1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của TRẺ từ 6 đến 60 THÁNG TUỔI và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ của bà mẹ tại TRUNG tâm y tế HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

67 108 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ ĐẾN 60 THÁNG TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ ĐẾN 60 THÁNG TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 8720401 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Quang Dũng Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .4 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ SUY DINH DƯỠNG3 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN 11 1.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ .16 1.5 VÀI NÉT VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.3 NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .28 2.7 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .36 3.2 TÌNH HÌNH DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 37 Nhận xét: 39 3.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ 39 Chương 43 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CC/T CN/CC CN/T FAO Chiều cao/Tuổi Cân nặng/Chiều cao Cân nặng/Tuổi Tổ chức Thực phẩm Nông nghiệp giới (Food and Agriculture Organization) GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office) Hb NKHHCT SD Hemoglobin Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng SGA Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (Subjective Global Assessment - SGA) TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNFPA Quỹ Dân số liên hợp quốc (United Nations Population Fund) Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nation Children’s Fund) Viện Dinh dưỡng Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) UNICEF VDD WHO ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng phần thiếu trình phát triển thể chất tinh thần người Vấn đề dinh dưỡng quan trọng người bệnh Suy dinh dưỡng gặp bệnh nhân nhập viện thường kết hợp suy nhược bệnh tiêu thụ không đủ thức ăn đặc biệt so với suy dinh dưỡng đơn Trong năm 2010, bệnh viện giới, tỉ lệ suy dinh dưỡng dao động khoảng từ 20% đến 50% tùy theo quốc gia chuyên khoa [1] Với nước có thu nhập cao, tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện xoay quanh 30%, Mỹ nước Châu Âu 31,4%, Úc 32% [2], [3] Ở nước có thu nhập trung bình, tỉ lệ có xu hướng cao hơn: 41,2% Cuba 37,1% Ecuador [4], [5] Suy dinh dưỡng trẻ em nhập viện vấn đề cần quan tâm khơng tình trạng bệnh trẻ xấu mà ảnh hưởng lâu dài đến phát triển thể chất trí tuệ trẻ Theo nghiên cứu Moeeni (2012), cho biết trẻ em Iran nhập viện có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao so với trẻ em khỏe mạnh cộng đồng với tỷ lệ 25,2% 3% Trẻ suy dinh dưỡng nghiêm trọng có thời gian nằm viện dài so với trẻ có dinh dưỡng bình thường [6] Tại Việt Nam, kết điều tra 30 cụm toàn quốc Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2016 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ tuổi 13,8%, suy dinh dưỡng thấp còi 24,3% [7] Theo nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy cộng (2013) đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương với tỷ lệ suy dinh dưỡng dựa số đo nhân trắc 6,7% (thể nhẹ cân), 26,7% (thể thấp còi) 6,7% (thể gầy còm) [8] Theo nghiên cứu Phạm Thị Thu Hương cộng (2015) bệnh viện Nhi trung ương kết cho thấy tỷ lệ nhẹ cân 18,2%, tỷ lệ còi cọc 22,5%, suy dinh dưỡng cấp tính 18,1% [9] Vòng tròn luẩn quẩn bệnh lý dinh dưỡng thể chưa phát triển đầy đủ hồn thiện, ảnh hưởng đến q trình lớn lên phát triển toàn diện người Từ tháng đến 60 tháng độ tuổi nhạy cảm phát triển trẻ, sữa mẹ nguồn thức ăn cho trẻ tháng tuổi dần thay chế độ ăn bổ sung loại thực phẩm khác cần thiết Trong khoảng tuổi này, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phương hay cụ thể kiến thức, thực hành người mẹ cho trẻ ăn hàng ngày chăm sóc trẻ trẻ bệnh có thực tốt Tại cộng đồng, nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng trẻ tuổi thực cơng bố kết tồn quốc, nhiên nghiên cứu trẻ nằm viện chưa phổ biến Riêng bệnh viện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi, huyện Phú Vang Từ lý để có chứng khoa học làm sở việc đưa khuyến nghị dinh dưỡng cho bệnh nhân, chúng tơi thực đề tài “Tình trạng dinh dưỡng trẻ từ đến 60 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 60 tháng tuổi trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2019 Khảo sát kiến thức, thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ có trẻ từ đến 60 tháng tuổi trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ SUY DINH DƯỠNG 1.1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng Dinh dưỡng tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tích cực tham gia vào hoạt động xã hội [10] Dinh dưỡng nghĩa hấp thu thực phẩm, liên quan mật thiết với nhu cầu thể Dinh dưỡng tốt đồng nghĩa với chế độ ăn uống hợp lý cân với luyện tập thể dục thường xuyên tảng thể khỏe mạnh Dinh dưỡng khơng tốt dẫn đến suy giảm miễn dịch, tăng khả mắc bệnh, giảm phát triển thể chất, tinh thần suất lao động [11] Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể [12] TTDD kết tác động hay nhiều yếu tố như: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, điều kiện kinh tế, điều kiện vệ sinh môi trường TTDD tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khỏe Khi thể có thiếu thừa dinh dưỡng thể có vấn đề sức khỏe vấn đề dinh dưỡng [13] 1.1.2 Khái niệm suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng tình trạng cân lượng thức ăn ăn vào nhu cầu thể gây thay đổi chuyển hóa, suy giảm chức khối lượng thể TTDD thiếu hụt hay cân lượng, protein thành phần khác gây hậu bất lợi đo lường mơ thể [14] Suy dinh dưỡng thuật ngữ rộng, sử dụng để mô tả cân dinh dưỡng; từ dinh dưỡng mức thường thấy nước phát triển đến thiếu dinh dưỡng nhiều nước phát triển Suy dinh dưỡng phát triển hậu việc thiếu hụt chế độ ăn uống, tăng chuyển hóa liên quan đến tình trạng bệnh, từ biến chứng thầm lặng bệnh hấp thụ chất dinh dưỡng mức kết hợp nhiều yếu tố nói [3] Gần đây, định nghĩa suy dinh dưỡng Hiệp hội Dinh dưỡng Đường ruột Châu Âu (ESPEN) làm rõ để làm bật khác biệt chứng suy nhược; khối lượng, chức suy dinh dưỡng [15] Một điều cần quan tâm suy dinh dưỡng có ảnh hưởng tiêu cực người nằm viện tỷ lệ nhiễm trùng biến chứng cao hơn, tăng tiêu cơ, vết thương lâu lành [16], [17], thời gian nằm viện dài tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong [3], [18] Suy dinh dưỡng trẻ em tình trạng thể trẻ không cung cấp đầy đủ lượng chất đạm từ phần yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho thể phát triển, lâu dài dẫn đến chậm phát triển thể chất tinh thần trẻ [19] 1.1.3 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh tật trẻ em Trẻ em chăm sóc ni dưỡng đầy đủ phát triển tốt ốm đau bệnh tật Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em tính theo trọng lượng thể cao so với người lớn trẻ em thể lớn lên phát triển nhanh Tuy nhiên sức ăn trẻ cịn hạn chế, máy tiêu hóa, chức tiêu hóa, hấp thu chưa hồn chỉnh, miễn dịch trẻ hạn chế nên thời kỳ “bú sữa, ăn dặm, cai sữa gây SDD trẻ [20] Mối quan hệ tình trạng dinh dưỡng cá thể với bệnh nhiễm khuẩn theo hai chiều: thiếu dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể, ngược lại nhiễm khuẩn làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng sẵn có Đó vịng xoắn bệnh lý dinh dưỡng nhiễm trùng Tuy nhiên ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng tiến triển bệnh nhiễm khuẩn không giống Có bệnh ảnh hưởng lớn bệnh lao, tiêu chảy, nhiễm khuẩn, tả, ho gà, nhiễm khuẩn hơ hấp, sởi,… Có bệnh ảnh hưởng mức độ trung bình bạch hầu, nhiễm tụ cầu, liên cầu, cúm… Ngược lại có bệnh bị ảnh hưởng uốn ván, thương hàn Phần lớn trẻ em tháng đầu bú sữa mẹ phát triển tốt, sau tình trạng dinh dưỡng xấu phần chế độ ăn bổ sung không hợp lý, phần mắc bệnh nhiễm khuẩn lặp lặp lại Thiếu protein lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch, đặc biệt miễn dịch qua trung gian tế bào, chức phận diệt khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính, bổ thể xuất globulin miễn dịch nhóm IgA [21] Bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ tuổi tiêu chảy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKĐHHCT) Nhiễm khuẩn trầm trọng trẻ suy dinh dưỡng Nhiễm khuẩn dễ đưa đến SDD rối loạn tiêu hoá ngược lại SDD dễ dẫn tới nhiễm khuẩn đề kháng giảm Do đó, mùa có bệnh nhiễm khuẩn lưu hành mức cao tiêu chảy, viêm đường hơ hấp cấp tính, tỷ lệ SDD dao động theo thường cao [22] Nhiễm khuẩn, đặc biệt tiêu chảy ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng Các tổn thương đường tiêu hóa xuất nhiễm khuẩn dẫn đến giảm hấp thu, đặc biệt vi chất, làm cho kháng nguyên vi khuẩn qua nhiều Nhiễm khuẩn làm tăng hao hụt chất dinh dưỡng, trẻ ăn giảm ngon miệng [23], [24] Tiêu chảy dẫn đến SDD SDD làm tăng nguy mắc tiêu chảy, ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ Tỷ lệ tử vong tiêu chảy kéo dài chiếm 30 - 50% trường hợp tử vong chung Mối liên quan tiêu chảy kéo dài SDD gánh nặng kinh tế quốc gia phát triển, có Việt Nam [25] Phần lớn trường hợp tiêu chảy kéo cấp 14 ngày điều trị hiệu chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung kẽm bù nước, điện giải Tuy nhiên số khoảng - 20% đợt tiêu chảy cấp trẻ tuổi trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ [26] Đối với tình trạng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) trẻ với NKHHCT định nghĩa tất trường hợp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn virus) đường hô hấp từ mũi họng phế nang Thời gian bị bệnh kéo dài 48 51 Dagne A.H., Anteneh K.T., Badi M.B., et al (2019) Appropriate complementary feeding practice and associated factors among mothers having children aged 6-24 months in Debre Tabor Hospital, North West Ethiopia, 2016 BMC Res Notes, 12(1), 215 52 Berhanu Z., Alemu T., and Argaw D (2019) Predictors of inappropriate complementary feeding practice among children aged to 23 months in Wonago District, South Ethiopia, 2017; case control study BMC Pediatr, 19(1), 146 53 Wang L., van Grieken A., van der Velde L.A., et al (2019) Factors associated with early introduction of complementary feeding and consumption of nonrecommended foods among Dutch infants: the BeeBOFT study BMC Public Health, 19(1), 388 54 Sheikh N., Akram R., Ali N., et al (2019) Infant and young child feeding practice, dietary diversity, associated predictors, and child health outcomes in Bangladesh J Child Health Care, 1367493519852486 55 Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030, 56 Tổng cục thống kê (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 , accessed: 01/05/2019 57 Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương (2015) Kết truyền thông giáo dục dinh dưỡng thay đổi thực hành bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi Quảng Ngãi Phú Thọ Tạp Chí Học Dự Phòng, XXV(4 (164)), 78 58 Nguyễn Lân (2012), Ảnh hưởng sữa bổ sung Pre-Probiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột trẻ - 12 tháng tuổi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên , Hà Nội., Luận văn Tiến sỹ dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội 59 Đinh Đạo Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế, 2014 49 60 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 Tập XXV, số (166) 2015 Số đặc biệt 61 Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Hương, Đoàn Thị Thu Huyền cộng (2013) Kiến thức thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng tre em từ 12-24 tháng tuổi huyện Tiên Lữ năm 2011 Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 82(2) 62 Viện Dinh dưỡng (2019) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi (19992017) Website Viện dinh dưỡng, cập nhật ngày 31/05/2019, trang webhttp://www.viendinhduong.vn/so-lieu-thong-ke.html 63 Lê Danh Tuyên Phương pháp nhân trắc đánh giá dinh dưỡng trẻ em tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 64 Hà Huy Khôi (2004), Thiếu máu thiếu sắt Những đường biên dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 Mã phiếu: _ _ _ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn tình trạng dinh dưỡng trẻ từ đến 60 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ khoa Nhi, trung tâm y tế huyện Phú Vang Ngày điều tra: …./ … /…………… Người điều tra:……………………………… Chào chị Chúng nhân viên y tế TTYT huyện Phú Vang Chúng hiên thực đề tài liên quan đến dinh dưỡng mà chị tham gia Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của anh/chị hỏi số câu hỏi liên quan đến việc nuôi dưỡng trẻ Cuộc vấn khoảng 15-20 phút Tất thơng tin chúng tơi có giữ bí mật tuyệt đối Ngồi ra, chị khơng bắt buộc phải trả lời câu hỏi mà chị không muốn dừng vấn lúc Đây để đánh giá lực chị, xin đừng cảm thấy áp lực đưa câu trả lời cụ thể đừng cảm thấy ngại ngùng câu trả lời chị có đồng ý tham gia vấn khơng? Có _ Khơng _ (Nếu có, bắt đầu vấn; không, dừng vấn.) Chị có thắc mắc trước chúng tơi bắt đầu khơng? (Giải đáp thắc mắc) A THƠNG TIN CHUNG Thơng tin người chăm sóc trẻ A1 Họ tên Tên chị gì? ………………………………… A2 Tuổi Tuổi tính theo dương lịch anh/chị? A3 Dân tộc Anh/chị người dân tộc gì? A4 Tơn giáo A5 Đặc điểm địa lý A6 Trình độ học vấn  Kinh  Khác (ghi rõ):……………  Không  Đạo Phật Anh chị theo tôn giáo nào?  Đạo Thiên Chúa  Khác (ghi rõ):……………  Thành phố  Thị xã/ thị trấn  Nông thôn Nơi anh/chị?  Vùng ven biển/ đầm phá  Khác (ghi rõ)……………… Anh/chị có học khơng?  Mù chữ (khơng biết đọc, viết) Nếu có, Anh/chị học hoàn  Tiểu học  Trung học sở thành hết lớp/khóa học nghỉ?  Trung học phổ thông trở lên 51  Trung cấp  Cao đẳng/ Đại học  Sau đại học  Làm ruộng  Công nhân/ thợ thủ công  Cán bộ/ viên chức  Nội trợ  Buôn bán  Khác (ghi rõ):…………… A7 Nghề nghiệp Nghề dành nhiều thời gian anh/chị gì? A8 Số Bà có người con? Số con: _ _ A9 Điều kiện kinh tế Trong năm vừa qua gia đình anh/chị có xếp vào diện hộ nghèo xã không? (Xem sổ hộ nghèo)  Có  Khơng  Khơng biết/ khơng trả lời A9 Họ tên Tên trẻ gì? ………………………………… A10 Giới tính Giới tính  Nam A11 Tuổi Anh/chị cho biết ngày tháng năm sinh trẻ? (có thể lấy thơng tin qua giấy khai sinh/ số tiêm chủng trẻ) _ _/_ _/_ _ _ _ (ngày/tháng/năm) Tính số tháng tuổi trẻ (sử dụng WHO – Anthro 2006) _ _ (tháng tuổi) Trẻ thứ gia đình? Cân nặng lúc sinh trẻ _ _ _ _ (gram) Số lần nhập viện _ _ (lần) Bệnh lý lần nhập viện gần trẻ? ……………………………………  Là lần nhập viện A13 Ngày vào viện Ngày trẻ nhập viện (thông tin ghi nhận bệnh án) _ _/_ _/_ _ _ _ (ngày/tháng/năm) A14 Chẩn đoán vào viện Chẩn đoán bác sĩ khoa Nhi tình trạng sức khỏe trẻ (thơng tin ghi nhận bệnh án) ………………………………… A15 Thời gian nằm viện Trẻ điều trị ngày viện? (thơng tin ghi nhận bệnh án) Thông tin trẻ A12 Tiền sử  Nữ 52 B TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI CỦA TRẺ Đo số nhân trắc B1 Cân nặng Lúc nhập viện: _ _ , _ kg B2 Chiều cao _ _ _ , _ cm Lúc viện:_ _ , _ kg  Bình thường B3 Phân loại theo Z – score (sử dụng Anthro – 2006)  Nhẹ cân Phân loại Suy dinh dưỡng:  SDD độ (vừa)  Thấp còi  SDD độ (nặng)  Gầy còm  SDD độ (rất nặng) Lâm sàng  Không Dấu hiệu lâm sàng: ………………………………… Định lượng hàm lượng Hb máu:………………… g/l (thông tin ghi nhận bệnh án)  Có B4 Dấu hiệu thiếu máu Phân loại thiếu máu:  Nhẹ  Vừa B5 Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa kèm theo  Nặng  Không  Tiêu chảy  Táo bón C THỰC HÀNH NI DƯỠNG TRẺ Nội dung Câu hỏi vấn Lựa chọn trả lời Tiếp tục cho trẻ bú mẹ C1a Trẻ có bú mẹ/ uống sữa thời gian qua không? C1b Trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi? (đối với trẻ bú sữa mẹ)  Có (cịn bú cai sữa) Ghi  Chưa bú sữa mẹ  99 Không biết  Dưới tháng  ≥ tháng tuổi  ≥ tháng tuổi  ≥ tháng tuổi  ≥ tháng tuổi  ≥ tháng tuổi Bú hoàn toàn bú mẹ mà không ăn/ uống thêm đồ ăn, thức uống khác 53  ≥ tháng tuổi  99 Không biết/không trả lời  Nước cơm  Bột C2 Loại thức ăn chị cho trẻ ăn thêm lần sữa mẹ gì?  Cơm nhai/nhá  Sữa  Khác (ghi rõ)… …… Bổ sung thức ăn C3 Chị bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung/ăn thêm/ăn dặm từ nào? Số bữa ăn  Cháo C4 Lúc trẻ không ốm, chị thường cho trẻ ăn bữa ngày?  99 Không biết/không trả lời  Chưa ăn bổ sung/ăn dặm  Trẻ tháng tuổi  Từ tháng tuổi  Từ tháng tuổi  Trên tháng tuổi  99 Không biết/không trả lời Ăn dặm ăn thức ăn bột, cháo, cơm Số lần:………… (lần)  99 Không biết/ không trả lời C5 Ngày gần nhất, lúc trẻ chưa ốm, anh/chị cho trẻ ăn loại thực phẩm sau ngày tần suất tiêu thụ thực phẩm nào? Nhóm thực phẩm Danh sách thực phẩm Nhóm 1: Tinh bột Bột, cháo, cơm, bánh mỳ, bún, khoai tây, khoai lang, sắn… Nhóm 2: Hạt, đậu đỗ Đậu đỗ, lạc, vừng, đậu Hà Lan, loại hạt Sữa cơng thức Nhóm 3: Sữa sản phẩm từ sữa Nhóm 4: Thịt, cá Sữa bột, Sữa tươi (sữa bò, sữa dê) Sữa chua, sữa chua uống Pho mát, váng sữa chế phẩm khác Gan, thận, tim phủ tạng động vật khác Thịt loại: bị, lợn, gà, vịt,… Cá tươi, cá khơ, hải sản (tơm, cua,…) Ốc, hến, hàu,… Khơng Có (số lần) 54 Nhóm 5: Trứng Trứng gà, trứng vịt, trứng cút Bí đỏ, cà rốt, khoai lang Nhóm 6: Hoa quả, rau Rau màu xanh đậm (súp lơ, rau ngót,…) củ chứa nhiều vitamin A Hoa chín (xồi, đu đủ, dưa hấu,…) Gấc, dầu gấc Nhóm 7: Trái cây, rau Trái loại rau củ khác, rau gia vị củ khác (gừng, tỏi, nghệ,…) Nhóm 8: Dầu, mỡ Dầu ăn, bơ, mỡ lợn, dầu cá, … Nhóm Bánh kẹo gia Bánh quy, sô cô la, kẹo, bánh vị (khơng tính vào đa Gia vị thêm vào (muối, tiêu, ớt,…) dạng chế độ ăn)  Bổ sung _ /8 nhóm thực phẩm  Trẻ khơng bổ sung thêm nhóm thực phẩm sữa mẹ Nội dung Tiêm chủng Câu hỏi vấn C6 Trẻ tiêm chủng đầy đủ theo lịch C7 Trẻ uống đủ Bổ sung vitamin liều vitamin A theo A lịch trạm y tế xã không? Theo dõi tăng trưởng Chăm sóc trẻ bệnh Lựa chọn trả lời Ghi  Đầy đủ  Chưa đầy đủ (thiếu mũi: .)  99 Không biết/ không trả lời  Có  Khơng  99 Khơng biết/ không trả lời  Hàng tháng  2- tháng lần C8 Kể từ sinh ra,  6- 11 tháng lần trẻ có theo dõi cân nặng thường xuyên  năm lần không?  Không theo dõi  99 Không biết/ không trả lời C9a Trong thời gian  Bú nhiều bình thường trẻ bị tiêu chảy  Bú bình thường ho, sốt, chị cho trẻ bú  Bú bình thường nào?  Không cho bú (Chỉ hỏi cho trẻ bú mẹ) 55  Uống nhiều bình thường  Uống bình thường  Uống bình thường  Khơng cho uống nước  Ăn nhiều bình thường C10 Trong thời gian trẻ bệnh, chị cho trẻ ăn  Ăn bình thường so với bình  Ăn bình thường thường?  Không cho ăn  Không kiêng  Kiêng chất (tôm, cua, cá) C11 Trong thời gian  Kiêng dầu trẻ bệnh, chị có kiêng  Kiêng mỡ không cho trẻ ăn  Kiêng ăn rau thức ăn sau không?  Kiêng hoa  Kiêng thức ăn khác:…………  99 Không biết/không trả lời C12 Khi bị tiêu  Có chảy, chị có cho trẻ  Không uống Oresol không?  99 Không biết/không trả lời  Đưa trẻ đến sở y tế  Tự mua thuốc cho uống  Tự kiếm thuốc nam cho uống C13 Khi trẻ bị bệnh, chị làm đầu tiên?  Khơng làm  Khác (ghi rõ):…………………  99 Không biết/không trả lời C9b Trong thời gian trẻ bệnh, chị cho trẻ uống nước so với bình thường? Câu nhiều đáp án D KIẾN THỨC NI DƯỠNG TRẺ Nội dung Câu hỏi vấn Tiếp tục cho trẻ bú mẹ D1 Anh/chị có biết bà mẹ khuyến cáo cho trẻ bú mẹ tiếp tục đến không? Thời điểm bắt đầu ăn D2 Anh/chị cho biết lúc trẻ nên Lựa chọn trả lời  Dưới tháng tuổi  Từ tháng đến 11 tháng tuổi  Từ 12 tháng đến 23 tháng tuổi  Từ 24 tháng tuổi nhiều  Khác:……………tháng tuổi  99 Không biết/không trả lời  Lúc tháng tuổi Ghi 56 cho ăn bổ sung? bổ sung Tính đa dạng thực phẩm Phản ứng trẻ với thức ăn D3 Anh/chị cho biết lý trẻ cần bắt đầu ăn bổ sung từ tháng tuổi?  Khác:………… tháng tuổi  99 Không biết/không trả lời  Sữa mẹ không đủ để bổ sung toàn dưỡng chất cần cho tăng trưởng trẻ, từ tháng tuổi trẻ cần nhiều thức ăn sữa mẹ  Khác (ghi rõ):……………………  99 Không biết /không trả lời D4 Hãy nhìn vào  Hình ảnh  Hình ảnh hình ảnh mơ tả bữa ăn trẻ Bữa ăn  99 Không biết /không trả lời anh/chị chọn cho trẻ?  Vì bữa ăn trẻ đậm đặc  Vì bữa ăn có nhiều loại thực phẩm (bữa ăn chuẩn bị với nhiều D5 Tại anh/chị lại ngun liệu thực phẩm khác nhau) chọn hình ảnh đó?  Khác (ghi rõ):  99 Không biết /không trả lời  Thực phẩm có nguồn gốc động vật (thịt, cá, phủ tạng, trứng,…) D6 Loại thực phẩm  Các loại hạt, đậu đỗ: đậu nành, đậu xanh, bột mì, hạt hướng dương,… sau cho vào  Trái cây, rau củ chứa nhiều vitamin A bữa ăn trẻ để tăng (cà rốt, khoai lang, bí đỏ, đu đủ,…) dưỡng chất?  Các loại rau xanh (nhiều lựa chọn)  Dầu ăn, bơ,…  Khác (ghi rõ):………………………  99 Không biết /không trả lời  Gây ý cho trẻ bữa ăn, nói chuyện với trẻ, tạo khơng khí vui vẻ ăn như:  1.1 Vỗ tay D7 Anh/chị cho biết  1.2 Làm mặt cười/ chơi với trẻ cách để khuyến  1.3 Thể việc mở miệng thật khích trẻ thích thú với rộng/ làm mẫu cách ăn uống bữa ăn mình?  1.4 Khuyến khích trẻ lời nói (nhiều lựa chọn)  1.5 Tạo tập trung trẻ  2.Khác (ghi rõ):……………………… …………………………………………  99 Không biết /không trả lời Phụ lục 57  Thiếu lượng/ nhẹ cân: tập trung học tập vui chơi D8 Anh/chị có biết  Trẻ giảm sức đề kháng (dễ mắc bệnh Dấu hiệu số dấu hiệu thiếu bệnh trở nên nặng hơn) thiếu dinh dinh dưỡng trẻ?  Sụt cân/ gầy dưỡng  Trẻ không phát triển bình thường (nhiều lựa chọn)  Khác (ghi rõ):………………………  99 Không biết /không trả lời  Không cho ăn đủ thức ăn D9 Anh/chị có biết  Thức ăn chứa nhiều nước, không nguyên nhân trẻ bổ sung đủ dinh dưỡng  Trẻ mắc bệnh không ăn thiếu dinh dưỡng? Nguyên nhân (nhiều lựa chọn)  Khác (ghi rõ):……………………… thiếu  99 Không biết /không trả lời dinh dưỡng D10 Nguyên nhân  Không đủ tiền để mua thực phẩm việc không ăn đủ thức  Thực phẩm thiếu thốn, không đa dạng  Khác (ghi rõ):……………………… ăn?  99 Không biết /không trả lời (nhiều lựa chọn) Cách tìm hiểu tăng trưởng trẻ D11 Anh/chị có biết giúp bà mẹ phát trẻ có phát triển tốt khơng?  Hỏi nhân viên y tế hay đến sở y tế  Khác (ghi rõ):……………………  99 Không biết /không trả lời  Trẻ ăn không ngon miệng/ trẻ không Ý nghĩa D12 Nguyên nhân muốn ăn tăng cân  Vì trẻ thường xuyên bị bệnh trẻ không tăng cân  Khác (ghi rõ):………………… chậm trẻ  99 Không biết /không trả lời  Cho trẻ ăn nhiều  Cho trẻ ăn thường xuyên D13 Anh/chị nên làm Dự phòng  Giúp trẻ tập trung bữa ăn để dự phịng thiếu  Đến sở y tế để kiểm tra tăng thiếu dinh dinh dưỡng? trưởng trẻ dưỡng (nhiều lựa chọn)  Khác (ghi rõ):………………………  99 Không biết /khơng trả lời Chăm sóc trẻ D14a Trong thời gian  Bú nhiều bình thường bệnh  Bú bình thường trẻ bị tiêu chảy NKHHCT, theo chị nên  Bú bình thường cho trẻ bú nào?  Không cho bú D14b Theo chị nên cho  Uống nhiều bình thường trẻ uống nước (Chỉ hỏi cho trẻ bú mẹ) 58  Uống bình thường  Uống bình thường trẻ bệnh?  Không cho uống nước D15 Trẻ nên cho  Ăn nhiều bình thường  Ăn bình thường ăn so với bình thường trẻ  Ăn bình thường bệnh?  Khơng cho ăn  Bữa ăn đa dạng chất dinh dưỡng, khơng kiêng khem thực phẩm  Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, đảm bảo vệ sinh  Cho trẻ ăn nhiều bữa ngày  Thêm dầu, mỡ vào bữa ăn trẻ D16 Theo chị trẻ  Cho trẻ ăn thêm loại chín bệnh, nên cho trẻ ăn nào? (cam, chanh, xoài, đu đủ,…)  Khơng ăn loại thức ăn có nhiều đường, nước có ga  Hạn chế loại thực phẩm nhiều chất xơ rau thô, nguyên hạt (ngô, đỗ,…)  Khác (ghi rõ):………………………  99 Không biết/không trả lời D17 Khi bị tiêu  Có chảy, có nên cho cháu  Khơng uống Oresol không?  99 Không biết/không trả lời  Đưa đến khám sở y tế  Tự mua thuốc cho uống D18 Khi trẻ bị bệnh,  Tự kiếm thuốc nam cho uống chị nghĩ nên làm đầu  Khơng làm tiên?  Khác (ghi rõ):………………………  99 Không biết/không trả lời Cảm ơn anh (chị) tham gia vấn! Câu nhiều đáp án Ngày vấn: … / … / …… Người vấn Điều tra viên: 59 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hỗ trợ cho câu hỏi D4 (phụ lục 1): Hình Hình 60 PHỤ LỤC CÁCH ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ TỪ ĐẾN 60 THÁNG TUỔI Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ STT Câu hỏi Thực hành cho trẻ bú mẹ hoàn toàn (C1) Thực hành bổ sung loại thức ăn cho trẻ lần (C2) Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung hợp lý (C3) Số bữa ăn hàng ngày trẻ (C4) Nhóm thực phẩm bổ sung hợp lý cho trẻ (C5) Thực hành tiêm chủng cho trẻ (C6) Thực hành bổ sung vitamin A cho trẻ (C7) Thực hành theo dõi tăng trưởng trẻ (C8) Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị bệnh (C9 đến C13) Tổng điểm Câu trả lời - Trong vòng tháng đầu sau sinh - Bột/ cháo - Tròn tháng tuổi (bắt đầu từ ngày 181) - Đối với trẻ bú mẹ: + - bữa ăn (trẻ từ – tháng tuổi) + - bữa ăn (trẻ từ – 23 tháng tuổi) - Đối với trẻ không bú mẹ: + bữa ăn (trẻ từ – 24 tháng tuổi) - – bữa ăn (Trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên) - Bổ sung từ nhóm thực phẩm trở lên (khơng tính nhóm “Bánh kẹo gia vị”) - Tiêm chủng đầy đủ theo lịch - Uống đủ liều vitamin A theo lịch Điểm 1 1 1 - Theo dõi hàng tháng - Cho trẻ bú mẹ/ uống nước nhiều bình thường - Cho ăn nhiều bình thường - Không kiêng ăn - Cho trẻ uống Oresol trẻ bị tiêu chảy - Đưa trẻ đến sở y tế 1 1 13 61 Cách tính điểm câu hỏi thực hành: - Thực hành đúng: tính điểm; - Khơng biết/ khơng trả lời: tính điểm Tổng số câu hỏi thực hành câu hỏi 13 câu, tổng điểm thực hành tối đa 13 điểm Phân loại thực hành chung dinh dưỡng: - Thực hành dinh dưỡng tốt: tổng điểm thực hành đạt ≥ 10 điểm; - Thực hành dinh dưỡng chưa tốt: tổng điểm thực hành đạt < 10 điểm Đánh giá kiến thức nuôi dưỡng trẻ STT Câu hỏi Câu trả lời Hiểu biết việc tiếp - 24 tháng tục cho trẻ bú mẹ (D1) - Lúc tháng tuổi Hiểu biết thời điểm - Vì sữa mẹ khơng đủ để bổ sung toàn dưỡng ăn bổ sung (D2, D3) chất cho trẻ từ tháng tuổi Hiểu biết thực phẩm - Chọn hình (hình ảnh 2) - Vì bữa ăn có đa dạng loại thực phẩm bổ sung cho trẻ (D4 – - Kể từ loại thực phẩm thêm vào bữa ăn D6) trẻ trở lên Hiểu biết phản ứng - Tạo ý cho trẻ bữa ăn, nói chuyện trẻ với thức ăn với trẻ, tạo khơng khí vui vẻ ăn (D7) - Kể từ dấu hiệu thiếu dinh dưỡng trẻ trở lên - Kể từ nguyên nhân thiếu dinh dưỡng trẻ trở lên Hiểu biết tình trạng - Kể từ nguyên nhân việc thiếu ăn trở thiếu dinh dưỡng trẻ lên - Biết đến trợ giúp nhân viên y tế (D8-D13) - Kể từ nguyên nhân việc trẻ không tăng cân trở lên - Kể từ cách dự phòng thiếu dinh dưỡng trẻ trở lên Hiểu biết chăm sóc - Cho trẻ bú mẹ/ uống nước nhiều bình thường - Cho trẻ ăn nhiều bình thường trẻ bệnh (D14-D18) - Kể từ giải pháp dinh dưỡng trở lên trẻ bệnh Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 62 - Nên cho trẻ uống Oresol trẻ bị tiêu chảy - Đưa trẻ đến sở y tế Tổng điểm 18 Cách tính điểm câu hỏi kiến thức: - Có ≥ câu trả lời đúng: tính điểm; - Khơng biết/ khơng trả lời: tính điểm Tổng số câu hỏi kiến thức câu hỏi 18 câu, tổng điểm kiến thức tối đa 18 điểm Phân loại kiến thức chung dinh dưỡng: - Kiến thức dinh dưỡng tốt: tổng điểm kiến thức đạt ≥ 13 điểm; - Kiến thức dinh dưỡng chưa tốt: tổng điểm kiến thức đạt < 13 điểm ... tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 60 tháng tuổi trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2019 Khảo sát kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ có trẻ từ đến 60 tháng tuổi trung. .. kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 60 tháng tuổi trung tâm Y tế huyện Phú. .. tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2019 Khảo sát kiến thức, thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ có trẻ từ đến 60 tháng tuổi trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2019 DỰ KIẾN

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26. WHO, CDD. (1998), “ Persistent diarrhoea in children in developing countries”. Memorandum from a WHO meeting Bulletin of the WHO; 66,p 709-717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO, CDD. (1998), “ Persistent diarrhoea in children in developingcountries
Tác giả: WHO, CDD
Năm: 1998
28. Nguyễn Thanh Hà (2002), Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới một tuổi và một số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩnhô hấp cấp tính ở trẻ em dưới một tuổi và một số giải pháp can thiệp
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2002
29. Hà Huy Khôi (2002), Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc Hà Nội
Năm: 2002
30. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm (2015), Dinh dưỡng học, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng học
Tác giả: Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2015
31. WHO (2006), “WHO child growth standards based on height, weight and age”, Acta paediatrica, suppl 450, pp. 76-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO child growth standards based on height, weight andage
Tác giả: WHO
Năm: 2006
32. WHO (1994),“Report of the WHO informal Consultation on Hookworm infection anh Anemia in girls and women”. WHO/CTD/Sip/96.1. Geneva 5-7 December 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of the WHO informal Consultation on Hookworminfection anh Anemia in girls and women
Tác giả: WHO
Năm: 1994
33. Bộ môn DD và ATTP trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và Antoàn thực phẩm
Tác giả: Bộ môn DD và ATTP trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
34. Hà Huy Khôi và Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học Dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học Dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi và Lê Thị Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
35. Tienboon P. (2002). Nutrition problems of hospitalised children in a developing country: Thailand. Asia Pac J Clin Nutr, 11(4), 258–262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asia Pac J Clin Nutr
Tác giả: Tienboon P
Năm: 2002
36. Joosten K.F., Zwart H., Hop W.C., et al. (2010). National malnutrition screening days in hospitalised children in The Netherlands. Arch Dis Child, 95(2), 141–145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child
Tác giả: Joosten K.F., Zwart H., Hop W.C., et al
Năm: 2010
37. Keerthiwansa J., Gajealan S., Sivaraja S., et al. (2014). Malnutrition and anaemia among hospitalised children in Vavuniya. Ceylon Med J, 59(4), 141–143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ceylon Med J
Tác giả: Keerthiwansa J., Gajealan S., Sivaraja S., et al
Năm: 2014
38. Hecht C., Weber M., Grote V., et al. (2015). Disease associated malnutrition correlates with length of hospital stay in children. Clin Nutr, 34(1), 53–59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Nutr
Tác giả: Hecht C., Weber M., Grote V., et al
Năm: 2015
40. Vũ Thị Bắc Hà (2006). Tình hình Suy dinh dưỡng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương Huế. Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 2(3+4), 189–193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm
Tác giả: Vũ Thị Bắc Hà
Năm: 2006
41. Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Đỗ Huy, và Nguyễn Thanh Thảo (2017), Tình trạng Dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân Nhi tại khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, năm 2016, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìnhtrạng Dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân Nhi tại khoa Nhi, bệnh viện BạchMai, Hà Nội, năm 2016
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Đỗ Huy, và Nguyễn Thanh Thảo
Năm: 2017
42. Sok Sokunthy và Ngô Thị Thu Hương (2018), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh pôn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nhi khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng suydinh dưỡng của trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi tổng hợp bệnh viện đa khoaXanh pôn Hà Nội
Tác giả: Sok Sokunthy và Ngô Thị Thu Hương
Năm: 2018
43. Hà Huy Khôi và Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe
Tác giả: Hà Huy Khôi và Từ Giấy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2009
45. Lê Thị Hợp và c.s (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người ViệtNam
Tác giả: Lê Thị Hợp và c.s
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
49. Ng C.S., Dibley M.J., and Agho K.E. (2012). Complementary feeding indicators and determinants of poor feeding practices in Indonesia: a secondary analysis of 2007 Demographic and Health Survey data. Public Health Nutr, 15(5), 827–839 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Health Nutr
Tác giả: Ng C.S., Dibley M.J., and Agho K.E
Năm: 2012
50. Senarath U., Agho K.E., Akram D.-S., et al. (2012). Comparisons of complementary feeding indicators and associated factors in children aged 6-23 months across five South Asian countries. Matern Child Nutr, 8 Suppl 1, 89–106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matern Child Nutr
Tác giả: Senarath U., Agho K.E., Akram D.-S., et al
Năm: 2012
62. Viện Dinh dưỡng (2019). Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới năm tuổi (1999- 2017). Website Viện dinh dưỡng, cập nhật ngày 31/05/2019, tại trang webhttp://www.viendinhduong.vn/so-lieu-thong-ke.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w