A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nguồn nhân lực nữ có vai trò quan trọng trong đội ngũ nhân lực trong xã hội. Nhân lực nữ luôn thể hiện vai trò của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, trong hoạt động vật chất, họ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hoá nhân loại. Phát triển nguồn nhân lực nữ đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý trên thế giới. Tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò quan trọng của phụ nữ trong quá trình sản xuất vật chất, tinh thần cũng như tái sản xuất con người. Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng và càng ngày càng thể hiện vị trí và vai trò của mình trong xã hội. Đảm bảo phát triển nguồn lực nữ không những giải phóng sức lao động, tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Quận Tây Hồ nằm ở phía Tây Bắc Thành phố Hà Nội; Quận Tây Hồ được thành lập tháng 10 năm 1995và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11996 để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thủ đô cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Hà Nội Quận Tây Hồ là vùng mới thành lập so với nhiều quận khác của thành phố Hà Nội, đây là địa bàn sinh sống của 156.236 dân, với 50,81% dân số là phụ nữ. Lực lượng này đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của toàn quận. Tuy nhiên, sự đóng góp của nhân lực nữ lại chưa được ghi nhận một cách xứng đáng, chưa tương xứng với vị trí, vai trò của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội và trong đời sống gia đình. Một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển kinh tế khu vực này là chưa khai thác hết tiềm năng nguồn nhân lực nữ, chưa thực hiện công bằng cả về giới lẫn thu nhập trong xã hội. Trong bối cảnh đó, việc đánh gía thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ chỉ ra những nguyên nhân tác động, đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này, tạo điều kiệnvà cơ hội cho họ góp phần tích cực vào sự phát triển chung của quận là cấp thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Đó chính là lý do để vấn đề “Nguồn nhân lực nữ cho phát triển kinh tế xã hội quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội hiện nay” được chọn làm đề tài luận văn cao học
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BPTT CBXH CNH, HĐH ĐCSVN HLHPNVN KHHGĐ NNL PT NNL SKSS PTKT-XH XĐGN XHCN CBCNVC- LĐ Nguyên văn tiếng Việt Biện pháp tránh thai Cơng xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Kế hoạch hóa gia đình Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Sức khỏe sinh sản Phát triển kinh tế-xã hội Xóa đói giảm nghèo Xã hội chủ nghĩa Cán công nhân viên chức người lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Quy mô dân số lực lượng lao động có việc 60 Bảng 2.2 làm địa bàn quận Tây Hồ từ năm 2010 – 2014 Cơ cấu lực lượng lao động nữ quận Tây Hồ theo 61 Bảng 2.3 nhóm tuổi Cán nữ tham gia Ban chấp hành Đảng bộ, ban 64 thường vụ cấp ủy qua nhiệm kỳ từ năm 2005Bảng 2.4 2010 2010- 2015 Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán nữ tây Hồ giai 71 Bảng 2.5 đoạn từ năm 2008- 2014 Giáo dục kiến thức pháp luật đường lối 74 Đảng nhà nước cho nguồn nhân lực nữ quân Tây Bảng 2.6 Hồ giai đoạn từ năm 2010- 2014 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn quận Tây Hồ từ năm 2010- 2014 77 MỤC LỤC 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 42 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 46 Năm .48 Đơn vị 48 Tổng số 48 Trong 48 15 - 24 48 25 - 34 48 35 - 44 48 45 - 54 48 55 - 59 48 60+ 48 2010 48 Người 48 23.225 48 4287 48 6282 48 7832 48 3337 48 614 48 873 48 % 48 100 48 18,46 .48 27,05 .48 33,72 .48 14,37 .48 2,64 .48 3,76 .48 2011 .48 Người 48 26.497 48 4247 48 7607 48 9295 48 4130 48 562 48 656 48 % 48 100 48 16,03 .48 28,71 .48 35,08 .48 15,59 .48 2,12 .48 2,47 .48 2012 48 Người 48 3616 48 3092 48 703 48 % 48 14,56 .48 29,98 .48 36,84 .48 1,2,45 48 2,83 .48 3,34 .48 2013 48 Người 48 8097 48 % 48 13,82 .48 30,47 .48 35,19 .48 14,58 .48 3,62 .48 2,32 .48 2014 48 Người 48 3728 48 8749 48 9555 48 4656 48 12121 48 402 48 % 48 13,16 .48 30,90 .48 33,75 .48 16,44 .48 4,31 .48 1,41 .48 2.3 Đánh giá chung ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thành phố Hà Nội phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ hội nhập 62 3.1 Cơ hội thách thức phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020 .77 3.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 80 Những nghiên cứu cho thấy có nhiều biến sách tác động tới phát triển kinh tế thông qua phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực nữ Chính sách y tế nhằm cải thiện sức khỏe cộng đồng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các sách kế hoạch hóa gia đình sách liên quan đến sức khỏe sinh sản giúp phụ nữ có số mong muốn, sách giáo dục nhằm tăng cường hội đến trường sách kinh tế khuyến khích thị trường lao động động, thị trường thương mại tự do, tài dồi có vốn tích lũy 82 3.3 Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 84 Xu chung giới chuyển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành nhân tố chủ đạo, giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phụ nữ người đảm nhiệm hai vai trò: vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người.Cùng với phụ nữ nước, nữ cán bộ, công nhân, viên chức lao động quận Tây Hồ nỗ lực phấn đấu không ngừng học tập, nâng cao trình độ, lực, động, sáng tạo lao động, sản xuất kinh doanh, tham gia hoạt động xã hội, đóng góp hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quận; tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí phụ nữ: người mẹ, người vợ giữ vai trò chủ chốt xây dựng hạnh phúc gia đình, ni dạy trưởng thành, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, tích cực tham gia vào nghiệp bình đẳng giới Quan tâm đến phát triển phụ nữ đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến phát triển kinh tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Có nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế Việt Nam vai trò phát triển nguồn nhân lực nữ Việt Nam nói chung quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội nói riêng chưa có nghiên cứu đánh giá nguồn lực quan trọng tiến trình phát triển, lý cần thiết luận văn 107 Danh mục tài liệu tham khảo A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nữ có vai trò quan trọng đội ngũ nhân lực xã hội Nhân lực nữ ln thể vai trị lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động vật chất, họ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo văn hố nhân loại Phát triển nguồn nhân lực nữ vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học nhà quản lý giới Tiến trình phát triển lịch sử nhân loại chứng minh vai trò quan trọng phụ nữ trình sản xuất vật chất, tinh thần tái sản xuất người Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng ngày thể vị trí vai trị xã hội Đảm bảo phát triển nguồn lực nữ khơng giải phóng sức lao động, tận dụng nguồn lực, làm lành mạnh thị trường lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực cơng xã hội Quận Tây Hồ nằm phía Tây Bắc Thành phố Hà Nội; Quận Tây Hồ thành lập tháng 10 năm 1995và thức vào hoạt động từ tháng 1/1996 để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thủ đô với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ thị hóa địa bàn Hà Nội Quận Tây Hồ vùng thành lập so với nhiều quận khác thành phố Hà Nội, địa bàn sinh sống 156.236 dân, với 50,81% dân số phụ nữ Lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế- xã hội toàn quận Tuy nhiên, đóng góp nhân lực nữ lại chưa ghi nhận cách xứng đáng, chưa tương xứng với vị trí, vai trị họ kinh tế, quan hệ xã hội đời sống gia đình Một nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế khu vực chưa khai thác hết tiềm nguồn nhân lực nữ, chưa thực công giới lẫn thu nhập xã hội Trong bối cảnh đó, việc đánh gía thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ nguyên nhân tác động, đưa phương hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này, tạo điều kiệnvà hội cho họ góp phần tích cực vào phát triển chung quận cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đó lý để vấn đề “Nguồn nhân lực nữ cho phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội nay” chọn làm đề tài luận văn cao học 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trị ý nghĩa chiến lược quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu như: “ Con người nguồn lực người phát triển” Viện Thơng tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); Cơng trình KHCN cấp nhà nước KX - 07 “ Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” năm 1995; “ Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PTS Trần Văn Tùng Lê Lâm ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH - HĐH” Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001); “ Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới” Nolwen Henaff Jean Yves Martin Luận án tiến sĩ: “ Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH HĐH” Nguyễn Thanh, 2001; Luận án phó tiến sĩ: “Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH - HĐH nước ta” Trần Kim Hải, 1999…Các cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa cách cụ thể, sâu sắc nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, sở nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực, vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Tiêu biểu như: GS triết học Lê Thi với “Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ nay”,“Vài suy nghĩ phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực”, năm 1993;Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng với “Phụ nữ, giới phát triển” năm 2000; Tiến sĩ Lê Thị Thúy với “Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thực cơng xã hội Miền núi phía Bắc Việt Nam”, năm 2012; Luận văn tiến sĩ “Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trần Thị Thu năm 2002… Mỗi cơng trình nghiên cứu lại đề cập đến khía cạnh khác xoay quanh vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ hệ thống hóa sở lý luận quan trọng cho việc phát triển nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế nói chung Trước yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội, từ phía quan hoạch định sách có số hội thảo tập trung bàn vấn đề như: “ Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 1995, hội thảo “Đưa vấn đề giới vào phát triển - Thơng qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói” Ngân hàng Tái thiết phát triển Quốc tế/ Ngân hàng Thế giới tổ chức Hà Nội năm 2000 Một số cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến nguồn nhân lực nữ Hà Nội như: “ Sự chuyển biến vai trò phụ nữ nội thành Hà Nội tác động cơng nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trường” Đặng Kim Nhung thuộc cơng trình nghiên cứu hợp tác Việt Nam Hà Lan năm 1996 - 1997; Khảo sát thực trạng giới Hà Nội Ban Vì tiến phụ nữ Hà nội năm 2000, “Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Ban nữ cơng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2002 Ngồi ra, cịn có số viết đăng tải báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn lực phụ nữ “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” PGS Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, 1996) “Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ “ Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/2002) “Việc làm phụ nữ Hà Nội” Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, 2/2003)… Các cơng trình nghiên cứu, viết đề cập khía cạnh khác nguồn nhân lực nữ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Trên sở kế thừa sở lý luận cơng trình nghiên cứu khoa học nói trên, vận dụng điều kiện thực tế quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ địa bàn quận, từ đề xuất giải pháp phát huy nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn quận thời kỳ hội nhập Đây vấn đề trọng tâm mà tác giả mong muốn làm sáng tỏ luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ phát triển kinh tế năm gần đây, thời kỳ chịu tác động lớn trình hội nhập CNH Tập trung đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ với phát triển kinh tế -xã hội Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy phat triển kinh tế - xã hội.của quận Tây Hồ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa luận giải vấn đề lý luận nguồn nhân lực nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ Phân tích vai trị phát triển nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Bổ sung lý luận cho việc phân tích đánh giá tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nữ với phát triển kinh tế- xã hội - Mơ tả phân tích thực trạng vai trò nguồn nhân lực nữ với phát triển kinh tế- xã hội quận Tây Hồ Đánh giá ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ từ năm 2000-2014 - Chỉ yếu tố, điều kiện ảnh hưởng, đề xuất số kiến nghị, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thời kỳ hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực nữ Quận Tây Hồ Trên sở xác định ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn nghiên cứu phường quận Tây Hồ - Phạm vi thời gian: từ năm 2001-2014 - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế quận Tây Hồ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn lực người, quan điểm vai trò phụ nữ giải phóng phụ nữ Phương pháp thực đề tài nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phân tích vấn đề thực tiễn xã hội, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lịch sử lơgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tượng - cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới Đóng góp khoa học luận văn tượng mục đích.Hội Phụ nữ tổ chức sinh hoạt “CLB gia đình hạnh phúc” với nội dung thiết thực như: lợi ích việc sinh đẻ có kế hoạch phát triển kinh tế hạnh phúc gia đình, phương pháp ni khoẻ, dạy ngoan Qua đó, đồn viên, hội viên trở thành tuyên truyền viên dân số tích cực tuyên truyền, vận động thực sinh đẻ kế hoạch 3.3.3.2 Hội Nông dân Tập trung nghiên cứu, đề xuất chế, sách giúp lao động nữ nông thôn vay vốn, tiêu thụ nông sản; giảm nghèo bền vững Nghiên cứu, đề xuất với Lãnh đạo chỉnh sửa chế, sách bất cập liên quan đến nữ nông dân, đề xuất ý kiến vấn đề sách đất đai cho nữ nơng dân, hỗ trợ, khuyến khích nữ nơng dân phát triển sản xuất , thành lập quỹ Hỗ trợ rủi ro, có sách hỗ trợ nữ nơng dân đất q trình thị hóa địa bàn quận, phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại cho trồng, gia súc có thiên tai, dịch bệnh… Hội Nơng dân quận Tây Hồ cần phối hợp ban nghành đoàn thể tuyên truyền, vận động hội viên nữ nơng dân địa bàn quận tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, bảo quản chế biến Tổ chức đào tạo nghề cho nữ hội viên nông dân thông qua việc tổ chức lớp dạy nghề ngắn hạn chỗ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề nông thôn, gắn với tạo việc làm chỗ, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn quận Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, dạy nghề hỗ trợ nữ hội viên nông dân phát triển sản xuất, xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi,nâng cao suất, chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng phát triển mơ hình Câu lạc khuyến nông, câu lạc nữ nông dân làm kinh tế giỏi, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hoạt động dịch vụ, tư vấn cho nữ hội viên nông dân Xây dựng tủ sách khoa học kỹ thuậtcho câu lạc bộ, chi hội nông dân, phường tổ cụm dân cư để nữ hội viên nông dân hàng tháng sinh hoạt trao đổi 3.3.3.3 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đồn TNCSHCM phường đia bàn quận phối hợp tổ chức tuyên truyền, đẩy mạnh giáo dục đào tạo, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần vận động hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, ma tuý nữ đoàn viên niên Đoàn Thanh niên đẩy mạnh hoạt động “CLB tiền hôn nhân”.Vận đông phong trào Đồn viên niên sinh đẻ có kế hoạch, vận động thực gia đình con thứ cách thứ hai năm, khơng có người sinh thứ 3, nuôi khỏe, dạy ngoan… 3.3.4 Các giải pháp thân nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ Với cách tiếp cận mới, nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ khuyến khích tích cực tham gia vào q trình tham gia thực thành công mục tiêu phát triển họ Sự tham gia góp phần quan trọng đảm bảo mục tiêu phát triển thực theo lợi ích nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ 3.3.4.1 Nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ cần có nỗ lực, phấn đấu vươn lên Ngoài quan tâm, tạo điều kiện Chính phủ quyền địa phương, thân NNL nữ quận Tây Hồ phải tự ý thức nghĩa vụ trách nhiệm tự phấn đấu vươn lên, phải phát huy khả vốn có vào tiến trình phát triển kinh tế- xã hội thực hiên công xã hội Để làm điều họ cần khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm, an phận Xây dựng NNL nữ quận Tây Hồ có phong cách sống, có nhân cách, tinh thần lao động phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập đòi hỏi phải biết tiếp nhận, hình thành giá trị đồng thời phát huy tốt giá trị truyền thống, có giá trị đạo đức, tinh thần NNL nữ Thủ đô.Những giá trị đạo đức truyền thống tiêu biểu phụ nữ Việt Nam cần kế thừa phát huy cần cù, đảm đang, thông minh, sáng tạo lao động, trung thực, vị tha, tinh thần yêu nước, ý thức tự tơn dân tộc, ý thức đồn kết cộng đồng Họ cần nhạy bén với yêu cầu xã hội tự trang bị kiến thức hiểu biết tham gia thị trường lao động Những yêu cầu nghiệp đổi đòi hỏi bên cạnh việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống, cần định hướng hình thành phẩm chất như: động, sáng tạo, lĩnh để ứng phó tình liên tục xuất xu cạnh tranh, giao lưu, hợp tác, đức tính tự tin, tinh thần chủ động, dám nghĩ, dám làm đem lại lợi ích cho thân cộng đồng, nếp sống văn minh, đại, tác phong lao động linh hoạt, nhanh nhẹn Loại bỏ tâm lý, thói quen lạc hậu ảnh hưởng sản xuất nhỏ chủ quan, bảo thủ, lề lối làm việc tuỳ tiện, thiếu tinh thần hợp tác tập thể, thụ động, đầu óc tư lợi, gạt bỏ tàn dư tư tưởng phong kiến "trọng nam khinh nữ", tâm lý mặc cảm, tự ti nữ giới Đồng thời lại phải kiên đấu tranh với biểu lệch lạc định hướng giá trị đạo đức, nhân cách phận NNL nữ quận Tây Hồ trước tác động mặt trái kinh tế thị trường lối sống hưởng thụ, ích kỷ cá nhân, chạy theo lợi ích vật chất mà chà đạp lên giá trị tinh thần, làm tha hoá, băng hoại giá trị đạo đức phụ nữ Nỗ lực học hỏi bổ xung cho kiến thức văn hóa nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội Trên sở nhân lực nữ quận Tây Hồ bình đẳng đóng góp vào phát triển xã hội Muốn vậy, thân NNL nữ phải biết vươn lên, khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, vốn hiểu biết xã hội để tự khẳng định lực thân giới 3.3.4.2 Nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ cần phát huy lĩnh khả tổ chức Là người lao động xã hội, nhân lực nữ người mẹ, người vợ, người thầy gia đình Người phụ nữ trụ cột xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận, hạnh phúc, vai trò quan trọng Giáo dục phụ nữ tốt ta hệ tốt Phụ nữ người giữ gìn truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn hóa dân tộc người mẹ người thầy Trí tuệ, đạo đức, nếp sống, hành vi, cách cư xử người phụ nữ ảnh hưởng khơng nhỏ tới hệ sau Người phụ nữ có văn hóa phải biết xếp khoa học cơng việc nội trợ, sử dụng thời gian hợp lý, hài hịa cơng việc gia đình xã hội, phải biết kêu gọi thành viên gia đình chia sẻ gánh nặng cơng việc gia đình, xây dựng gia đình thành tổ ấm Được phụ nữ vừa làm tròn chức làm vợ, làm mẹ, vừa có thời gian học tập, trau dồi tham gia cơng tác xã hội Xây dựng gia đình tốt động lực thúc đẩy người phụ nữ phấn đấu đường nghiệp Điều phụ thuộc khả tổ chức lĩnh người phụ nữ địa bàn quận 3.3.4.3 Nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ cần nâng cao tính tích cực xã hội Cần lơi kéo thành viên gia đình mình, chia sẻ trách nhiệm cho thành viên, xóa bỏ tự ti, nâng cao trình độ mặt, vươn lên tự khẳng định gia đình xã hội Giải phóng phụ nữ, đấu tranh phát triển phụ nữ nghiệp toàn xã hội, trước hết phải nghiệp thân phụ nữ V.I.Lênin rằng: Phụ nữ giải phóng, phát triển họ tự nhận thức vị trí, vai trị mình, có tâm đấu tranh nghiệp cao ,việc giải phóng lao động nữ phải việc thân phụ nữ Trong bối cảnh nay, công đổi đặt yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực nữ họ phải khơng ngừng phấn đấu, vươn lên để tự giải phóng Trước hết giải phóng khỏi thiên kiến cũ để nhận thức vị trí, vai trị gia đình xã hội, đồng thời phải không ngừng học hỏi, nâng cao lực, trình độ mặt để có tảng tri thức vững chủ động, tự tin giải vấn đề thân, gia đình xã hội Sự nghiệp đổi tạo điều kiện đòi hỏi phụ nữ phát huy ý thức, ý chí, khả cá nhân cho phát triển cộng đồng Tham gia vào hoạt động mang tính xã hội, vai trị NNL nữ quận Tây Hồ không phát huy mà họ hồn thiện thân Tâm lý tự ti, mặc cảm NNL nữ chắn dần đư ợc khắc phục họ tham gia vào môi trường hoạt động giàu tính động, sáng tạo, ln có giao lưu đa chiều tôn trọng nhu cầu, khả nguyện vọng cá nhân Quan niệm cần phải coi trọng cống hiến to lớn NNL nữ cho xã hội thừa nhận không sách, văn pháp luật mà trở thành quan niệm sống, nội dung ý thức xã hội Tuy nhiên, vị NNL nữ gia đình xã hội so với nam giới khơng địi hỏi việc đổi mới, hồn thiện nội dung sách, pháp luật liên quan đến bình đẳng giới mà quan trọng phải thiết lập đồng chế bình đẳng giới mối quan hệ từ gia đình xã hội Việc nhìn nhận, đánh giá hành động sở tôn trọng đặc điểm hai giới góp phần xác lập mơi trường thuận lợi cho việc phát triển NNL nữ, tạo nên động lực kích thích khả sáng tạo, phát huy vai trò làm chủ cống hiến nhiều NNL nữ cho phát triển xã hội Khuyến khích nam tham gia vào cơng việc nội trợ chăm sóc gia đình, coi biện pháp lâu dài bền vững để phát huy mức cao tiềm nguồn nhân lực nữ Trong xã hội: tạo điều kiện, chế tiến tới cân vị trí NNL nữ nam, phát triển nhân lực nữ với tư cách nguyên tắc quản lý phát triển xã hội cần thể lĩnh vực kinh tế (của cải, thu nhập, việc làm), lĩnh vực trị, văn hoá xã hội (quyền quản lý, quyền sở hữu, tiếp cận giáo dục, y tế, vui chơi, giải trí ) Nguyên tắc trước hết cần quán triệt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội yếu tố chế, đ ường thực sách phát triển Kết luận chương Nguồn nhân lực nữ vốn quý vùng, quốc gia Khi họ trang bị sức khỏe tốt, vốn kiến thức đầy đủ mang lại lợi ích lớn lao cho xã hội Để phát triển nguồn nhân lực nữ cần quán triệt thực đồng nhiều giải pháp Dưới góc độ nghiên cứu tổng thể kết hợp với phân tích thực trạng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp bản: Một là, giải pháp vĩ mơ từ phía Nhà nước Trung ương Hai là, giải pháp từ phía quận Tây Hồ ,thành phố Hà Nội Ba là, giải pháp từ phía tổ chức Hội Đoàn thể Bốn là, giải pháp thân nhân lực nữ quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Mỗi nhóm giải pháp chia làm nhiều giải pháp nhỏ, đề cao nhóm giải pháp từ phía Nhà nước Trung ương quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội, yếu tố đóng góp nâng cao chất lượng sống thơng qua chế sách xây dựng sở hạ tầng, phát triển sở giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, sở giao thơng… Từ đóng vai trị định đến phát triển trí lực, thể lực nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, tiền đề có tác động lớn đến việc thực giải pháp khác KẾT LUẬN Xu chung giới chuyển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành nhân tố chủ đạo, giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phụ nữ người đảm nhiệm hai vai trò: vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người.Cùng với phụ nữ nước, nữ cán bộ, công nhân, viên chức lao động quận Tây Hồ nỗ lực phấn đấu không ngừng học tập, nâng cao trình độ, lực, động, sáng tạo lao động, sản xuất kinh doanh, tham gia hoạt động xã hội, đóng góp hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quận; tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí phụ nữ: người mẹ, người vợ giữ vai trò chủ chốt xây dựng hạnh phúc gia đình, ni dạy trưởng thành, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, tích cực tham gia vào nghiệp bình đẳng giới Quan tâm đến phát triển phụ nữ đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến phát triển kinh tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Có nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế Việt Nam vai trò phát triển nguồn nhân lực nữ Việt Nam nói chung quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội nói riêng chưa có nghiên cứu đánh giá nguồn lực quan trọng tiến trình phát triển, lý cần thiết luận văn PHỤ LỤC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LHPN QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN NĂM 2010 - 2014 I- KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA Phụ nữ Thủ đô tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc Nội dung TT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Đạt tiêu chuẩn phong trào thi đua: " PN Thủ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh - hạnh phúc" - Số CB, HV đăng ký/ TSố CB,HV - Tỷ lệ % - Số CB, HV đạt - Đạt % 8.905/9.219 9.599/9.697 10.227/10.291 10.695/10.695 11.128/11.128 96,5% 98,9% 7.724/8905 8.332/9599 86,74% 86,81% Hộ gia đình đăng ký gia đình văn minh, hạnh phúc - Số gia đình CB,HV đăng ký/ Tổng số gia 7.112/7.903 7.540/8.276 đình - Tỷ lệ % - Số gia đình CB,HVđạt/ Tổng số gia đình đăng ký - Đạt % 99,3% 100% 100% 8.900/10.227 9.316/10.695 9.715/11.128 87,03% 87,1% 87,3% 8.575/9291 9496/10.211 9689/10.396 90% 91,1% 92,3% 93% 93,1% 5.702/7.112 6091/7.456 6.972/8380 7.811/9299 8006/9408 80,1% 81,7% 83,2% 84% 85,1% II - CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN TT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Học tập NQ Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thị, nghị Thành phố, Quận - Số 73 77 80 - Số người dự/Số HV 8.020/9219 8.446/9.697 8.973/10.291 - Đạt tỷ lệ% 86,9% 87,1% 87,2% Kiến thức giới, bình đẳng giới - Số 74 76 97 - Số người dự/Số HV 8.020/9219 8.446/9.697 8.984/10.291 - Đạt tỷ lệ% 87% 87,1% 87,3% Học tập chuyên đề gương đạo đức HCM - Số 102 107 - Số người dự/Số HV 8.727/9.697 9.375/10.291 - Đạt tỷ lệ% 90% 91,1% Kiến thức gia đình, CSSK, VSATTP - Số 71 73 95 - Số người dự/Số HV 7845/9219 8271/9697 8809/10291 - Đạt tỷ lệ% 85,1% 85,3% 85,6% Năm 2013 Năm 2014 81 85 9.359/10.695 9.804/11.128 87,5% 88,1% 98 101 9.347/10.695 9.792/11.128 87,4% 88% 109 113 9.839/10.695 10.326/11.128 92% 92,8% 78 9165/10.291 85,7% V- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIA ĐÌìNH VĂN MINH, HẠNH PHÚC 81 9.603/11.128 86,3% TT Nội dung Tuyên truyền bồi dưỡng kiến thức - Số - Số người dự / Tổng số PN -Đạt % Tặng ly sữa trứng - Số cháu - Số tiền Hòa giải sở Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 91 103 114 95 117 14.319/20.426 14.440/20426 14.485/20.426 14.540/20.426 14.551/20.426 70,1% 70,6% 70,9% 71% 71,2% 196 4.044.000 169 3.200.000 207 4.480.000 213 4.686.000 154 5.534.000 12 10 22 12 10 22 - Tổng số chồng, con, em cán bộ, hội viên phụ nữ Hội phụ nữ quản lý giúp đỡ 101 74 71 60 84 - Đăng ký giúp cai tiến sau năm không tái/ hiệu 16/16 16/16 16/16 16/16 16/16 - Tổng số vụ - Hòa giải thành Phong trào: Phòng chống ma túy từ gia đình - Số người nghiện sau cai gia đình người gia đình nghiện vay vốn 32.500.000đ gia đình 12.000.000đ 21 gia đình 25 gia đình 28 gia đình 87.000.000đ 195.300.000đ 231.000.000đ VI -PHÁT TRIỂN HỘI VIÊN VÀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI TT Nội dung Năm 2010 Tổng số hội viên quản lý: ( Kể nữ 18.630 CNVCLĐ) - Số Hội viên phát triển 478 Bộ máy tổ chức Hội - Tổng số đơn vị 12 Phường: Hội phụ nữ công an Hội phụ nữ quân Hội phụ nữ khối chợ - Tổng số chi hội phụ nữ 59 - Tổng số tổ phụ nữ 415 - Tổng số cán Hội ( Từ tổ phó PN trở lên) 829 Công tác bồi dưỡng đào tạo cán - Số lớp/ Số người 1/155 - Tổng số cán bộ, hội viên PN học nghiệp vụ phụ vận Cán Bộ Hội Giỏi - Số cán Hội đăng ký/ Tổng số Cán 810/829 - Tỷ lệ % 97,7% - Số cán Đạt cán Hội giỏi/ đăng ký 649/810 - Đạt % 80,1% Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 19.461 20.055 20.459 20.881 594 404 433 597 11 1 97 422 1.001 11 1 97 425 909 11 1 100 425 909 11 1 99 428 91500% 1/155 1/143 1/139 1/139 4 959/1.010 95,8% 770/959 80,4% 906/909 99,6% 728/906 80,4% 909/909 100% 731/909 80,5 915/915 100% 742/915 81,1% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 VII - CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 - Số bà mẹ VNAH cấp Hội PN thăm hỏi - Tặng q cho phụ nữ nghèo, PN có hồn cảnh khó khăn/ số tiền - Tặng sổ tiết kiệm/ số tiền 2 2 67 người 237 người 683 người 586 người 610 người 6.240.000đ 15.650.000đ 42.572.000đ 53.870.00đ 156.770.000 đ sổ sổ 55 sổ 2.000.000đ 1.000.000đ 41.000.000đ 7.100.000 13.731.000đ - Số tiền ủng hộ xây dựng đền thờ Hai Bà Trưng, tôn tạo danh nhân, ủng hộ PN nghèo tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu, thiên tai lũ lụt… - Sửa mái nhà, xây mái ấm tình thương cho hộ gia đình hội viên phụ nữ nghèo 4.910.000 5.300.000 hộ hộ 34.000.000đ 40.000.000đ 6.000.000 hộ 34.000.000đ Danh mục tài liệu tham khảo Ban Nữ cơng Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới (2000), Tổng quan: Đưa vấn đề giới vào phát triển, Hội thảo Hà Nội Chi cục Thống kê (2010, 2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê quận Tây Hồ Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 04/NQTW Đổi công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Hà Nội, 1993 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 37/CT-TW “Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới”, Hà Nội, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 11 – NQ/TW Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Hà Nội, 2007 10.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khố VIII Đại hội đại biểu phụ nữ Tồn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2002 – 2007 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội khoá XI Đại hội đại biểu phụ nữ thành phố Hà Nội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2001 - 2006 Hội LHPNVN, Dự án điều tra gia đình vai trị người phụ nữ gia đình”- 2008 12 Hội Liên hiệp phụ nữ quận Tây Hồ, Ban thường vụ quận tây Hồ (2014), Báo cáo sơ kết nhiệm Nghị Đại hội phụ nữ Quận Tây Hồ lần thứ IV nhiệm kỳ 2011- 2016 13 Hội Liên hiệp phụ nữ quận Tây Hồ (2011), Báo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ quận Tây Hồ lần thứ IV nhiệm kỳ 2011- 2016 14 Hoàng Bá Thịnh, Luận án tiến sỹ Xã hội học:"Vai trò người phụ nữ cơng nghiệp hố nơng thơn", Hà nội 2001 15.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 17.Hồ Chí Minh (1969), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 18.Trần Thị Vân Anh (2003), “Việc làm phụ nữ Hà Nội”, Khoa học phụ nữ, (2), tr.3-12 19.Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20.Vũ Minh Chi (2004), ″Nghiên cứu giáo dục, người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (5/14), tr.38-43 21.Nguyễn Hữu Dũng (2002), ″Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.25-30 22.Vũ Kim Dung (2005), ″Đánh giá thực trạng bình đẳng giới - Cơ sở xây dựng Luật Bình đẳng giới Việt Nam", Thông tin Phụ nữ tiến bộ, (2/43), Uỷ ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam 23 Trần Thọ Đạt- Đỗ Tuyết Nhung, Nghiên cứu: ‘Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh thành phố Việt Nam”, Hà Nội, 200 24.Đỗ Đức Định - Trần Lan Hương (2003), “Tồn cầu hố - Cơ hội thách thức phụ nữ nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.25-30 25.Trương Thị Bích Hà (2002) “Vai trị phụ nữ kinh tế tri thức”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (3), tr.24-26 26.Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Lê Thị Vân Hạnh (2005), ″Về việc phát triển chức nghiệp phụ nữ vấn đề đặt ra", Thông tin khoa học xã hội, (1), Viện Thông tin khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 28.Lê Ngọc Hùng (1999), ″Công xã hội hội nhập xã hội phụ nữ: Một số vấn đề thực tiễn phương pháp tiếp cận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.14-20 29.Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (1999), Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30.Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Cù Chí Lợi chủ biên, Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 32.Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33.Nguyễn Chí Mỳ (2004) "Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố", Thủ Hà Nội 50 năm nhìn lại, 34.Nguyễn Tín Nhiệm - Phan Thị Thanh (2002), ″Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho lao động nữ", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.23-31 35.Phạm Thành Nghị (2004), ″Bối cảnh văn hố quản lý nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu người, (4/13), tr.32-40 ... hưởng phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thành phố Hà Nội phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ hội nhập 62 3.1 Cơ hội thách thức phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. .. PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nguồn nhân lực nữ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ quận Tây Hồ thành phố Hà