1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ

114 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 439,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIỀU ĐÔNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8140114 Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIỀU ĐÔNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Long Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Ngọc Long - Thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tơi q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý giáo dục, Phòng đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học, Ban giám hiệu, giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo, cán văn phịng Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tĩnh; toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh quan tâm, tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ cung cấp đầy đủ số liệu, thông tin liên quan đến luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng trình thực hiện, thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý, trao đổi q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Kiều Đông DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Ban cán BCS Bồi dưỡng BD Bồi dưỡng nghiệp vụ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo BDNV BDNVSP& dục thường xuyên Cán quản lý GDTX CBQL Cán quản lý giáo dục CBQLGD CB,GV, Cán bộ, giáo viên, nhân viên Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục thường xuyên GDTX 10 Giáo dục đào tạo GD&ĐT 11 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 12 Hành – Tổng hợp HC-TH 13 Học viên HV 14 Quản lý giáo dục QLGD 15 Quản lý đào tạo bồi dưỡng QLĐT&BD 16 Ủy ban nhân dân UBND NV DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Ký hiệu Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê độ tin cậy, hiệu lực thang đo (Thang 39 Bảng 2.2 đo 1: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng) Thống kê KMO Bartlett’s thang đo (Thang 40 Bảng 2.3 đo 1: Hoạt động bồi dưỡng) Thống kê độ tin cậy, hiệu lực thang đo (Thang 40 Bảng 2.4 đo 2: Quản lý hoạt động bồi dưỡng) Thống kê KMO Bartlett’s thang đo (Thang 40 Bảng 2.5 đo 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng) Thống kê thực trạng hoạt động bồi dưỡng theo 42 Bảng 2.6 hướng tự chủ Thống kê thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng 51 Bảng 2.7 theo hướng tự chủ Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động 64 Bảng 3.1 bồi dưỡng theo hướng tự chủ Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện 87 Bảng 3.2 pháp Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 90 đề xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" hạn chế, yếu giáo dục nước ta nay, có hạn chế đội ngũ giáo viên: " Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu … Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp" Một nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29 - NQ/TW nhấn mạnh phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, trọng "Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo" Để thực tốt nhiệm vụ người cán quản lí giáo dục (CBQLGD) đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng việc quản lý, địi hỏi đội ngũ CBQLGD phải tham gia vào trình học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễnnhằm phát triển phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp Bồi dưỡng nâng cao trình độ yêu cầu bắt buộc hầu hết ngành nghề xã hội, đặc biệt với lĩnh vực giáo dục Có thể thấy, bồi dưỡng sau nghề cho CBQLGD vấn đề đặc biệt quan tâm nhiều tổ chức quốc gia giới, với chiến lược sách cụ thể để đảm bảo cho CBQLGD không ngừng học tập, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, Việt Nam tiến hành đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, thay đổi tác động đến nhiều yếu tố: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghề nghiệp, quan hệ chương trình SGK, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, quản lý chương trình, đào tạo bồi dưỡng GV Mỗi tác động cần đòi hỏi giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu giáo dục Một thách thức lớn triển khai thực chương trình, SGK nước hạn chế kiến thức, kỹ CBQL giáo dục so với yêu cầu đặt Bên cạnh đó, điều kiện cho việc cập nhật kiến thức CBQL địa phương khơng đảm bảo Do đó, bồi dưỡng CBQL giáo dục cấp trở thành nhiệm vụ cần quan tâm giải trước tiên Để việc bồi dưỡng CBQLGD đảm bảo hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục phục vụ thiết thực cho đổi giáo dục yêu cầu bắt buộc công tác quản lý phải khơng ngừng đổi Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD quan trọng, để đánh giá cách xác thực tế cơng tác bồi dưỡng, từ tìm biện pháp quản lý bồi dưỡng phù hợp nhất, hiệu Trong năm qua, việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hà Tĩnh, Sở giáo dục đào tạo (Sở GD & ĐT) quan tâm đặc biệt Sở GD&ĐT Hà Tĩnh giao nhiệm vụ cho Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xun tỉnh Hà Tĩnhphối hợp với phịng chun mơn thuộc Sở, phòng giáo dục đào tạo huyện, thị xã, thành phố, đơn vị liên kết tổ chức bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường mầm non, phổ thông theo định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng thường xun Trong q trình thực cơng tác tổ chức bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Trung tâm thu nhiều kết quả, góp phần nâng cao chất lượng cho đội ngũ quản lý giáo dục toàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn số tồn Để cơng tác quản lý bồi dưỡng CBQLGD đạt hiệu tối ưu phù hợp với tình hình thực tế giao quyền tự chủ cho sở giáo dục công lập, Trung tâm cần có biện pháp quản lý bồi dưỡng mẻ Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng phù hợp để đơn vị tổ chức bồi dưỡng CBQLGD cách hiệu quả, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục việc giao quyền tự chủ năm tới Khách thể, đối tượng nghiêncứu 3.1 Khách thể nghiêncứu Quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh theo định hướng tự chủ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ Giả thuyết khoahọc Nếu đề xuất thực biện pháp có sở khoa học có tính khả thi cơng tác quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh nâng cao hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp Quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh theo định hướng tự chủ 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ Phương pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp nghiên cứu quản lý sở giáo dục theo hướng tự chủđể xây dựng khung lý luận đề tài.Nghiên cứu báo cáo triển khai thực bồi dưỡng giáo viên cán quản lý sở giáo dục đơn vị 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếuhỏi Nghiên cứu xây dựng phiếu điều tra nội dung: Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trung tâm 10 biện pháp quản lý bồi dưỡng CBQLGD củaTrung tâm theo định hướng tự chủ Thứ hai, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn cịn gặp phải cơng tác quản lý bồi dưỡng CBQLGD củaTrung tâm theo định hướng tự chủ Thứ ba, tác giả khái quát mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại thứ tự ưu tiên biện pháp đề xuất Thứ tư, tác giả tiến hành khảo sát biện pháp tổ chức đề xuất Kết cho thấy, biện pháp có mức độ cần thiết mức độ khả thi cao, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý bồi dưỡng CBQLGD Trung tâm theo định hướng tự chủ 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bồi dưỡng cho CBQLGD vấn đề then chốt tiến trình đổi giáo dục nước ta Vai trị cơng tác quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dụclà quan trọng thực nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp tác quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dụcđơn vịđã thực thời gian vừa qua lý luận thực tiễn, rút số điểm bật sau: (1) Với kinh nghiệm năm, với lực đạo tổ chức củaBan đạo, Ban giám đốc, đặc biệt với nhiệt tình, tâm huyết, đầy trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên đơn vị, nhìn chung, Trung tâm thể vai trị chủ đạo, có nhiều đóng góp to lớn công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý sở giáo dục toàn tỉnh Hà Tĩnh (2) Về công tác tổ chức bồi dưỡng, thực tế thực công tác bồi dưỡng CBQLGD cho thấy đơn vịđã tích cực cơng tác quản lý tổ chức bồi dưỡng thu nhiều kết quả.Tuy nhiên, để chất lượng hiệu bồi dưỡng cao hơn, thực trạng cho thấy cần tiếp tục nghiên cứu để để tìm biện pháp tối ưu (3) Tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh Những biện pháp mà tác giả đề xuất có mức độ khả thi, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế Trung tâm Kiến nghị 2.1 Về phía đơn vị Trong năm qua, đơn vị có nhiều nổ lực, có nhiều đóng góp cho Ngành giáo dục đặc biệt việc bồi dưỡng CBQLGD Để tiếp tục phát huy thành đó, thời gian tới, điều kiện mới, Trung tâm cần : 101 -Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng, cử đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên - Tăng cường đầu tư sỏ vật chất, trang thiết bị đại đáp ứng yêu cầu tổ chức bồi dưỡng - Thường xuyên phối hợp với phòng GD & ĐT, nhà trường, phòng chuyên môn Sở, đơn vị liên kết bồi dưỡng để nắm bắt tình hình nhu cầu bồi dưỡng vấn đề liên quan đến công tác tổ chức bồi dưỡng Trung tâm cần chủ động công tác khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng chất lượng.Trong trình triển khai thực xây dựng kế hoạch đơn vị nên bám sát tình hình biên soạn sách giáo khoa phổ thông mục tiêu đổi giáo, dục theo tinh thần NQ29/NQTW Đảng, trọng tới số nội dung như: phương pháp xây dựng tổ chức thực chương trình 2.2 Về phía phịng GD & ĐT, nhà trường Là sở quản lý nguồn nhân lực trực tiếp thực công đổi giáo dục nói chung đổi chương trình, sách giáo khoa nói riêng, cán quản lý giáo dục giáo viên cần tích cực học tập, nghiên cứu phối hợp với đơn vị chúng tôithực công tác tập huấn, bồi dưỡng để đạt kết tốt nhất, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị theo đạo NQ29/NQTW Đảng 2.3 Về phía Sở Giáo dục Đào tạo - Để thực thắng lợi công đổi giáo dục phổ thông, đảm bảo triển khai thực chương trình năm tiếp theo, bên cạnh đạo công việc xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học, Sở Giáo dục Đào tạo nên trọng tới công tác tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý giáo dục giáo viên Sở Giáo dục Đào tạo nên giao cho Trung tâm chủ động xây dựng kế hoạch liên kết với đơn vị có chức bồi dưỡng uy 102 tín để tổ chức lớp bồi dưỡng có chất lượng cao - Hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo cần tham mưu cho UBND tỉnh Hà Tĩnh nội dung, kế hoạch bồi dưỡng, chế sách bồi dưỡng CBQLGD GV 2.5 Về phía UBND tỉnh Hà Tĩnh - Có chế sách hỗ trợ tối đa kinh phí cho đội ngũ CBQLGD bồi dưỡng nghiệp vụ, đội ngũ quan trọng việc góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục - Tập trung đầu tư tài chính, sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm để giúp Trung tâm tổ chức tốt công tác bồi dưỡng CBQLGD, xem nhiệm vụ quan trọng số nhiệm vụ trị - Tạo hành lang pháp lý cho Trung tâm tự chủ việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD 2.4 Về phía Bộ GD&ĐT - Điều chỉnh, bổ sung chương trình theo định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng CBQLGD để nhằm đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD - Hàng năm tổ chức hội thảo đúc rút kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD GV cho đơn vị có chức bồi dưỡng 2.5 Về phía sở liên kết, phối hợp bồi dưỡng - Tích cực nghiên cứu để đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu người học, yêu cầu đổi theo tinh thần NQ- 29/NQTW Đảng - Khi phối hợp bồi dưỡng CBQLGD với trung tâm, cần phân công giảng viên có kinh nghiệm, uy tín trực tiếp bồi dưỡng 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Tự chủ chịu trách nhiệm quản lý tài nhà trường, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 11 tháng 4/2010 (22, 26-28) Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, 15/6/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/ TT/BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/ TT/BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chính phủ, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Về đào tạo, bồi dưỡng công chức,ngày 05 tháng 03 năm 2010 Nguyễn Thị Bình (2001), Đặc trưng trường đại học giới mặt quản lý quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Số 15 Bùi Minh Hiền (2009), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 10 Bùi Minh Hiền-Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 11 Harold Koontz, Cyril O'donnel, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kĩ thuật 12 Trần Kiểm(2015), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB 104 Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Trần Kiểm (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu quả: tiếp cận lực, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thị Hồng Mến(2016), Tự chủ đại học nhìn từ góc độ tự chủ tài đơn vị nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, Tháng 4/2016, tr202-203, 207 15 Lê Minh Ngọc (2016),Xu hướng tự chủ hệ thống giáo dục đại học tồn cầu, Tạp chí giáo dục,Số đặc biệt, tháng 5/2016, tr16, 40-42 16 Hoàng Phê (2010) chủ biên Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Quốc hội, Nghị số 88/2014/QH Về đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, ngày 28/11/2014 18 Quốc hội, Luật Giáo dục, số 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTgvề việc phê duyệt Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, ngày 11 tháng 01 năm 2005 20 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 404/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, ngày 27 tháng năm 2015 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 732/QĐ-TTg Về việc Phê duyệt Đề án " Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, ngày 29 tháng năm 2016 22 Lâm Quang Thiệp (1999), Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học, Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp, số6/1999 23 Đỗ Thủy (2015), Quản lý tài theo hướng tự chủ trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh 105 24 Lê Thụy Thùy Trang (2015), Giải pháp nâng cao quyền tự chủ tài trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 1, NXB Hồng Đức 26 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 2, NXB Hồng Đức 27 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2011), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Lao động – Xã hội II Tài liệu tiếng Anh Klein, Esther Dominique, Autonomy and Accountability in schools Serving Disadvantaged Communities,Journal of Educational Administration, v55 n5 p589-604 www.oecd.org › pisa › pisaproducts › pisainfocus truy cập ngày tháng năm 2020 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Mẫu phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 106 (Dành cho CBQL tham gia lớp bồi dưỡng) Để có sở khoa học thực tiễn việc nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, trung tâm cần có thơng tin phản hồi khóa bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý (CBQL) Những ý kiến q Thầy/Cơ hữu ích trung tâm Ý kiến Quý Thầy/Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Câu Sau mô tả hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, Quý Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào số bên phải câu trả lời phù hợp với cảm nhận mình? Mức độ phản hồi 1: Rất khơ ng đồn gý 2: K hô ng đồ ng ý : P h â n v â n 5: : Rất Đ đồn gý n g ý ST Nội dung T Mục tiêu chung khóa bồi dưỡng đạt Mức độ Mục tiêu khóa bồi dưỡng đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cán quản lý Mục tiêu chương trình bồi dưỡng cụ thể gắn với yêu cầu công việc CBQL Mục tiêu chương trình giúp CBQL nâng cao khả tự bồi dưỡng 5 Nội dung chương trình có tính ứng dụng cao thực tiễn nghề nghiệp Chương trình bồi dưỡng lực lãnh đạo nhà trường hữu ích cho cán quản lý Chuyên đề bồi dưỡng cung cấp thêm biểu biết cho cán quản lý giáo dục 107 ST Mức độ Nội dung T Các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực trị nhà trường gắn với yêu cầu đổi chương trình giáo dục Phương pháp dạy học báo cáo viên phù hợp CBQL trình bồi dưỡng 10.Báo cáo viên gắn chặt chẽ thực tiễn trình bồi dưỡng 11.Phương pháp giảng dạy báo cáo viên tạo hứng thú người học 12 Báo cáo viên trình bày vấn đề dễ hiểu 13.Kinh nghiệm người học báo cáo viên khơi gợi trình bồi dưỡng 14.Phương pháp kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu 15.Trung tâm tổ chức kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng CBQL 16 Tơi hài lịng với hoạt động bồi dưỡng Câu Sau mô tả quản lí hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh , Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào số bên phải câu trả lời phù hợp với cảm nhận ? Mức độ phản hồi 1: 2: 5: Rất K : : Rất khô hô P Đ đồn ng ng h g ý đồn đồ â n g ý ng n g ý v â ý n 108 ST T Nội dung Mức độ Kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng CBQL Các chuyên đề thông báo cụ thể tới CBQL thông qua kế hoạch bồi dưỡng Các chuyên đề bồi dưỡng gắn với báo cáo viên giảng dạy kế hoạch bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng tiến hành theo kế hoạch có Báo cáo viên người có chun mơn sâu lĩnh vực bồi dưỡng, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Trung tâm hướng dẫn tận tình thủ tục hành CBQL tham gia hoạt động bồi dưỡng Trung tâm tổ chức đảm bảo tốt điều kiện phương tiện kỹ thuật cho hoạt động bồi dưỡng Trung tâm tổ chức cho CBQL làm hồ sơ đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sau bồi dưỡng Trung tâm quan tâm, động viên CBQL suốt trình bồi dưỡng 10.Trung tâm tổ chức quản lý khóa bồi dưỡng khoa học 11.Các đơn vị trung tâm phối hợp công tác bồi dưỡng cách nhịp nhàng Thực hoạt động giám sát chặt chẽ đảm 12 bảo thực kế hoạch bồi dưỡng dự kiến 13.Trung tâm tạo môi trường thuận tiện cho CBQL tham gia hoạt động tự bồi dưỡng 14.Trung tâm kiểm tra chặt chẽ nội dung bồi dưỡng chuẩn chức danh 15.Trung tâm lấy thông tin phản hồi CBQL khóa bồi dưỡng để điều chỉnh chương trình bồi 109 ST T Nội dung Mức độ dưỡng 16.Thời lượng khóa học phù hợp với CBQL 17.Tơi hài lịng với khóa bồi dưỡng 5 Câu Theo Quý Thầy/Cô rào cản mà CBQL gặp phải quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh? -2: Rất khó khăn -1: Khó khăn 0: Phân vân +1: Thuận lợi STT Nội dung Sắp xếp thời gian đội ngũ CBQL tham gia bồi dưỡng +2: Rất thuận lợi Mức độ -2 -1 +1 +2 -2 -1 +1 +2 Chính sách động viên đội ngũ cán QLGD bồi -2 dưỡng trung tâm -1 +1 +2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ trình bồi dưỡng -2 -1 +1 +2 -2 -1 +1 +2 -2 -1 +1 +2 Tài cho hỗ trợ cho CBQL tham gia bồi dưỡng Năng lực CBQL Câu Quý Thầy/Cô đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT nay? 110 Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết đơi điều thân Người tham gia khảo sát CBQL quy hoạch trưởng □ □ Tổ trưởng, tổ phó Hiệu trưởng □ Phó Hiệu □ Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô : Mẫu phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho CBQL,GV, NV Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh, lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, ý kiến quý thầy cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích nào) Để nâng cao hiệu công tác quản lý BDCBQLGD Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng BDCBQLGD Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh: TT Cần thiết 111 Không cần thiết BIỆN PHÁP Biện pháp 1.Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục bậc học Biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nhu cầu người học Biện pháp Tổ chức lựa chọn nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu đổi tình hình thực tế giáo dục địa phương Biện pháp Đề xuất giảng viên, báo cáo viên, đơn vị trực tiếp bồi dưỡng Biện pháp Tham mưu chế thu chi tài bồi dưỡng theo hướng tự chủ Biện pháp Tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh kịp thời hoạt động bồi dưỡng Họ tên người cho ý kiến: Chức vụ nay: Trình độ: ( phần khơng cần ghi thông tin) Xin trân trọng cảm ơn! Mẫu phiếu số 03: 112 Bình thường Cần thiết PHIÊU KHẢO SÁT ( Dành cho CBQL,GV, NV Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh, lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, ý kiến quý thầy cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích nào) Để nâng cao hiệu công tác quản lý BDCBQLGD Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng BDCBQLGD Trung tâm BDNVSP&GDTX tỉnh Hà Tĩnh: TT Khả Thi Khơng Bình khả thi thường BIỆN PHÁP Biện pháp 1.Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục bậc học Biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nhu cầu người học Biện pháp Tổ chức lựa chọn nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu đổi tình hình thực tế giáo dục địa phương Biện pháp Đề xuất giảng viên, báo cáo viên, đơn vị trực tiếp bồi dưỡng Biện pháp Tham mưu chế thu chi tài bồi dưỡng theo hướng tự chủ Biện pháp Tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh kịp thời hoạt động bồi dưỡng Họ tên người cho ý kiến: 113 Khả thi Chức vụ nay: Trình độ: ( phần khơng cần ghi thơng tin) Xin trân trọng cảm ơn! 114 ... nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ - Chương Biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh. .. lý luận quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh theo định hướng tự chủ - Chương Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp. .. tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hà Tĩnh theo định hướng tự chủ

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTgvề việc phê duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, ngày 11 tháng 01 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục giai đoạn 2005-2010
1. Klein, Esther Dominique, Autonomy and Accountability in schools Serving Disadvantaged Communities,Journal of Educational Administration, v55 n5 p589-604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Educational Administration
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Tự chủ và chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính nhà trường, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 11 tháng 4/2010 (22, 26-28) Khác
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, 15/6/2004 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/ TT/BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/ TT/BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Khác
6. Chính phủ, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Khác
7. Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP V ề đào tạo, bồi dưỡng công chức ,ngày 05 tháng 03 năm 2010 Khác
8. Nguyễn Thị Bình (2001), Đặc trưng của các trường đại học trên thế giới về mặt quản lý là quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 15 Khác
10. Bùi Minh Hiền-Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Khác
11. Harold Koontz, Cyril O'donnel, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kĩ thuật Khác
12. Trần Kiểm(2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Khác
13. Trần Kiểm (2016), Quản lí và lãnh đạo nhà trường hiệu quả: tiếp cận năng lực, NXB Đại học Sư phạm Khác
14. Nguyễn Thị Hồng Mến(2016), Tự chủ đại học nhìn từ góc độ tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, Tháng 4/2016, tr202-203, 207 Khác
15. Lê Minh Ngọc (2016),Xu hướng tự chủ của hệ thống giáo dục đại học toàn cầu, Tạp chí giáo dục,Số đặc biệt, tháng 5/2016, tr16, 40-42 Khác
16. Hoàng Phê (2010) chủ biên Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Khác
17. Quốc hội, Nghị quyết số 88/2014/QH Về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, ngày 28/11/2014 Khác
20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 404/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, ngày 27 tháng 3 năm 2015 Khác
22. Lâm Quang Thiệp (1999), Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học, Tạp chí Đại học và Trung học chuyên nghiệp, số6/1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w