1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác, Phát Huy Nguồn Lực Người Cao Tuổi Việt Nam Trong Sự Nghiệp Phát Triển Kinh Tế Xã Hội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi người, đặc biệt nhờ phát triển khoa học công nghệ, dẫn tới thành tựu vượt bậc kinh tế với tiến xã hội, tuổi thọ trung bình người khơng ngừng nâng lên Từ nửa cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, giới chứng kiến “cách mạng” tăng tuổi thọ, châu Âu, Bắc Mỹ, sau Đơng Á với giảm nhanh tỷ lệ sinh, làm cho số lượng người cao tuổi (NCT) ngày tăng ngày chiếm tỷ lệ cao dân số Đó xu “già hố dân số” mang tính tồn cầu trở thành vấn đề xã hội có tác động lớn tới tiến trình phát triển chung tất nước nhiều mặt: kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, nghệ thuật Kéo dài tuổi thọ người thành tựu vĩ đại văn minh kinh tế - xã hội nhân loại Song vấn đề “già hoá dân số” lại đặt cho thách thức to lớn Đây là vấn đề toàn cầu, giới cảnh báo từ sớm (khoảng 30 năm trước) Xuất phát từ mối quan tâm đó, năm 1982 Liên hợp quốc triệu tập kỳ họp Đại hội đồng Viên (Thủ đô nước Áo) bàn vấn đề NCT Đại hội lịch sử trịnh trọng tuyên bố: “Cần bảo đảm không hạn chế quyền lợi NCT theo tuyên ngôn quyền người Liên hợp quốc”; đồng thời thông qua Chương trình quốc tế dài hạn NCT (nghị số 37/51) Năm 1990, Đại hội đồng định lấy ngày 1/10 hàng năm ngày Quốc tế NCT (nghị số 45/106) Năm 1991 Đại hội đồng thông qua Những nguyên tắc đạo đức Liên hợp quốc NCT (nghị số 46/91) Năm 1992, Đại hội đồng thơng qua chiến lược tồn cầu giai đoạn 1992 - 2001 NCT (nghị số 47/86) Đến năm 2002, Hội nghị giới lần thứ hai NCT tổ chức Madrid - Tây Ban Nha Hội nghị Tuyên bố trị Chương trình hành động quốc tế NCT giai đoạn mới, nhấn mạnh: “Cần phải nhận thức khả đóng góp NCT cho xã hội khơng việc họ làm cho sống ngày tốt đẹp hơn, mà làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn” “Chúng ta thừa nhận NCT phải hưởng thụ sống đầy đủ, có sức khoẻ, an tồn tham gia tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá trị quốc gia mình…” Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung già hóa dân số, sớm triển khai hoạt động trợ giúp, phát huy vai trị NCT Đây khơng cam kết Nhà nước Việt Nam trước cộng đồng quốc tế mà nét đẹp truyền thống văn hoá, nhân dân Việt Nam, biểu cao quý tình người, đạo đức Việt Nam Chúng ta biết, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, từ nhân dân ta tiến hành nghiệp đổi mới, với tiến y học, tuổi thọ trung bình nhân dân ngày cao NCT nhờ ngày tăng số lượng chất lượng sống Trong trình lãnh đạo cách mạng, Bác Hồ luôn coi trọng việc phát huy vài trò lực lượng cụ phụ lão Những quan điểm quán có hệ thống Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí xã hội trách nhiệm NCT sâu sắc, phong phú cần coi phận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Trước yêu cầu đổi đất nước trước xu già hóa dân số toàn cần nay, cần nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, để chăm sóc khai thác, phát huy cao nguồn lực NCT công công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ quan điểm Đảng ta xem người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, từ thực tiễn hoạt động NCT năm qua, thấy rõ: NCT nước ta không mục tiêu ưu tiên, xứng đáng tơn vinh, chăm sóc, phụng dưỡng; mà phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá dân tộc, cần trân trọng, khai thác phát huy mục tiêu: “Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [27] Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn lực NCT Việt Nam để có giải pháp tạo chuyển biến chất, phát huy nguồn lực nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, chọn đề tài "Khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi Việt Nam sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhà khoa học đề tài nguồn lực phát triển kinh tế xã hội nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác như: - GS.TS Ngũn Đình Cử (2011), Chăm sóc phát huy nguồn lực NCT nước ta, Tạp chí Cộng sản số 56 tháng 8/2011 - PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2011), Mơ hình phát triển người Việt Nam: mười năm nhìn lại đường phía trước, Bản tin số 26 tháng 5/2011, Viện Khoa học Lao động xã hội - GS Lê Thi (2011), Xu hướng già hóa dân số Việt Nam việc phát huy vai trị tích cực người cao tuổi, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 11/2011 - Bruce Campbell - Trưởng đại diện quỹ dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (7/2011), Già hóa dân số NCT Việt Nam - thực trạng, dự báo số khuyến nghị, sách, Báo cáo Quỹ dân số Việt Nam - GS.TS Phạm Minh Hạc, "Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH", "Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH" - TS Đồn Khải, Nguồn lực người q trình CNH, HĐH Việt Nam - TS Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH - TS Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam - PGS.TS Bùi Thế Cường (1996), Nghiên cứu xã hội NCT Việt Nam: thử nhìn lại chặng đường, Báo cáo khoa học - Viện Xã hội học - PGS.TS Bùi Thế Cường (2003) Phúc lợi xã hội Việt Nam - Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh, Báo cáo đề tài cấp Hà Nội: Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Hội NCT Việt Nam (1997), Tuổi già: Mối liên quan hệ Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những nghiên cứu mà tác giả tiếp cận, vấn đề nguồn lực người nói chung giải đầy đủ lý luận, phân tích thực tiễn, nghiên cứu chung xu hướng “già hóa dân số” NCT Việt Nam đề cập đến nhiều năm gần Đó nghiên cứu tạo sở cho tác giả luận văn kế thừa triển khai nghiên cứu tiếp khía cạnh nguồn lực NCT Việt Nam phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động, số tác giả bàn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực số ngành cụ thể Theo nguồn tài liệu xuất nước mà tác giả tiếp cận, việc sâu nghiên cứu nguồn lực NCT phát triển kinh tế - xã hội chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng thể Ngay đề tài nghiên cứu NCT nêu trên, chủ yếu tập trung khía cạnh xã hội, phúc lợi xã hội NCT, mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề nguồn lực NCT với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cịn có quan niệm chưa đầy đủ NCT, cịn nặng khía cạnh phúc lợi xã hội “đền ơn, đáp nghĩa” chưa coi trọng lực lượng NCT nguồn lực phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi Việt Nam sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội" cách tiếp cận vừa kế thừa nghiên cứu trước vừa có tiếp cận đến nguồn lực NCT cụ thể lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu lý luận nguồn lực NCT, tạo sở khoa học phân tích thực trạng khai thác, phát huy nguồn lực NCT - Đề xuất giải pháp khai thác, phát huy nguồn lực NCT nhằm đáp ứng phát triển kinh tế-xã hội đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận NCT, nguồn lực NCT Đồng thời, thách thức già hóa dân số - Luận giải cách khoa học nguồn lực NCT tài sản vô giá, thực phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá dân tộc, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng nguồn lực NCT Việt Nam , làm rõ điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực đó, đưa giải pháp khả thi nhằm khắc phục hạn chế, chuyển thách thức thành hội cho phát triển tương lai; đề xuất số phương hướng, giải pháp khai thác, phát huy nguồn lực nội sinh quý giá nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng số lượng, chất lượng nguồn lực NCT, thực trạng khai thác, phát huy nguồn lực NCT để từ tìm giải pháp để khai thác, phát huy nguồn lực NCT, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 4.2 Giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn lực NCT giác độ kinh tế - xã hội, khai thác, phát huy nguồn lực này, để có giải pháp phát huy nguồn lực NCT thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; tiếp cận lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước, có tham khảo nhận thức giới NCT; Về phương pháp chuyên môn: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học dân số, kinh tế phát triển, kinh tế phúc lợi… làm sở, kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử phương pháp điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, minh họa để thực đề tài Hệ thống tư liệu luận văn chủ yếu dựa liệu thứ cấp điều tra quốc gia điều tra có tính đại diện khác Đóng góp luận văn - Luận giải, tổng quan vấn đề lý luận nguồn lực NCT khai thác, phát huy nguồn lực NCT phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực NCT khai thác, phát huy nguồn lực NCT năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác, phát huy nguồn lực NCT Việt Nam - Bằng xây dựng hệ thống lý luận chặt chẽ minh chứng số liệu cụ thể, đầy đủ, luận văn khẳng định nguồn lực NCT nguồn lực nội sinh, quan trọng, quý giá nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn lực NCT nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Thực trạng nguồn lực NCT phát huy nguồn lực NCT nghiệp phát triển kinh tế - xã hội năm vừa qua Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, phát huy nguồn lực NCT nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LỰC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 LÝ LUẬN, NHẬN THỨC VỀ NGUỒN LỰC NGƯỜI CAO TUỔI 1.1.1 Những khái niệm chủ yếu 1.1.1.1 Già hóa t̉i già - Già hóa cá nhân: Mỗi người bình thường (tức khơng bị chết yểu loại dịch, bệnh thảm họa chiến tranh, thiên tai tai nạn khác) trải qua hành trình từ thủa lọt lịng, qua tuổi ấu thơ, tuổi thiếu niên, đến tuổi trưởng thành, sau chuyển sang tuổi trung niên, bước lên tuổi già, cuối vào "cõi vĩnh hằng" Đó trình tiến tới già hóa cá nhân - quy luật tự nhiên, quy luật muôn đời - Già hóa tiên phát già hóa thứ phát: Bộ mơn lão khoa phân biệt già hóa tiên phát già hóa tự nhiên, q trình phù hợp với quy luật sinh học; già hóa thứ phát già hóa bệnh lý Đối với già hóa tự nhiên, người tác động khiến đến muộn diễn chậm rãi hơn, khơng thể xóa bỏ - nghĩa khơng có "trẻ khơng già" "trường sinh bất tử" Đối với già hóa bệnh lý, người phịng ngừa khắc phục được, trừ vài dịch, bệnh hiểm nghèo - Tuổi già: Có thể xem tuổi già chặng đường cuối hành trình sống người bình thường "con tàu đời" Mỗi người tiến đến tuổi già cách khác nhau, không giống Sự già hóa theo hành trình khơng đặn, liên tục, mà khúc khuỷu, gặp nhiều vật cản, có đoạn tăng tốc, có lúc chậm lại Bởi vì, già hóa quy luật chung cho tất người; giống chung, tồn riêng, biểu thành hành trình riêng biệt, độc đáo, khơng lặp lại cá nhân đơn Ranh giới tuổi già chưa phải tuổi già tùy thuộc vào thời đại lịch sử tùy thuộc vào trình độ phát triển dân tộc, quốc gia Ví dụ như: Ở Việt Nam, vào kỷ XIII, vua nhà Trần khoảng 37- 40 tuổi xem bước sang tuổi già, nên nhường cho con, tự trở thành Thái Thượng hồng Trong nửa đầu kỷ XX, tuổi 50 xem tuổi "lên lão" (năm 1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh 55 tuổi Người tự nhận "một người già" đồng bào nước gọi Người cách tơn kính "Cụ Hồ", "Già Hồ") Đến năm 2000, Pháp lệnh NCT, Luật NCT quy định: người 60 tuổi trở lên NCT (người già) Còn giới, Liên Hợp quốc hầu thống quy định 60 tuổi trở lên người già Riêng Nhật Bản, năm gần thống kê số người già từ 65 tuổi trở lên Trong đó, tiểu khu Sahara (Châu Phi), 40 tuổi xem bước vào tuổi già 1.1.1.2 T̉i thọ trung bình già hóa dân số - Tuổi thọ trung bình: Là tuổi hy vọng sống vào lúc sinh Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi người, tuổi thọ trung bình khơng ngừng nâng lên Thế kỷ XX chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, dẫn tới thành tựu vượt bậc kinh tế, với tiến xã hội, tuổi thọ trung bình tăng nhanh, trước hết nước phát triển Theo số liệu Liên hợp quốc (năm 2001) tuổi thọ trung bình lồi người nâng lên 66, nước phát triển 75 nước phát triển 63; dự báo đến năm 2050, tuổi thọ trung bình nươc phát triển 82, nước phát triển 75 Đối với Việt Nam khoảng 72,8 tuổi - Quan niệm dân số “già hóa”, “già”, “rất già”, “siêu già”: theo phân loại Cawgil Holmes (1970) [15] theo đó, tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ - 9,9% tổng số dân, coi dân số “già hóa”, tương tự 10 chiếm từ 10 - 19,9% dân số “già”, chiếm từ 20 - 29,9% dân số “rất già”, chiếm 30% dân số “siêu già”, số báo cáo Liên hợp quốc số nước phát triển sử dụng tiêu chí Tuy nhiên có báo cáo, nước (trong có Việt Nam) sử dụng mốc 60 tuổi chiếm ≥ 10% dân số “già hóa”, tương ứng mức “già” ≥ 20%, mức “rất già” ≥ 30%, mức “siêu già” ≥ 35% - Già hóa dân số: Sự nâng lên không ngừng tuổi thọ người xu khách quan xuyên suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, qua thời đại Nét đặc trưng xu hướng già hóa thời đại là: Sự gia tăng ngày nhanh số người từ 60 tuổi trở lên (dân số già) lại gắn liền với giảm nhanh số trẻ em 15 tuổi (dân số trẻ) Như tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên dân số tăng cao Xu Liên hợp quốc gọi già hóa dân số Và nước có tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số nước coi già hóa dân số Thực trạng già hóa dân số ban đầu bộc lộ rõ nét nước phát triển vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX; đến nhận thức xu khách quan, có tính tồn cầu Ở Việt Nam tỷ lệ khoảng 9%, tức ngưỡng cửa già hóa dân số Bà Thoraya Obaid - Giám đốc điều hành quỹ dân số Liên Hợp Quốc phát biểu Hội nghị quốc tế lần thứ hai “Già hóa dân số” Madrid năm 2002: Vấn đề già hóa dân số vấn đề cần coi trọng vấn đề phát triển toàn cầu Hiện NCT nhóm dân số tăng nhanh nhất, nhóm dân số nghèo Bây 10 người có NCT từ 60 tuổi trở lên, đến năm 2050 người có NCT Chúng ta cần đáp ứng nhu cầu NCT lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu NCT tương lai Phần lớn số khoảng 400 triệu người từ 60 tuổi trở lên sống nước phát triển phụ nữ số tăng lên nhanh thập kỷ tới [15] 94 KẾT LUẬN Già hóa dân số q trình phát triển tất yếu, thành tựu vĩ đại văn minh nhân loại Đó khơng phải “gánh nặng” kinh tế - xã hội, làm cho khó khăn, khuyết điểm kinh tế trầm trọng thêm, khơng có chuẩn bị cách tồn diện, với chiến lược bước chuyển đắn, phù hợp Việt Nam, với vị trí nước bắt đầu bước vào nhóm có thu nhập trung bình, bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh nước trước, thời gian chuẩn bị thích ứng khơng cịn nhiều Nếu khơng có chiến lược, sách, bước thích ứng, quốc gia “già trước giàu”, nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” thành thực Vì vậy, cần phải hoạch định chiến lược, sách thực tế, xác đáng để thích ứng với tình hình Chính sách, chiến lược cần phải dựa phân tích định lượng mối quan hệ qua lại “dân số già” đến tăng trưởng “Dư lợi dân số lần thứ hai” hồn tồn trở thành thực v ới nh ững sách phù hợp chuẩn bị chu đáo từ Nguồn lực NCT Việt Nam lớn, cần phải tổ chức thích hợp, cần coi trọng phát huy nguồn lực NCT nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội NCT khơng phải gánh nặng cho xã hội mà nguồn nội lực quý giá cho phát triển đất nước, xác nhận hầu hết cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận: “Việc nhà, việc phường, xã, việc nước cần có NCT” Khơng có sách có sức mạnh ý th ức c m ỗi cá nhân “lo cho tuổi già từ cịn trẻ” Lo cho lo cho gia đình, cộng đồng hệ tương lai 95 Đặt vấn đề NCT gắn bó hữu đường lối, chiến lược sách phát triển quốc gia, địa phương, coi nghiệp chung truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Việc chăm sóc, phát huy nguồn lực NCT công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội, người, gia đình, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Đó nét đẹp văn hóa hạnh phúc dân tộc, người, ông, bà, cha mẹ trường thọ xứng đáng với tôn vinh trách nhiệm cao mà Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tặng NCT Việt Nam: “Tuổi cao chí cao, nêu gương sáng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Quốc Anh (2006), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng, Đề tài khoa học cấp Bộ 2005 - 2006 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), Chỉ thị số 59 CT/TW ngày 27-91995 chăm sóc NCT Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Thơng báo số 305-TB/TW ngày 03/02/2010 kết thực Chỉ thị số 59-CT/TW ngày 27/9/1995 chăm sóc NCT Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giao thông - Vận tải (2011), Văn số 3873/BGTVT-PC, ngày 01/7/2011 việc triển khai thực quy định giảm giá vé, giá dịch vụ cho NCT tham gia giao thông tàu thủy trở khách, tàu hỏa trở khách, máy bay trở khách Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), NCT Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Niên giám thống kê lao động thương binh xã hội 2005, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Thông tư số 17/2011/TTBLĐTBXH, ngày 19/5/2011 việc quy định hồ sơ thủ tục thực trợ cấp xã hội hàng tháng; hỗ trợ kinh phí mai táng tiếp nhận NCT vào sở bảo trợ xã hội Bộ Tài (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ-BTC ngày 13/9/2006 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng tài Quỹ chăm sóc người cao tuổi 10 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 21/2011/TT-BTC, ngày 18/02/2011 việc quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khoẻ ban 97 đầu cho NCT nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ biểu dương khen thưởng NCT 11 Bộ Y tế (1992), Hội thảo lão khoa xã hội, Nxb Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2004), Thông tư số 02/2004/TT-BYT ngày 20/01/2004 hướng dẫn thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi 13 Bộ Y tế Bộ Tài (2005), Thơng tư liên tịch số 21/2005/TTLT-BYTBTC ngày 27/7/2005 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc 14 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BYT, ngày 15/10/2011 việc hướng dẫn thực chăm sóc sức khoẻ NCT 15 B.Campbell (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo số khuyến nghị, sách, Báo cáo Quỹ dân số Việt Nam 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, có người cao tuổi 19 Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NCT 20 PGS.TS Bùi Thế Cường (1996), Nghiên cứu xã hội NCT Việt Nam: thử nhìn lại chặng đường, Báo cáo khoa học - Viện Xã hội học 21 PGS.TS Bùi Thế Cường (2003), Phúc lợi xã hội Việt Nam - Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh, Báo cáo đề tài cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 22 PGS.TS Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 GS.TS Nguyễn Đình Cử (2011), “Chăm sóc phát huy nguồn lực người cao tuổi nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (56) 98 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 ThS Phạm Vũ Hoàng (2011), “Đời sống vật chất người cao tuổi Việt Nam - thực trạng khuyến nghị”, Báo điện tử Gia đình.NET.VN, Thứ tư, 16/11/2011 29 Học viện Chính trị khu vực I (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Hội Người cao tuổi Việt Nam (1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Hội Người cao tuổi Việt Nam (1997), Tuổi già: Mối liên quan hệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2003), Hồ Chí Minh NCT tổ chức NCT 33 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2006), Vì nghiệp chăm sóc phát huy NCT Việt Nam 34 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc NCT làm kinh tế giỏi lần thứ hai 35 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2011), Báo cáo BCH TW Hội NCT VN khóa III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 36 Trần Thanh Khoát (2005), “Người cao tuổi với xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Dân số & Phát triển, (10) 37 Hương Linh (2011), “Hàn Quốc đối mặt với xã hội siêu già”, Báo Sức khỏe đời sống, 7/6/2011 38 TS Giang Thanh Long (chủ biên) (2010), Già hóa dân số vấn đề sách hưu trí Việt Nam, Tổng cục DS&KHHGĐ, Trung tâm thông tin tư liệu dân 99 39 TS Giang Thanh Long (2010), Già hóa dân số Việt Nam: thách thức nước thu nhập trung bình, Hội thảo VDF “Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: hội thách thức Việt Nam” Hà Nội 18/3/2010 40 PGS.TS Ngơ Thắng Lợi (2011), “Mơ hình phát triển người Việt Nam: mười năm nhìn lại đường phía trước”, Bản tin số 26 tháng năm 2011, Viện Khoa học Lao động xã hội 41 Thanh Mai (2011), “Già hóa dân số thách thức”, Báo Nhân dân điện tử, 9/7/2011 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Xuân Mỹ - Phạm Minh Thảo (2005), Bách khoa người cao tuổi, Nxb từ điển bách khoa 55 Vũ Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc - phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thực cơng nghiệp hóa - đại hịa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh NCT Việt Nam 100 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật NCT Việt Nam 60 GS Lê Thi (2011), “Xu hướng già hóa dân số Việt Nam việc phát huy vai trị tích cực NCT”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 7/11/2011 61 Thủ tướng Chính phủ (1996), Chỉ thị số 117/TTg ngày 27/2 /1996 chăm sóc NCT hỗ trợ hoạt động Hội NCT Việt Nam 62 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 301/2005/QĐ-TTg ngày 21/11/2005 việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 63 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1256/QĐ-TTg ngày 21/9/2006 việc thành lập Quỹ chăm sóc người cao tuổi 64 Tổng cục Thống kê (2001), Kết Dự báo dân số cho nước, vùng địa lý kinh tế 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024, Dự án VIE/97/P14.2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Tổng cục Thống kê (2010), Dự báo dân số Việt Nam 2009 - 2049, Nxb Thống kê, Hà Nội 66 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 TS Nguyễn Tấn Trịnh (2011), “Tình hình chung người cao tuổi Việt Nam”, Báo điện tử Người cao tuổi, Thứ năm, 10/11/2011 68 TS Dương Quốc Trọng (2011), “Chăm sóc, phát huy vai trị người cao tuổi tiến tới già hóa chủ động”, Báo điện tử Gia đình.NET.VN, 17/05/2011 69 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát, thu thập, xử lý thông tin NCT Việt Nam 70 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2008), Báo cáo năm thực Chương trình hành động quốc tế Madrid NCT 71 Trần Tiến Vinh (2010), “Người cao tuổi - Nguồn lực nội sinh xã hội”, Báo điện tử tỉnh Bạc Liêu, Thứ sáu, 01/10/2010 101 PHỤ LỤC Phụ lục Người cao tuổi tiêu biểu nông, lâm, ngư nghiệp Ông Đặng Quang Nam, 64 tuổi, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh trồng cao su, giải việc làm cho 23 lao động, thu nhập hàng năm 800 triệu đồng Ông Võ Bưng, 63 tuổi, xã Nâm N’Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông trồng cà phê, hồ tiêu, giải việc làm cho 20 lao động, thu nhập hàng năm gần 700 triệu đồng Bà Bùi Thị Nhung, 61 tuổi, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước, áp dụng mơ hình VAC đạt hiệu cao, giải việc làm cho 15 lao động, thu nhập năm 600 triệu đồng Ông Trần Hiền, 61 tuổi, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị biết kết hợp trồng rừng với chế biến gỗ xuất khẩu, tạo việc làm cho 60 lao động Doanh thu hàng năm tỷ đồng Ơng Ngũn Cơng Lun, 62 tuổi, xã Nhân Thịnh, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, nuôi 10 lợn nái, 300 lợn thịt, khoảng 5000 cá chim trắng sản xuất gạch, giải việc làm cho 20 lao động, hàng năm thu 300 triệu đồng Ơng Đỗ Tất Bình, 64 tuổi, thơn Minh Trụ, xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, vừa chăn nuôi, trồng cảnh, vừa kinh doanh xăng dầu, giải việc làm cho 10 lao động, thu nhập hàng năm 300 triệu đồng Ông Nguyễn Văn Lành, 64 tuổi, phường Tây Sơn, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai trồng 30 mía, 3,37 sồi, 1ha ao ni cá, ni 30 bị với máy cày, máy xạc bắp, xe tải làm dịch vụ, thu nhập hàng năm 550 triệu đồng, giúp 40 hộ thoát nghèo, hàng năm làm từ thiện triệu đồng Ông Trần Phầu, 67 tuổi, xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An lập trang trại 267 trồng dó bầu lấy trầm, 15 trồng sưa đỏ, 102 ni 71 bị lai sin, giải việc làm thường xuyên cho 25 lao động, thời vụ 50 lao động, thu nhập hàng năm 100 triệu đồng Ông Nguyễn Văn Tiến, 64 tuổi, xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, trồng 10 chuối, ao nuôi cá, nuôi lợn, sản xuất gạch, giải việc làm cho 50 lao động, thu nhập hàng năm 200 triệu Ông Lưu Đức Vai, Chủ tịch Hội NCT xã Đồng Bái, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng tổ chức ni ngao, giải việc làm cho 100 lao động, thu lãi năm 300 triệu đồng, hàng năm dành 20 triệu đồng cấp học bổng cho học sinh nghèo hiếu học Ông Lê Ngọc Nuôi, 66 tuổi, thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, trồng phân tán, 30 mía cao sản, cung cấp loại giống trồng, giải việc làm cho từ 15 - 20 lao động, thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng/năm Bà Lê Thị Hoàng, 61 tuổi, xã Giao Trạch, huyện Thạch Phúc, tỉnh Bến Tre, chuyên nuôi trồng thủy sản, giải việc làm cho nhiều lao động, thu nhập hàng năm 500 triệu đồng Ông Nguyễn Văn Cơng, 79 tuổi, xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, trồng ăn trái, hàng năm thu nhập 234 triệu đồng Ơng Vũ Thành Tín, 71 tuổi, xã Cư Ebur, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thương binh 2/4, chuyên nuôi trồng, hàng năm lãi 100 triệu đồng Ông Lý Văn Danh, 64 tuổi, xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, vừa trồng sa bô, vừa nuôi cá, nuôi lợn, thu nhập 175 triệu đồng/năm, giải việc làm cho 15 lao động Bà Hoàng Thị Độ, 61 tuổi, hội viên Hội NCT tiểu khu 2, thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang thực dự án phát triển trầm hương, giải việc làm cho 400 hộ, lợi nhuận hàng năm 120 triệu đồng Ông Hồ Sáu, 60 tuổi, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, thuê 40 đất trồng mì, chế biến mì, kết hợp với ni 100 dê, mở lị mổ dê 50 con/ngày cung cấp cho tỉnh Do trồng mì KM60 KM90 cho 103 suất 25 - 30 tấn/ha (gấp lần giống mì cũ) Vụ đầu (2003) lãi 400 triệu, từ năm 2004 trở năm lãi từ 700 triệu đến 1tỷ đồng Ngoài ơng cịn giúp 25 hộ nghèo vay 50 triệu đồng làm vốn hàng chục nghìn mì giống, đóng góp quỹ xóa đói giảm nghèo 100 triệu đồng, xây nhà tình nghĩa, ni cháu mồ cơi Ông Trần Văn Của, 69 tuổi, đại tá hưu, phường 6, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, nuôi tôm theo phương pháp công nghiệp, lúc đầu ông nuôi 3.000 m2 kết vụ liền thắng lợi, lãi 150 triệu đồng Đến năm 2004, ông mở rộng thêm 2ha, thu lãi 400 triệu đồng Thấy ông làm ăn có hiệu quả, nhiều hộ u cầu ơng giúp đỡ, ông thành lập tổ hợp nuôi tôm cơng nghiệp Nhị Nguyệt, lúc đầu có 15 hộ tham gia với diện tích 10 lãi 1,2 tỷ đồng Năm 2007 số thành viên tham gia 30 với diện tích ni 41 ha, kết lãi 5,8 tỷ Năm 2008 số người tham gia 70 người, diện tích ni 71,4 ha, năm lãi từ - 10 tỷ đồng giải việc làm cho 250 lao động Ngồi việc ơng trực tiếp làm tổ trưởng tổ hợp tác ni tơm cơng nghiệp, ơng cịn giúp đỡ 100 hộ khác biết nuôi tôm theo phương pháp Ông Hoàng Chung Linh, 75 tuổi, Thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, ơng trồng nhiều cây, nuôi nhiều con, cho thu hoạch cao (250 triệu đồng/năm) Ngồi ơng cịn truyền nghề ni ơng cho người Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên đến người có thu nhập cao Bà Trịnh Thị Tư, 73 tuổi, xã Thạc Đơng, Tân Châu, Tây Ninh, từ chỗ cịn làm thuê để sống, bà có ngơi 20 cao su, 30 mía, xây lị đường để ép mía, mua xe tải vận chuyển, giải việc làm cho 30 lao động, thu lãi hàng năm 300 triệu đồng Bà Trần Thị Kim Ngoa, chủ đồn điền cao su Tấn Xuân, Long Tân, Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu, chuyên khai thác, sơ chế mủ cao su, giải việc làm cho 54 lao động, doanh thu hàng năm tỷ Ngoài việc làm tốt cơng tác từ thiện, bà cịn ủng hộ 1,2 đất cho xây nhà trẻ, trạm y tế, trung tâm văn hóa xã 104 Phụ lục Người cao tuổi tiêu biểu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Ơng Dương Mạnh Tiềm, giám đốc Công ty Bông vải sợi Nghĩa Hưng, xã Minh Phương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, giải việc làm cho 420 lao động, doanh thu hàng năm 100 tỷ đồng, ủng hộ quỹ từ thiện 200 triệu đồng, xây 10 ngơi nhà tình nghĩa Ơng Ngũn Văn Đức, 67 tuổi, Hòa Hiệp An, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng kết hợp trồng rừng với chế biến gỗ ván ép Ông trồng 76 rừng sau năm ông thu hoạch đưa vào sản xuất ván ép, thu nhập 720 triệu đồng/năm, giải việc làm cho 520 lao động Ông Lê Văn Thùa, 70 tuổi, xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Từ cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật với nhân viên, sau năm ông thành lập Công ty TNHH mang tên Việt Thắng ông làm Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc Công ty với 300 công nhân, gồm nhà máy: Gia cơng sang trai, đóng gói, nhà máy chế biến thức ăn gia súc, 13 chi nhánh sản xuất bán hàng với 20.000 m2 nhà xưởng, kho với số vốn ban đầu tỷ, lên 90 tỷ đồng, lãi hàng năm tỷ đồng Bà Lê Thị Thu Hiền, 69 tuổi, cựu TNXP, thành phố Hà Nội, Chủ tịch HĐQT Công ty Tân Á (Hà Nội), Nam Đại Thành, Tân Á Đông, Quốc Việt (TP Hồ Chí Minh) chồng bà tham gia làm giám đốc Có nhà máy sản xuất Vĩnh Tuy - Hà Nội, Yên Mỹ - Hưng n; Hịa Khánh - Đà Nẵng, Tân Bình - TP Hồ Chí Minh Với loại sản phẩm bồn nước Inox, bồn nhựa đa chức năng, ống Inox, bình lượng mặt trời chậu rửa Inox Các sản phẩm đánh giá chất lượng hàng đầu Việt Nam, doanh thu 200 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách tỷ đồng năm, giải việc làm cho 1000 lao động với mức lương từ 1,2 triệu đến 2,5 triệu đồng/tháng, ủng hộ Hưng Yên 50 triệu đồng xây nhà tình nghĩa, 60 triệu đồng cho trẻ em làng Becla, 100 triệu đồng giúp quê hương tơn tạo di tích lịch sử, làm đường, cơng 105 đức bồn nước Chùa Hương (Hà Nội), công đức chuông đồng Chùa Cốc Phong - Hưng Yên Ông Dương Văn Bình, 60 tuổi phường 11, quận 11, TP Hồ Chí Minh với mặt hàng kinh doanh nhựa thủy tinh, giải việc làm cho 40 lao động, thu nhập bình quân 20 tỷ đồng/năm Ông Lê Tấn Giác, 64 tuổi, phường Hội Thương, TP Pleyku, tỉnh Gia Lai, chủ doanh nghiệp chế biến cà phê Thu Hà lên từ người trồng, người bán cà phê, trở thành doanh nhân tiêu biểu, giải việc làm cho 70 lao động, có doanh thu hàng năm 30 tỷ đồng Ông Nguyễn Đức Thống, 62 tuổi, hội viên NCT phường 4, quận 3, TP Hồ Chí Minh, chủ tịch HĐQT Cơng ty điện tử Tiến Đạt, có doanh thu 89 tỷ đồng/năm, lợi nhuận 28 tỷ đồng, giải việc làm cho 500 lao động Hàng năm ơng đóng góp 500 triệu đồng để giúp đỡ người nghèo, đồng bào bị thiên tai Với thành tích trên, Cơng ty ơng Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng 3, Bằng khen Chính phủ UBND TP Hồ Chí Minh Ơng Ngũn Gia Lương, 67 tuổi, xã Tân Sơn, Tân Dĩnh Lạng Giang, Bắc Giang, giám đốc cơng ty khí Quế Sơn lên từ tổ khí nhỏ với số vốn ban đầu chó 100 triệu đồng cơng nhân Nay ông có ngơi đầy đủ máy móc, thiết bị mặt xưởng gần 1ha, giải việc làm cho 120 lao động, sản phẩm 1.400 tấn/năm, doanh thu 26 tỷ, đóng góp hàng năm 80 triệu đồng tu bổ chùa, nhà văn hóa, sửa đường, giúp đỡ người nghèo Bà Trần Thị Nguyệt, 70 tuổi, 840 đường Quang Trung, TP Quảng Ngãi, giám đốc công ty TNHH Trung Nghĩa Bà mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất ông thép với số vốn 27 tỷ đồng, giải việc làm cho 53 lao động, doanh thu hàng năm 60 tỷ đồng, làm từ thiện 80 triệu đồng Ông Lê Hữu Điều, xã Sen Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình, giám đốc công ty TNHH Sen Hồng, đầu tư 2,5 tỷ đồng mua máy móc thiết bị thi cơng cơng trình thủy lợi, đường giao thơng, giải việc làm cho 29 lao động, thu nhập hàng năm 250 triệu đồng 106 Ông Nguyễn Văn Lang (Tư Lang), xã Hậu Thành, Cái Bè, Tiền Giang mệnh danh “kỹ sư chân đất”, chủ sở sản xuất máy công cụ, người chế tạo máy tuốt lúa, máy cắt lúa hiên hợp Cơ sở ông năm sản xuất 200 máy tuốt lúa, 40 máy cắt lúa liên hợp, thu hút 30 lao động, doanh thu 10 tỷ đồng/năm, lãi 900 triệu địng, ơng cịn giúp hộ nghèo vay vốn từ 35 - 40 triệu đồng không lấy lãi để họ phát triển sản xuất Ông Hồ Sĩ Tấn, 63 tuổi, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng, chuyên sản xuất thép xây dựng, giải việc làm cho 120 lao động, doanh thu hàng năm 100 tỷ đồng, làm tròn nghĩa vụ thuế với Nhà nước, làm từ thiện gần 100 triệu đồng Bà Lê Thị Nguyệt, 75 tuổi, cã Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh với nghề đúc đồng truyền thống, bà giải việc làm ổn định cho 50 lao động, thu nhập hàng năm 120 triệu đồng Ông Vũ Văn Tàu, 66 tuổi, xã Lương Điều, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương với nghề khác gỗ, giải việc làm cho 50 lao động có việc làm ổn định, thu nhập hàng năm từ 150 - 180 triệu đồng Ông La Khuê Thới, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ với nghề khí truyền thống, ông dạy nghề thường xuyên cho 30 - 40 công nhân kỹ thuật, thu nhập hàng năm 200 triệu đồng Tuy thu nhập không cao bà Hà Thị Trầm, 61 tuổi, tiểu khu 3, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tạo việc làm cho 30 người, có 10 NCT nghề dệt thổ cẩm truyền thống, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương Chính việc làm này, bà Bộ Cơng thương tặng Bằng khen Huy chương nghiệp ngành Thương mại Việt Nam Bà Nguyễn Thị Cúc, 71 tuổi, ấp 4, thị trấn Uyên Hưng, tỉnh Bình Dương, bà chủ nhiệm hợp tác xã Ba Nhất, chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, từ mây, tre, xuất sang nhiều nước giới, doanh thu hàng năm đạt tỷ đồng, giải việc làm cho 3000 lao động, lợi nhuận hàng năm tỷ đồng 107 Phụ lục Người cao tuổi tiêu biểu hoạt động dịch vụ lĩnh vực khác Ông Bùi Xuân Cộng (Thạch Bình, Nho Quan, Ninh Bình), dân tộc Mường, học hỏi phấn đấu trở thành nhà doanh nghiệp miền núi, sản xuất vật liệu xây dựng, nhận xây dựng cơng trình dân sinh, du lịch tắm nước khống; nộp ngân sách nhà nước từ 200 - 400 triệu đồng/năm, giải việc làm cho 200 lao động Ông Nguyễn Văn Sáu, 70 tuổi (xã Phước An, Nhơn Trạch, Đồng Nai) cải tạo 20 ao đầm nuôi tôm, thu lợi 200 triệu đồng/năm, giải việc làm cho 20 lao động nghèo… Ông Đinh Hà Tĩnh, 74 tuổi, xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam làm dịch vụ khai thác đá, giải việc làm cho 200 lao động, thu nhập hàng năm tỷ đồng Bà Lê Thị Cẩm Hà, 66 tuổi, phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, Tp Cần Thơ, chuyên buôn bán gạo vật liệu xây dựng, giải việc làm cho 40 lao động, thu nhập hàng năm 600 triệu đồng Ông Thái Văn Siêm, 79 tuổi, xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, làm dịch vụ tổng hợp, giải việc làm cho 85 lao động, thu nhập hàng năm 450 triệu đồng Ông Nguyễn Văn Tịnh, 61 tuổi, cựu chiến binh, hội viên NCT thị trấn Kinh Môn, Hải Dương, mạnh dạn đề nghị UBND tỉnh Hải Dương cho nhận HTX đóng tàu bị làm ăn thua lỗ, nợ nhiều để lập doanh nghiệp tư nhân Bạch Đằng, chịu trách nhiệm trả nợ cho HTX nhận 50 cơng nhân sang làm việc cho Chỉ sau thời gian ngắn, doanh nghiệp phát triển tốt nâng lên thành Cơng ty cổ phần đóng tàu Hồng Hà ông làm giám đốc Với số vốn đầu tư ban đầu 10 tỷ đồng, ông giải việc làm cho 100 lao động, lương bình quân triệu đồng/tháng 20.000 108 m2 bến bãi, tăng gấp lần so với ông nhận HTX, hàng năm thu nhập 300 triệu đồng Ông vinh dự BHXH Việt Nam tặng khen ơng làm tốt cơng tác bảo hiểm xã hội cho công nhân Bộ Công nghiệp tặng khen, TW Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hội NCT tỉnh Hải Dương đề nghị Chính phủ tặng Bằng khen Giáo sư - Tiến sĩ Trần Hồng Uy, 70 tuổi, đồng nghiệp tạo 20 giống ngô trồng đại trà với tổng sản lượng triệu tấn, chiếm 50% thị phần ngơ lai tồn quốc, tiết kiệm tiền mua hạt giống năm khoảng 10 triệu USD Năm 2000 ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, phong danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Đến nay, dù tuổi cao, ông gắn bó với ngơ, với vai trị cố vấn cao cấp Công ty Cổ phần giống trồng Trung ương Và chuẩn bị để đưa vào sản xuất hai giống ngô HN54 HV 72 "Không có đối thủ" Thầy giáo Triệu Văn Giới, 70 tuổi, thôn Phù Thượng, xã Thắng lợi, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, gắn bó với nghề giáo, nay, có ngày ơng dạy lớp, lớp 30 học sinh nhà ... văn - Luận giải, tổng quan vấn đề lý luận nguồn lực NCT khai thác, phát huy nguồn lực NCT phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực NCT khai thác, phát huy nguồn lực. .. triển kinh tế - xã hội Chương 2: Thực trạng nguồn lực NCT phát huy nguồn lực NCT nghiệp phát triển kinh tế - xã hội năm vừa qua Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, phát huy nguồn. .. lượng, chất lượng nguồn lực NCT, thực trạng khai thác, phát huy nguồn lực NCT để từ tìm giải pháp để khai thác, phát huy nguồn lực NCT, thúc đẩy phát triển kinh t? ?- xã hội Việt Nam 6 4.2 Giới

Ngày đăng: 16/07/2022, 02:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng NCT năm 1999 và 2009 phõn theo nhúm tuổi - khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế   xã hội
Bảng 2.1 Số lượng NCT năm 1999 và 2009 phõn theo nhúm tuổi (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w