng, hiệu bồi dưỡng; phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm, lực giảng viên; phát huy tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực học viên Nội dung: - Quy định cụ thể việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng; xây dựng thang điểm cụ thể kiểm tra, đánh giá chất lượng - Thông báo đến học viên từ bắt đầu mở lớp bồi dưỡng để học viên chủ động, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật - Ngoài việc giao cho học viên viết thu hoạch khóa trước 79 đây, xây dựng câu hỏi, có tính ứng dụng cao, vận dụng liên hệ thực tế; xây dựng tình cụ thể để học viên tham gia xử lý; có tác dụng, hiệu tốt vận dụng thực tiễn trao đổi, học tập kinh nghiệm học viên - Thông báo kết bồi dưỡng đến cấp có thẩm quyền quản lý cán tham gia bồi dưỡng - Lựa chọn cán đồn có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có kết học tập kết thực tiễn công tác tốt để làm báo cáo viên hệ thống Tỉnh đoàn để trao đổi, báo cáo kinh nghiệm hội nghị, diễn đàn Tỉnh đoàn tổ chức; phối hợp chặt chẽ với cấp có thẩm quyền quản lý cán việc quy hoạch, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán 3.2.3 Giải pháp kiểm soát hoạt động bồi dưỡng Kiểm soát hoạt động quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn nội dung thực trái quy định; qua kiểm soát yêu cầu đối tượng phân công thực hoạt động bồi dưỡng kịp thời khắc phục, sửa chữa hạn chế, tồn tại, việc thực trái quy định; bảo đảm việc tổ chức bồi dưỡng thực kế hoạch, yêu cầu chất lượng tiến độ đề Để kiểm soát tốt hoạt động bồi dưỡng, tạo đồng thuận, thống cao Tỉnh đoàn với đơn vị phối hợp học viên, cần thiết phải xây dựng ban hành kế hoạch cụ thể kiểm soát bồi dưỡng khâu: Việc xây dựng thực nội dung, chương trình bồi dưỡng; việc bố trí giảng viên; việc học tập học viên; việc kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng…vv Phân cơng Ban Tổ chức xây dựng đồn cán trực tiếp tham mưu cho Ban Thường vụ tỉnh đồn việc kiểm sốt hoạt động bồi dưỡng; phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan kiểm soát hoạt động bồi dưỡng 3.2.3.1 Kiểm soát hoạt động xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng 80 Đây nhiệm vụ quan trọng, nhằm bảo đảm việc xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch đề Kiểm soát việc xây dựng, biên soạn giáo trình bảo đảm khung nội dung chương trình đề chất lượng giáo trình; trọng kiểm sốt việc xây dựng, bổ sung nội dung giáo trình; giáo trình bồi dưỡng phải cấp có thẩm quyền phê duyệt (Học viện Thanh thiếu niên, Trường Chính trị tỉnh, Ban Thường vụ tỉnh đoàn số sở theo chuyên ngành) Ban Thường vụ tỉnh đoàn thống xây dựng quy định cụ thể phối hợp với quan, đơn vị cử giảng viên kiêm chức, báo cáo viên tham gia giảng dạy, bồi dưỡng cơng tác kiểm sốt việc chuẩn bị, nội dung giáo trình, tài liệu giảng viên kiêm chức, báo cáo viên; bảo đảm nâng cao trách nhiệm, hiệu việc chuẩn bị nội dung tài liệu, có cứ, số liệu cụ thể; nội dung phải bám sát khung nội dung bồi dưỡng đề kế hoạch Kiểm soát việc xây dựng chương trình bồi dưỡng bảo đảm hài hịa việc bố trí thời gian học tập lớp lý luận thời gian thực hành, hoạt động thực tiễn sở 3.2.3.2 Kiểm sốt việc bố trí giảng viên; việc thực nội dung, chương trình bồi dưỡng; việc học tập học viên Việc bố trí giảng viên bảo đảm danh sách thống Tỉnh đoàn với trường, học viện Việc thực nội dung, chương trình bồi dưỡng phải bảo đảm theo kế hoạch, theo yêu cầu nội dung, chương trình thống nhất, phê duyệt Việc học tập học viên: kiểm tra số lượng, đối tượng theo kế hoạch; việc chấp hành nội quy, quy chế khóa học học viên; trọng kiếm tra số lượng, danh sách học viên trước mở lớp tối thiểu 02 ngày để xác định trường hợp không tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch, khắc phục tình 81 trạng học viên không tham gia bồi dưỡng đầy đủ theo kế hoạch 3.2.3.3 Kiểm soát hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng Nội dung: kiểm tra, xem xét hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhằm bảo đảm việc kiểm tra, đánh giá chất lượng thực chất kết quả, chất lượng bồi dưỡng Kiểm tra việc xây dựng câu hỏi đề kiểm tra bảo đảm mục đích, yêu cầu nâng cao chất lượng bồi dưỡng; Kiểm tra kết thu hoạch, tập học viên; kết đánh giá chất lượng giảng viên; kiểm tra học viên… 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý bồi dưỡng cán đoàn Yêu cầu: Tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu quan quản lý cán đoàn đội ngũ cán đoàn vể vị trí, vai trị cơng tác quản lý bồi dưỡng cán nhằm tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy cấp trên; phối hợp công tác quản lý bồi dưỡng cán cấp ủy quản lý học viên; từ cấp ủy, người đứng đầu quan tâm phối hợp, tạo điều kiện, bố trí thời gian để học viên yên tâm tham dự bồi dưỡng; phối hợp chặt chẽ vớí Tỉnh đồn đồn tiếp tục đánh giá nhận thức, lực cán sau bồi dưỡng Nội dung: - Định kỳ cần thiết, Ban thường vụ tỉnh đoàn chủ động báo cáo xin chủ trương ý kiến lãnh đạo, đạo Ban Thường vụ tỉnh ủy bồi dưỡng cán đoàn, quản lý bồi dưỡng cán đoàn, chủ trương tăng cường sở vật chất, bố trí kinh phí bảo đảm nâng cao chất lượng bồi dưỡng; tăng cường báo cáo viên Tỉnh ủy giới thiệu, thông tin đến lớp bồi dưỡng nhiệm vụ trọng tâm tỉnh năm, thời gian Qua 82 nội dung này, tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy, cấp, ngành vị trí, vai trị cơng tác bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán Đoàn - Ban Thường vụ tỉnh đồn bố trí thời gian, lịch cơng tác để làm việc với Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện phối hợp lãnh đạo, đạo cơng tác đồn phong trào niên nói chung, cơng tác quản lý bồi dưỡng cán đồn nói riêng; xây dựng Quy chế phối hợp văn nội dung phối hợp, xác định rõ nội dung phối hợp quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ; tạo điều kiện thuận lợi kiểm soát cán tham gia bồi dưỡng Tỉnh đoàn tổ chức - Đối với đội ngũ cán đoàn: Ban thường vụ tỉnh đoàn tiếp tục tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức đội ngũ cán đoàn vị trí, vai trị cơng tác bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán đồn thơng qua văn gửi cấp đoàn hội nghị cán chủ chốt, hội nghị chuyên đề lồng ghép hội nghị tuyên truyền, giáo dục 3.2.4.2 Quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ bồi dưỡng Cơ sở vật chất, trang thiết bị yếu tố tác động đến chất lượng bồi dưỡng Hiện trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng trường Chính trị tỉnh đáp ứng yêu cầu phòng học, ký túc xá Tuy nhiên, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế; Tỉnh đồn cần tiếp tục nghiên cứu, phối hợp với đơn vị có liên quan, quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng, hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin, tác nghiệp trực tuyến, sử dụng, khai thác mạng Internet Tuyên truyền, vận động cán đồn tích cực nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị cá nhân phục vụ công tác học tập, bồi dưỡng 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Ban Bí thư Trung ương đồn - Tiếp tục quan tâm tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn tổ chức đồn trực thuộc cơng tác bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán đoàn; đạo, hướng dẫn khung nội dung bồi dưỡng cán đoàn cấp, cấp tỉnh, cấp huyện đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán bộ; đạo phối hợp, tạo điều kiện giúp đỡ, học tập kinh nghiệm tỉnh đồn - Xây dựng đề án, chương trình phối hợp công tác với bộ, ngành Trung ương lĩnh vực, để tỉnh đồn có định hướng thuận lợi công tác phối hợp với cấp, ngành địa phương công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn gắn với thực chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.3.2 Kiến nghị với Ban thường vụ tỉnh ủy Sơn La - Tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo công tác bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán nói chung, cán đồn nói riêng; đạo nội dung đổi mới, hồn thiện cơng tác quản lý cán tồn tỉnh; nâng cao nhận thức cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị, trường có chức đào tạo, bồi dưỡng cán vị trí, vai trị cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng; bảo đảm cán sau bồi dưỡng, hoàn thiện chứng chỉ, nhận thức, lực, trình độ phải nâng lên thực chất… - Tăng cường lãnh đạo cấp, ngành, trường, trung tâm có chức đào tạo, bồi dưỡng cán thường xun nghiên cứu, đổi mới, hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng cán Việc đổi mới, hoàn thiện quản lý đào tạo, bồi dưỡng phải thực từ bước lập kế hoạch, xác định khung nội dung đào tạo, bồi dưỡng; bảo đảm kịp thời bổ sung vấn đề mới, vấn đề cấp bách trình thực nhiệm vụ trị tỉnh, huyện, thành phố, ngành vào nội dung bồi dưỡng, gắn lý luận với 84 thực tiễn, lý luận phải giải vấn đề thực tiễn qua thực tiễn tiếp tục bổ sung, làm rõ lý luận - Lãnh đạo, đạo cấp, ngành xây dựng chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể thực khâu đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán sát với tình hình thực tế - Quan tâm lãnh đạo việc đầu tư sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin (theo khâu đột phá phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025), đổi với trường, trung tâm giáo dục - đào tạo; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin; nhiệm vụ quan trọng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đổi mới, sáng tạo; nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành; bảo đảm sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ bồi dưỡng cán - Tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo cơng tác phối hợp Tỉnh đồn Sơn La với huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy công tác quản lý đội ngũ cán đồn nói chung, quản lý bồi dưỡng cán đồn nói riêng; nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng, góp phần quan trọng xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 85 KẾT LUẬN Quản lý bồi dưỡng cán có vai trị quan trọng bồi dưỡng cán bộ; quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng nhằm bảo đảm hoạt động bồi dưỡng thực cách toàn diện, khoa học hiệu quả, đạt mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng cán chủ thể quản lý đề Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” đề đồng bộ, toàn diện quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trong đó, Nghị xác định vai trị, tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng cán quản lý hoạt động bồi dưỡng; để khắc phục hạn chế, yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời gian qua, “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn, chưa gắn với quy hoạch theo chức danh”, Nghị đề nhiệm vụ giải pháp yêu cầu việc đào tạo, bồi dưỡng cán phải khoa học, toàn diện, thiết thực, hiệu quả, phải gắn với chức danh quy hoạch bổ sung kiến thức cho cán bồi dưỡng: “ Bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ mặt; bồi dưỡng tồn diện kỹ năng; định kỳ cập nhật kiến thức theo nhóm đối tượng” Trong giai đoạn mới, bối cảnh giới nay, khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, công nghệ thông tin truyền thông cách mạng 4.0; đất nước hội nhập sâu rộng với khu vực giới, yêu cầu trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức ngày cao; bồi dưỡng cán đồn có vai trị quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán Đồn, Hội, Đội cấp có phẩm chất trị, đạo đức cách 86 mạng, bảo đảm trình độ, lực, có kỹ nghiệp vụ, trách nhiệm, tâm huyết đáp ứng u cầu cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi tình hình mới; vậy, địi hỏi cơng tác lý bồi dưỡng cán đồn phải tiếp tục hoàn thiện bảo đảm quản lý chặt chẽ, khoa học hiệu Đổi mới, hoàn thiện đồng tất khâu hoạt động quản lý bồi dưỡng từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đến kiểm soát hoạt động bồi dưỡng, nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ; góp phần quan trọng xây dựng đội ngũ cán “đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đề ra./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương đoàn (2018), Quyết định số 130-QĐ/TWĐTNBTC việc ban hành Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn, Đội, Hội giai đoạn 2018-2022” Ban Bí thư Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2010), Quyết định số 289-QĐ/TW Về việc ban hành Quy chế cán Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2018) , Nghị Hội nghị lần thứ bảy “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Ban Chấp hành Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2018), Hướng dẫn thực Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Thường vụ tỉnh đoàn Sơn La (2018), Báo cáo Kết tổ chức Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Cơng tác Đồn, Hội, Đội Ban Thường vụ tỉnh đoàn Sơn La (2019), Báo cáo Kết 02 lớp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cơng tác Đồn, Hội, Đội cho cán Đoàn chuyên trách cán Đoàn sở Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đoàn (2020), http://baobaclieu.vn/thanh-thieu-nien/2020 Cao Văn Thống - Trần Duy Hưng (2018), Tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới, 10 https://tcnn.vn/news/detail/, 2020 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi 11 dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XV (2020), Nghị 12 Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2017), Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Đặng Xuân Hoan (2019), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/, 2019 14 Mai Xuân Hòa (2015) “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn chuyên trách huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Huy Hoàng (2018) “Năng lực cán đoàn cấp xã tương đương địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quôc dân 17 Quốc hội (2019), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, 18 Công chức Luật Viên chức năm 2019 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 19 Trung tâm hoạt động thiếu nhi tỉnh Sơn La (2020) , Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2020 20 Xuân Tùng (2020) , Đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng cán Đoàn, https://tienphong.vn/nghien-cuu/ly-luan/, PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN Tơi cao học viên lớp Quản lý kinh tế sách khóa 28 Sơn La, nghiên cứu đề tài Quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân: - Giới tính:………………………………………………………………… … - Tuổi: …………………………………….…………………………………… - Chức vụ: ………………………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………… ……………… - Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… II Nội dung: Anh chị vui lòng đọc kỹ hạng mục sử dụng thước đo để đưa ý kiến 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Khơng có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý Câu 1: Hãy trả lời câu hỏi chất lượng giảng viên Stt Yếu tố đánh giá Ý kiến học viên Giảng viên có phương pháp trình bày tốt Giảng viên thường xun tương tác với học viên Giảng viên có hiểu biết tốt lĩnh vực giảng dạy Giảng viên sẵn sàng cung cấp thêm thông tin cần thiết Câu 2: Hãy trả lời câu hỏi Chương trình bồi dưỡng Stt Yếu tố đánh giá Cấu trúc nội dung bồi dưỡng xếp tốt dễ theo dõi Có cân hợp lý lý thuyết Ý kiến học viên thực hành Tài liệu bồi dưỡng cập nhật nội dung, thông tin Nội dung bồi dưỡng phù hợp với chuyên môn kinh nghiệm Câu 3: Hãy trả lời câu hỏi đổi phương pháp bồi dưỡng Stt Yếu tố đánh giá Cần bổ sung nội dung tình hình giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (hoặc huyện) vào Chương trình bồi dưỡng Tăng tỷ lệ thời gian thực hành, học tập thực tế chương trình bồi dưỡng Bổ sung hình thức kiểm tra viết, chấm điểm kết bồi dưỡng Ý kiến học viên ... TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐỒN 1.1 Cán đồn bồi dưỡng cán đoàn .8 1.1.1 Cán đoàn 1.1.2 Bồi dưỡng cán đoàn 11 1.2 Quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn ... quản lý bồi dưỡng cán đoàn Tỉnh đoàn Sơn La 8 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN 1.1 Cán đoàn bồi dưỡng cán đoàn 1.1.1 Cán đoàn 1.1.1.1... nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cán đoàn tỉnh đoàn Sơn La Từ vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý bồi dưỡng cán đoàn; từ thực tế công tác quản lý bồi dưỡng cán Tỉnh đồn Sơn La, Tơi chọn

Ngày đăng: 17/07/2022, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đặng Xuân Hoan (2019), Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Tác giả: Đặng Xuân Hoan
Năm: 2019
14. Mai Xuân Hòa (2015) “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Xuân Hòa (2015) "“Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng độingũ cán bộ đoàn chuyên trách huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”
15. Nguyễn Huy Hoàng (2018) “Năng lực cán bộ đoàn cấp xã và tương đương trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”. Luận văn thạc sỹ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng lực cán bộ đoàn cấp xã và tươngđương trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”
16. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quôc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: NXB Đại học kinh tếquôc dân
Năm: 2012
17. Quốc hội (2019), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, Công chức và Luật Viên chức năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2019)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2019
18. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2016)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2016
20. Xuân Tùng (2020) , Đổi mới phương thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn, https://tienphong.vn/nghien-cuu/ly-luan/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương thức đào tạo bồi dưỡng cán bộĐoàn
19. Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Sơn La (2020) , Báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng quan về tình hình các tổ chức Đoàn trực thuộc Tỉnh đoàn Sơn La - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.1 Tổng quan về tình hình các tổ chức Đoàn trực thuộc Tỉnh đoàn Sơn La (Trang 44)
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tình hình số lượng cán bộ Đồn cấp huyện và tương đương - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tình hình số lượng cán bộ Đồn cấp huyện và tương đương (Trang 45)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp trình độ chun mơn và lý luận chính trị của cán bộ Đoàn cấp huyện và tương đương - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp trình độ chun mơn và lý luận chính trị của cán bộ Đoàn cấp huyện và tương đương (Trang 47)
Bảng 2.4: Đánh giá về Chương trình bồi dưỡng - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.4 Đánh giá về Chương trình bồi dưỡng (Trang 51)
Bảng 2.5. Tình hình lập kế hoạch bồi dưỡng về khung nội dung; đối tượng, số lượng lớp học, học viên - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.5. Tình hình lập kế hoạch bồi dưỡng về khung nội dung; đối tượng, số lượng lớp học, học viên (Trang 52)
Bảng 2.6: Đánh giá về chất lượng giảng viên - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.6 Đánh giá về chất lượng giảng viên (Trang 55)
Qua kết quả điểm đánh giá của học viên tại Bảng 2.6, nhận thấy, học viên đánh giá cao về chất lượng giảng viên; tuy nhiên đối với tiêu chí đánh giá “Giảng viên thường xuyên tương tác với học viên” đạt điểm trung bình đánh giá là 3,65 (là số điểm thấp nhất - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
ua kết quả điểm đánh giá của học viên tại Bảng 2.6, nhận thấy, học viên đánh giá cao về chất lượng giảng viên; tuy nhiên đối với tiêu chí đánh giá “Giảng viên thường xuyên tương tác với học viên” đạt điểm trung bình đánh giá là 3,65 (là số điểm thấp nhất (Trang 56)
b) Tình hình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng về khung nội dung, đối tượng, số lượng học viên - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
b Tình hình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng về khung nội dung, đối tượng, số lượng học viên (Trang 57)
Qua kết quả tại Bảng 2.8, nhận thấy, năm 2018, việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng về đối tượng đúng kế hoạch đề ra, số lượng lớp bồi dưỡng 01/01 đạt 100%, số lượng học viên 70/70 đạt 100% - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
ua kết quả tại Bảng 2.8, nhận thấy, năm 2018, việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng về đối tượng đúng kế hoạch đề ra, số lượng lớp bồi dưỡng 01/01 đạt 100%, số lượng học viên 70/70 đạt 100% (Trang 58)
Về tình hình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đoàn năm 2019 - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
t ình hình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đoàn năm 2019 (Trang 59)
Qua Bảng 2.9, nhận thấy, kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đạt chỉ - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
ua Bảng 2.9, nhận thấy, kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đạt chỉ (Trang 60)
Qua kết quả tại Bảng 2.10,nhận thấy, năm 2020, việc thực hiện kế - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
ua kết quả tại Bảng 2.10,nhận thấy, năm 2020, việc thực hiện kế (Trang 62)
Bảng 2.11: Đánh giá về về đổi mới phương pháp bồi dưỡng - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 2.11 Đánh giá về về đổi mới phương pháp bồi dưỡng (Trang 64)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu quy hoạch cán bộ chủ chốt đến năm 2025 - Quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La
Bảng 3.1 Chỉ tiêu quy hoạch cán bộ chủ chốt đến năm 2025 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w