đoàn đến năm 2025
3.1.1. Mục tiêu phát triển cán bộ đoàn của tỉnh đoàn Sơn La đến năm 2025
3.1.1.1. Mục tiêu chung
Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ đoàn các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, ln tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, có hồi bão và ý chí vươn lên; có trình độ, năng lực, sự hiểu biết; có tinh thần đổi mới, sáng tạo, khát vọng vươn lên làm chủ khoa học - công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đóng góp quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh, của địa phương; góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Thực hiện tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ đồn các cấp, tiến tới chuẩn hóa trình độ lý luận từ trung cấp trở lên đối với cán bộ đoàn.
Tạo nguồn cán bộ kế cận cho Đại hội Đoàn các cấp nhiệm kỳ 2022- 2027, bổ sung nguồn cán bộ cho Đảng và hệ thống chính trị.
Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ Đồn, Hội, Đội các cấp, trong đó quan tâm đào tạo, bồi dưỡng bí thư đồn cấp huyện, cấp xã; quan tâm, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ đồn cấp xã bảo đảm thực hiện tốt vai trị người đứng đầu, “thủ lĩnh” của ĐVTN ở cơ sở, tuyên truyền, vận động, tập hợp có hiệu quả ĐVTN tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, cơ sở.
trách bảo đảm tiêu chuẩn về chất lượng, có số lượng theo định hướng cơ cấu, chỉ tiêu được giao; quan tâm tuyên truyền, vận động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kế cận, cán bộ bán chuyên trách.
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể
a) Về số lượng:
- Cán bộ đoàn chuyên trách cấp tỉnh, cấp huyện
+ Số lượng cán bộ đoàn chuyên trách cấp tỉnh, cấp huyện theo chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm quyền giao; việc tuyển dụng phải bảo đảm theo quy định của Đảng, Điều lệ Đoàn, Ban thường vụ tỉnh đoàn, Ban thường vụ đoàn cấp huyện là cơ quan tham mưu với Ban Tổ chức cấp ủy triển khai quy trình tuyển dụng. Đến thời điểm 31/12/2020, số lượng cán bộ đồn chun trách cấp tỉnh, cấp huyện có 77 người; dự kiến đến năm 2025, là 80 người, tăng thêm 3 người.
+ Từ nay đến năm 2025, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu quy định, dự nguồn quy hoạch cán bộ Đoàn chủ chốt các cấp.
- Cán bộ chủ chốt đồn cấp xã (bí thư, phó bí thư đồn xã, phường, thị trấn):
Hiện nay, tỉnh Sơn La có 204 xã, phường, thị trấn; số lượng cán bộ chủ chốt đồn cấp xã đến nay có 408 người (mỗi đồn xã, phường, thị trấn có bí thư, 01 phó bí thư, phó bí thư là cán bộ bán chuyên trách).
- Cán bộ chủ chốt chi đồn cơ sở, gồm bí thư, phó bí thư chi đồn cơ sở; hiện nay trong hệ thống tổ chức đồn của tỉnh đồn có 304 chi đồn cơ sở, tương ứng có 608 bí thư, phó bí thư chi đồn, đây là cán bộ đồn kiêm nhiệm, được cấp ủy cơ sở phân cơng, giao nhiệm vụ và đồn viên tín nhiệm.
Từ nay đến năm 2022, tiếp tục quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ Đoàn chủ chốt các cấp đủ tiêu chuẩn để chuẩn bị nhân sự Đại hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh các cấp, nhiệm kỳ 2022-2027; sau Đại hội, tiếp tục quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đồn để có nguồn cán bộ dự nguồn quy hoạch cán bộ chủ chốt trong nhiệm kỳ tiếp theo..
Bảng 3.1: Chỉ tiêu quy hoạch cán bộ chủ chốt đến năm 2025
ĐVT: Người
STT Chức danh cán bộ Giai đoạn
2021 - 2022 Giai đoạn 2023 - 2025 1 Cán bộ chủ chốt cấp tỉnh 12 12 2 Cán bộ chủ chốt cấp huyện 114 120 3 Bí thư đồn cấp xã 408 612
Nguồn: Cơ quan Tỉnh đồn
b) Về trình độ:
- 100% cán bộ đoàn chủ chốt từ cấp huyện trở lên được đào tạo trình độ lý luận chính trị.
- 100% cán bộ Đoàn chủ chốt cấp huyện, cấp tỉnh được bồi dưỡng nâng cao năng lực, lãnh đạo quản lý, lãnh đạo, năng lực tham mưu và tổ chức thực hiện; cập nhật, bồi dưỡng, bổ sung kiến thức về các vấn đề: đối ngoại, an ninh quốc phịng, kinh tế chính trị, xội, quản lý kinh tế
- 100 % Bí thư đồn cấp tỉnh; Bí thư đồn cấp huyện và cán bộ đồn quy hoạch các chức danh trên được bồi dưỡng kiến thức chuẩn hóa chức danh.
- 100 % Bí thư đồn cấp xã (mới được bầu), được đào tạo kiến thức, nghiệp vụ cơ bản về cơng tác Đồn - Hội - Đội.
dưỡng kiến thức năng cao trình độ kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác Đồn, Hội, Đội góp phần nâng cao năng lực chuẩn hóa đội ngũ cán bộ Đồn.
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn của tỉnhđoàn Sơn La đến năm 2025 đoàn Sơn La đến năm 2025
Tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức đồn về vai trị, tầm quan trọng của cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ nói chung, quản lý bồi dưỡng cán bộ đồn nói riêng; từ đó tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tổ chức Đảng, sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền đối với cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ Đoàn.
Hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn phải thực hiện đồng bộ, toàn diện trong tất cả các khâu; xác định và thực hiện chặt chẽ, đồng bộ các nhiệm vụ trong quản lý bồi dưỡng cán bộ đoàn; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đồng bộ, tồn diện, sát thực tiễn, có tính khả thi bảo đảm rõ các nội dung cần thực hiện; tổ chức thực hiện bồi dưỡng bảo đảm bám sát kế hoạch đã lập; nâng cao hiệu quả kiểm soát hoạt động bồi dưỡng.
Xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của nội dung bồi dưỡng cán bộ Đoàn; đổi mới, nâng cao hiệu quả việc xây dựng khung nội dung và nội dung cụ thể bồi dưỡng; bảo đảm xây dựng khung nội dung bồi dưỡng toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ Đồn trong tình hình mới; đồng thời lựa chọn những lĩnh vực, nội dung trọng tâm phù hợp để bồi dưỡng từng đối tượng.
Xác định những nội dung cấp bách, cần thiết đưa vào khung nội dung bồi dưỡng trong từng năm hoặc từng thời gian; xây dựng nội dung và tổ chức bồi dưỡng phải bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn; xây dựng nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng năm, từng thời gian; nghiên cứu, xây dựng, bổ sung những nội dung mới, bảo đảm tính
khoa học, thực tiễn và xu thế phát triển kinh tế - xã hội; thường xuyên bổ sung, cập nhật thơng tin mới về tình hình và u cầu về thực hiện nhiệm vụ chính trị của đất nước, của tỉnh, của các huyện trong tỉnh.
Chủ động phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng, sử dụng, khai thác tốt, tránh lãng phí các nguồn lực trong bồi dưỡng cán bộ, góp phần thiết thực xây dựng được đội ngũ cán bộ đoàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Lựa chọn cán bộ có năng lực, trình độ, nhiệt tình, tâm huyết phân cơng thực hiện nhiệm vụ tham mưu, phụ trách bồi dưỡng cán bộ; đảm bảo tham mưu thực hiện có hiệu quả, đổi mới, sáng tạo trong công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ.
Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt hoạt động bồi dưỡng, tiếp tục nghiên cứu, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng; gắn việc đánh giá kết quả học tập về lý thuyết với kết quả nâng cao năng lực, kỹ năng thực tế, hiệu quả công tác của cán bộ sau bồi dưỡng.
Hoàn thiện quản lý bồi dưỡng trên cơ sở khảo sát, đánh giá, kế thừa, phát huy kết quả tích cực đã đạt được, khắc phục hạn chế, tồn tại; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, bổ sung nội dung quản lý mới, bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý bồi dưỡng.