Sơn La giai đoạn 2018-2020
2.3.1. Đánh giá những kết quả đạt được
Từ năm 2018-2020, tỉnh đoàn đã phối hợp với trường Chính trị tỉnh, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh tổ chức chức 04 lớp bồi dưỡng cho 297 cán bộ đoàn; trong đó 75 cán bộ Đồn chun trách cấp tỉnh và cấp huyện, 201 cán bộ Đồn cơ sở là bí thư (hoặc phó bí thư) đồn xã, phường, 21 tổng phụ trách đội.
Nội dung bồi dưỡng đã bám sát định hướng chung về yêu cầu bồi dưỡng cán bộ đoàn, tập trung vào các chuyên đề: Tiếp tục nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đoàn tỉnh nhiệm kỳ 2017-2022; nghiệp vụ cơng tác Đồn, Hội, Đội; kỹ năng tổ chức các hoạt động của Đoàn; hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật; tư vấn, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp.
đoàn của đội ngũ cán bộ đoàn tiếp tục được nâng lên; mặt khác, giúp cho đội ngũ cán bộ đoàn tiếp tục hoàn thiện yêu cầu về tiêu chuẩn, trình độ, năng lực về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác trong tình hình mới.
2.3.2. Ưu điểm
Cơng tác quản lý bồi dưỡng đã được Ban thường vụ tỉnh đoàn quan tâm, hằng năm đã xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đoàn; căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác Đồn và u cầu về nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng cơng tác cho từng đối tượng cán bộ Đồn, Ban thường vụ tỉnh đoàn đã ban hành Kế hoạch, lựa chọn nội dung, đối tượng tham gia bồi dưỡng cơ bản đã bám sát với tình hình, yêu cầu thực tiễn. Nội dung bồi dưỡng cơ bản đã đề cập đến các lĩnh vực cơng tác của tổ chức đồn.
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cơ bản bảo đảm các nội dung đề ra trong kế hoạch; phối hợp với trường Chính trị tỉnh, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - là các trường, học viện có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có bề dày kinh nghiệm và đội ngũ giảng viên chuyên trách có kỹ năng giảng dạy, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng.
Hằng năm, Ban thường vụ tỉnh đồn đã chỉ đạo thực hiện cơng tác kiểm soát bồi dưỡng cán bộ đồn, phân cơng Thường trực tỉnh đồn trực tiếp chỉ đạo; Ban Tổ chức xây dựng đoàn trực tiếp tham mưu và tổ chức hoạt động kiểm soát.
2.3.3. Hạn chế
2.3.3.1. Trong công tác lập kế hoạch:
- Chưa xây dựng được Quy trình lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ đồn hằng năm dẫn đến việc lập kế hoạch có một số nội dung chưa chủ động như: việc lập kế hoạch hằng năm còn chậm (năm 2019, ban hành Kế hoạch số
124-KH/TĐTN-TCKT ngày 20/8/2019; Kế hoạch số 125-KH/TĐTN-TCKT ngày 20/8/2019; tổ chức bồi dưỡng vào cuối tháng 9/2019; năm 2020 ban hành
kế hoạch vào tháng 7, tổ chức bồi dưỡng vào tháng 9); sự phối hợp của các ban
và Văn phịng thuộc Tỉnh đồn chưa chặt chẽ, thường xun, nhất là trong việc phối hợp nghiên cứu nhu cầu bồi dưỡng cán bộ của các tổ chức đoàn thuộc lĩnh vực từng ban phụ trách; việc phối hợp xây dựng khung nội dung bồi dưỡng.
- Xây dựng khung nội dung bồi dưỡng qua các năm chưa phong phú, nội dung bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào bồi dưỡng các kỹ năng, nghiệp vụ cơng tác đồn; chưa kịp thời bổ sung, cập nhật những kiến thức mới, nhất là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, của từng địa phương trong từng năm, từng thời điểm để học viên nắm chắc và liên hệ thực tiễn.
2.3.3.2. Trong công tác tổ chức bồi dưỡng
- Quản lý chương trình, phương pháp, hình thức bồi dưỡng cịn một số hạn chế; chương trình, hình thức bồi dưỡng chủ yếu bồi dưỡng trên lớp, việc tổ chức đi học tập, nghiên cứu tại cơ sở cịn hạn chế; chưa bố trí thời gian thích hợp để lớp bồi dưỡng đi học tập, nghiên cứu tại cơ sở.
- Chưa thật sự chủ động trong cơng tác phối hợp với trường Chính trị tỉnh và một số sở, ban, ngành để lựa chọn giảng viên kiêm chức, báo cáo viên về những vấn đề mới về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh, về nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, của các huyện, thành phố trong từng thời gian; bố trí, phân cơng một số báo cáo viên chưa hiệu quả; chưa chuyển tải được những nội dung mới, yêu cầu cấp thiết về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh trong từng ngành, từng lĩnh vực; tài liệu của một số báo cáo viên còn chung chung, chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Chưa phối hợp thường xuyên trong trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.
- Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng chưa đổi mới, chủ yếu áp dụng phương pháp viết bài thu hoạch để đánh giá kết quả bồi dưỡng; chưa xây dựng được bộ câu hỏi, đề kiểm tra để học viên phát huy tối đa nhận
thức, kỹ năng nghiệp vụ để áp dụng vào thực tiễn công tác.
- Việc phối hợp với các cấp ủy, tổ chức đảng quản lý cán bộ đoàn tham gia bồi dưỡng chưa thường xuyên; chưa xây dựng được quy chế phối hợp hoặc văn bản về việc phối hợp quản lý học viên, thông tin hai chiều về ý thức, kết quả học tập của học viên; việc phối hợp đánh giá năng lực, kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ sau bồi dưỡng còn hạn chế.
- Việc phối hợp với một số sở,ban, ngành chưa thường xuyên, chặt chẽ; bố trí, phân cơng một số báo cáo viên chưa hiệu quả; chưa chuyển tải được những nội dung mới, yêu cầu cấp thiết về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh trong từng ngành, từng lĩnh vực; tài liệu của một số báo cáo viên còn chung chung, chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng.
- Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năm 2019 chưa hoàn thành chỉ tiêu về số lượng học viên, đạt 140/176 học viên bằng 79,5 %; trong đó lớp bồi dưỡng cán bộ đồn chuyên trách cấp huyện, cấp tỉnh đạt 70,8%; một số lớp chưa thực hiện đầy đủ khung nội dung đã đề ra trong kế hoạch.
2.3.3.3. Trong cơng tác kiểm sốt hoạt động bồi dưỡng
- Chưa xây dựng được quy định cụ thể (hoặc văn bản) hướng dẫn kiểm soát hoạt động bồi dưỡng; do vậy, chưa phối hợp chặt chẽ với các trường, học viện (đơn vị phối hợp tổ chức bổi dưỡng, bố trí giảng viên) để tổ chức kiểm sốt hoạt động bồi dưỡng; cơng tác kiểm sốt chủ yếu do Ban Tổ chức xây dựng đoàn tham mưu, thực hiện chưa toàn diện các nội dung.
- Việc phối hợp với các cấp ủy, tổ chức đảng quản lý cán bộ đoàn tham gia bồi dưỡng chưa thường xuyên; chưa xây dựng được quy chế phối hợp hoặc văn bản về việc phối hợp quản lý học viên, thông tin hai chiều về ý thức, kết quả học tập của học viên; việc phối hợp đánh giá năng lực, kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ sau bồi dưỡng còn hạn chế.
2.3.4.1. Nguyên nhân thuộc về tỉnh đoàn Sơn La
Trong thời gian từ 2018-2020, cán bộ lãnh đạo tỉnh đồn có nhiều biến động, ln chuyển cơng tác; việc bố trí thời gian cho cơng tác chỉ đạo, kiểm tra chưa thật sự thỏa đáng.
Thực hiện chỉ tiêu biên chế có thời gian chưa bảo đảm, thiếu cán bộ trong một số ban; cán bộ lãnh đạo các ban chưa được kiện toàn đầy đủ, kịp thời, việc phân công cán bộ lãnh đạo phụ trách, cán bộ tham, mưu về cơng tác cán bộ cịn bất cập, hiệu quả quản lý bồi dưỡng còn một số hạn chế.
Nhận thức, quan điểm của một số cán bộ về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng còn hạn chế; năng lực của cán bộ tham mưu có mặt cịn hạn chế; chưa thật sự chủ động, sáng tạo; phương pháp làm việc chưa đổi mới.
Chưa chủ động trong cơng tác lập dự tốn ngân sách hằng năm cho hoạt động bồi dưỡng; ngân sách được tỉnh cấp cho hoạt động bồi dưỡng hằng năm còn hạn chế.
2.3.4.2. Nguyên nhân khách quan
Nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức đảng về công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đồn cịn hạn chế; chưa quan tâm phối hợp trong việc quản lý, kiểm tra, đánh giá về chất lượng bồi dưỡng.
Cơ sở vật chất về hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng.
Phương pháp nghiên cứu, học tập của một số học viên còn hạn chế; chưa thật sự chủ động sáng tạo trong việc tự học tập, nghiên cứu và liên hệ thực tiễn.
Sơn La là tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, địa hình chia cắt, phức tạp, tồn tỉnh hiện nay có 126 xã vùng III là xã đặc biệt khó khăn; hoạt động của hệ thống chính trị nói chung, của các tổ chức đồn nói riêng cịn nhiều khó khăn; cơng tác bồi dưỡng cho cán bộ đồn cơ sở, nhất là cán bộ đoàn của các tổ chức cơ sở đoàn ở những xã, bản vùng III cịn nhiều khó khăn.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CỦA TỈNH ĐOÀN SƠN LA