Luận án tiến sĩ kinh tế nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở thủ đô viêng chăn

184 7 0
Luận án tiến sĩ kinh tế nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế   xã hội ở thủ đô viêng chăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh SƯ LAO Sễ TU KY nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xà hội thủ đô viêng chăn luận án tiến sĩ kinh tế hà nội - 2014 häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh SƯ LAO Sễ TU KY nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xà hội thủ đô viêng chăn Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 62 31 01 01 luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN hµ néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Sư Lao Sô Tu Ky MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài nước ngồi 1.2 Những cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài Lào 1.3 Đánh giá kết cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 7 18 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 2.1 Cơ sở lý luận chung nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Vai trị nguồn nhân lực q trình phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Kinh nghiệm quốc tế đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội học kinh nghiệm cho Thủ đô Viêng Chăn Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn 3.3 Đánh giá chung Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2020 4.1 Phương hướng chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 23 50 61 79 79 87 11 12 12 13 15 16 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CĐ : Cao đẳng CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐH : Đại học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người NDCM : Nhân dân cách mạng ODA : Hỗ trợ phát triển thức THPT : Trung học phổ thơng THCN : Trung học chuyên nghiệp WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1: Dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo Bảng 2.2: Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động 34 Việt Nam Bảng 2.3: Chỉ số HDI Lào giới Bảng 2.4: Quan hệ GDP với HDI Bảng 2.5: Đầu tư cho giáo dục từ GDP ngân sách Nhà nước Bảng 2.6: Bình quân thu nhập đầu người tuổi thọ dân số nước Bảng 2.7: Giáo dục đại học cao đẳng Bảng 3.1: Quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP Thủ đô Viêng Chăn Bảng 3.2: Tỉ lệ chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế Thủ Bảng 3.3: Diện tích, dân số đơn vị Thủ Viêng Chăn năm 2013 Bảng 3.4: Tình hình lao động việc làm Thủ đô Viêng Chăn năm 36 39 42 44 47 63 81 82 83 2002, 2010, 2013 Bảng 3.5: Số học sinh tốt nghiệp trường Bảng 3.6: Dân số tỷ lệ phát triển dân số Thủ đô Viêng Chăn Bảng 3.7: Quy mô cấu dân số Thủ đô Viêng Chăn Bảng 3.8: Cơ cấu dân số Thủ đô so với nước năm 2013 Bảng 3.9: Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Thủ Viêng 87 88 88 89 90 Chăn năm 2002 2013 Bảng 3.10: Số lượng lao động đào tạo nghề Thủ Viêng Chăn 92 giai đoạn năm 2005, 2010, 2013 99 Bảng 3.11: Chất lượng dịch vụ y tế Thủ đô giai đoạn (2005 -2010) 103 Bảng 3.12: Trình độ cán cơng chức Thủ Viêng Chăn năm 2001 2013 105 Bảng 3.13: Số lượng cấu lao động hoạt động ngành kinh tế Bảng 4.1: Dự kiến tổng sản phẩm cấu kinh tế Thủ đô Viêng Chăn đến năm 2030 112 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 3.1: Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Thủ đô biến động qua năm Biểu đồ 3.2: Cơ cấu trình độ cán bộ, giáo viên dạy nghề năm 2013 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu đào tạo nghề trình độ chun mơn kỹ thuật thủ 93 98 đô Viêng Chăn năm 2005-2013 100 Biểu đồ 3.4: Chuyển dịch cấu trình độ cán quản lý Thủ đô Viêng Chăn qua giai đoạn 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin đặt người vị trí cao nhất, nguồn tài sản quý giá phát triển Xây dựng người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Con người phát triển toàn diện phẩm chất, trí tuệ, văn hố, lực, thể lực, sống bình đẳng, tự do, ấm no hạnh phúc động lực to lớn cho phát triển quốc gia, dân tộc Ngày khoa học công nghệ, xu tồn cầu hố kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo cải vật chất với hiệu cao Với đời ngành khoa học công nghệ cao, sản xuất đại, việc sử dụng lao động trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao phổ biến Nguồn lực người thực yếu tố lâu bền, chủ yếu nhất, nhân tố định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia toàn nhân loại Các dân tộc Lào vốn có truyền thống đồn kết, nhân ái, cần cù lao động Trong trình đổi mới, Đảng nhân dân cách mạng Lào quan tâm nhiều đến người mặt nâng cao dân trí, văn hố thu nhập, khuyến khích làm giàu, xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ Đời sống vật chất, văn hoá phần lớn nhân dân cải thiện Tuy nhiên, trải qua nhiều năm chiến tranh, điểm xuất phát thấp kinh tế, mức sống nhân dân thấp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất thiếu thốn; chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế nhiều nơi thấp; trình độ văn hố, dân trí số phát triển người thấp; việc làm vấn đề gay gắt Trong trình xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhân dân cách mạng Lào nhận thức ngày đầy đủ vai trò nguồn nhân lực phát triển đất nước Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhân dân cách mạng Lào xác định: "Phải coi nguồn lực người yếu tố định, ưu tiên hàng đầu phát triển , Phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội" [] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định rõ hơn, coi khâu đột phá: "Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt mặt xây dựng bồi dưỡng trình độ cán cho phù hợp với yêu cầu phát triển" [] Trong đó, phải nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đầu tư cho giáo dục - đào tạo y tế; sử dụng hiệu kinh tế tri thức, đặc biệt nhân tài; đào tạo lực lượng lao động chuyên môn hoá, đào tạo nhà kinh doanh, nhà quản lý, để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế - xã hội phát triển cần phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trí thức, kỹ năng, kỹ xảo để làm chủ khoa học - công nghệ phát triển Nguồn nhân lực trở thành yếu tố then chốt, có vai trị đặc biệt nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Thủ đô Viêng Chăn trung tâm kinh tế - trị, khoa học kỹ thuật văn hố - xã hội nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Viêng Chăn có nhiều lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, sau 25 năm đổi đạt nhiều thành tựu to lớn, toàn diện Đảng bộ, Chính quyền Thủ Viêng Chăn có nhận thức rõ hơn; đề nhiều chủ trương khuyến khích đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố thủ Tuy nhiên, đời sống nhân dân lao động dân tộc Lào anh em cịn khó khăn, q trình phát triển nguồn nhân lực Thủ Viêng Chăn nhiều hạn chế Nguồn nhân lực chất lượng cao Thủ đô đất nước Lào nói chung có số lượng ít, chất lượng chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong bối cảnh khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục phát triển nhảy vọt với trình độ ngày cao, nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá Lào đẩy mạnh; để xây dựng phát triển Thủ đô Viêng Chăn xứng đáng với vai trị trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển nước; có kinh tế - xã hội phát triển tồn diện, bền vững, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao, trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh củng cố phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Viêng Chăn đặt nặng nề Với lý nêu luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài "Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ Viêng Chăn" tác giả nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá, có giải pháp hữu hiệu, tạo chuyển biến chất đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, nhằm mục đích làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân tích, đánh giá thực trạng làm rõ sở thực tiễn nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn thời kỳ từ năm 2006 đến năm 2013; đề xuất số giải pháp chủ yếu, kiến nghị nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào làm rõ nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội số địa phương Việt Nam; 165 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị lần thứ (sáu, bảy) Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Cơng Đình (2005), "Nguồn nhân lực Việt Nam thực trạng kiến nghị", Tạp chí Cộng sản, (733) 19 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Vương Quốc Được (1999), Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Như Hà (2005), "Đầu tư nước với việc phát triển khai thác nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, (4) 22 Phạm Minh Hạc, Vấn đề xây dựng người phát triển nguồn nhân lực, sách "Con người: Văn hoá, quyền phát triển" PGS TS Mai Quỳnh Nam (Chủ biên) 23 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công đổi mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2007) (Chủ biên), Phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 26 Trần Kim Hải (1999), Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Hậu (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Huy Hiệp (2011), "Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhiệm vụ xây dung bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Lý luận trị, (4) 29 Dương Anh Hoàng (2008), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm thông tin khoa học, (2009), "Phát triển nguồn nhân lực - thách thức thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế", Thông tin tư liệu chuyên đề, (4) 31 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Hữu, Nguyễn Đình Cử Sommad Phonesena (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào, giai đoạn 2001 - 2020, tập II, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Kháng (2007), "Về vấn đề tiếp tục hồn thiện thị trường hàng hố sức lao động Việt Nam", Bản tin vấn đề kinh tế trị học, (13/6) 167 36 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), "Vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng", Tạp chí Lý luận trị, (6) 39 Lê Thị Ái Lâm (2002), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo số nước Đông Á, kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 40 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 Trương Giang Long Trần Hoàng Ngân (Đồng chủ biên) (2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Tăng Minh Lộc (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (19) 47 Nguyễn Đình Luận (2005), "Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (14) 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, 168 Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Thị Phương Mai (2004), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao qua thực tiễn cơng nghiệp hố, đại hố số nước", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11) 53 Phạm Văn Mợi (2008), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hải Phòng", Tạp chí Lý luận trị, (9) 54 Phạm Văn Mợi (2010), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Hải Phịng phục vụ CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 55 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 60 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên) (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nxb Khoa 169 học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn An Ninh (2010), Những nhân tố tác động đến triển vọng CNXH Việt Nam, (Sách tham khảo) 62 Đoàn Thị Minh Oanh (2011), "Xây dựng tư lối sống người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (9) 63 Lê Dung Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 64 Phùng Hữu Phú (Chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Phúc (2007), "Mấy ý kiến phát triển thị trường sức lao động trình độ cao nước ta", Tạp chí Cộng sản, (4) 66 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lê Văn Phục (2010), "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới", Tạp chí Lý luận trị, (6) 68 Quốc hội (2008), Bộ luật Lao động năm 2008 69 Phạm Văn Quý, Trần Xuân Định (1998), "Nhân lực khoa học cơng nghệ", Tạp chí Hoạt động khoa học, (3) 70 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ, Viện Kinh tế Việt Nam 71 Trần Thị Như Quỳnh (2011), "Đội ngũ cơng nhân tri thức Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", Tạp chí Lý luận trị, (4) 72 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (2006), Quá trình đổi tư lý luận 170 Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Bùi Thị Thanh (2005), Phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế, quản lý KHHKTQD, trường Đại học Kinh tế 74 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn 75 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Song Thành (2004), "Chiến lược nhân tài - số vấn đề cấp bách Việt Nam đường phát triển hội nhập", Tạp chí Lý luận trị, (8) 77 Vũ Bá Thế (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (1996), Nghị số 37/CP-TTg ngày 26/26/1996 định hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời gian 1996 - 2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam 80 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 81 Phạm Sỹ Tiến (2000), "Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho kỷ nguyên kinh tế tri thức", Tạp chí Khoa học - Tổ quốc, (18/151) 82 Nguyễn Tiệp (2005), "Phát triển thị trường lao động nước ta năm 171 2005-2010", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (7) 83 Nguyễn Tiệp (2005), "Tác động WTO phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lao động xã hội, (300) 84 Phan Quang Trung (2007), Thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 86 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Trần Minh Tuấn (2009), "Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán trị Đảng Nhà nước Lào Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận trị, (12) 88 Nguyễn Ngọc Tú (2012), Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 89 Đỗ Thế Tùng (1996), Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 90 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 91 UNDP (2010), Báo cáo phát triển người 92 UNESCO, Tuần tin kinh tế xã hội - Trung tâm thông tin & Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 5/2008 93 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH, NT, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 94 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 172 95 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Lào dịch sang tiếng Việt: 96 Ban Tổ chức Thủ đô Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết việc thực phát triển nguồn lực người, học kỳ (2008 - 2010) phương hướng học kỳ (2010 - 2012) 97 Ban Tổ chức Trung ương Đảng nước CHDCND Lào (2002), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 98 Ban Tổ chức Trung ương Đảng nước CHDCND Lào (2007), tài liệu Đại hội đánh giá việc thực phát triển người năm (2005 2006) phương hướng (2007 - 2008) tỉnh miền Bắc, ngày 13 - 15, tháng 6/2007 99 Ban Tổ chức Trung ương Đảng nước CHDCND Lào (2007), tài liệu Đại hội đánh giá việc thực phát triển người năm (2005 2006) phương hướng (2007 - 2008) tỉnh miền Trung Nam, ngày - 9, tháng 8/2007 100 Ban Tổ chức Trung ương Đảng nước CHDCND Lào (2007), tài liệu Đại hội đánh giá việc thực phát triển người năm (2007 2008) phương hướng (2008 - 2009) 101 Ban Tổ chức Thủ đô Viêng Chăn (2010), Tổng kết 35 năm Thủ đô Viêng Chăn, Nxb Lào Uniprint 102 Ban Tổ chức Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết thực công tác tổ chức, xây dựng - bồi dưỡng cán Thủ đô năm 2006 - 2010 phương hướng 2011 - 2015 103 Bộ Giáo dục - Đào tạo thể thao nước CHDCND Lào (2008), Chiến lược cải cách giáo dục quốc gia đến 2006 - 2015 104 Bộ Giáo dục - Đào tạo thể thao nước CHDCND Lào (2013), Tổng kết 173 việc phát triển giáo dục - đào tạo kỳ học từ 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 xu hướng phát triển giáo dục quốc gia đến năm 2020 Viêng Chăn 105 Bộ Kế hoạch đầu tư Liên hiệp quốc (2006), Thương mại quốc tế phát triển nguồn nhân lực, (Báo cáo phát triển người CHDCND Lào), tập 3, Nxb Tổ chức Liên hiệp quốc 106 Bộ Kế hoạch Đầu tư Liên hiệp quốc (2009), Tạo công an việc làm sống (Báo cáo phát triển người CHDCND Lào), tập 4, Viêng Chăn 107 Bộ Kế hoạch Đầu tư Liên hiệp quốc (2009), Tạo công an việc làm sống, (Báo cáo việc phát triển người), tập 4, Viêng Chăn 108 Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng giới (WB) (2006), Tổng kết đánh giá tình hình nghèo đói CHDCND Lào, tập 1, Nxb Ngân hàng giới 109 Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng giới (WB) (2006), Tổng kết đánh giá tình hình nghèo đói CHDCND Lào, tập 2, Nxb Ngân hàng giới 110 Bộ Kế hoạch Đầu tư CHDCND Lào (2007), Báo cáo việc khảo sát đơn vị doanh nghiệp Lào năm 2005 111 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội CHDCND Lào (2010), Báo cáo Tổng kết việc thực phát triển lao động thương binh xã hội năm từ 2006 - 2010 lần thứ phương hướng năm từ 2011 - 2015 112 Bộ Lao động Phúc lợi xã hội nước CHDCND Lào (2010), Chiến lược phát triển lực lượng lao động từ năm 2011 - 2020 113 Bộ Tài Lào (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 114 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb CHDCND Lào 115 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb CHDCND Lào 174 116 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (2005), Tuyển tập, tập 4, Nxb CHDCND Lào 117 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2001), Báo cáo thống kê Lào năm 2001 118 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2005), Báo cáo thống kê Lào năm 2005 119 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2010), Báo cáo thống kê Lào năm 2010 120 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2011), Báo cáo thống kê Lào năm 2011 121 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2012), Báo cáo thống kê Lào năm 2012 122 Cục Thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2000), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn 2000 123 Cục Thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2005), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn 2005 124 Cục Thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2008), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn 2008 125 Cục Thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2010), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn 2010 126 Cục thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2012), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn năm 2012 127 Cục thống kê Thủ đô Viêng Chăn (2013), Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn năm 2013 128 Đảng Bộ Giáo dục - Đào tạo (2010), Đại hội lần thứ VII 129 Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2011), Tổng kết thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ từ năm từ năm 2005 - 2011 Thủ đô Viêng Chăn 175 130 Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2012), Tổng kết việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012 131 Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết thực trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2012 - 2013 132 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), ''Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VI", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 133 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), "Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ VI", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 134 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VII", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 135 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VIII", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 136 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), "Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX", Nxb Tạp chí A Lun Mai, Lào 137 Đại học Quốc gia Lào (2013), Báo cáo thống kê từ 2000-2013 138 Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt (2004), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt bản, ngành thành phố Viêng Chăn thời kỳ từ năm cách mạng nay, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 139 Khăm Phả Phim Ma Sỏn (2010), Xây dựng đội ngũ công chức quản lý Nhà nước kinh tế Tỉnh BoLyKhămSay CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140 Quốc hội CHDCND Lào (1991), Hiến pháp Nước CHDCND Lào 141 Quốc hội CHDCND Lào (2007), Bộ luật Lao động năm 2007 142 Quốc hội CHDCND Lào (2003), Hiến pháp Nước CHDCND Lào, Bản sửa đổi 143 Sở Giáo dục Thể thao Thủ đô Viêng Chăn (2011), Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển giáo dục Thủ đô thời kỳ 176 2005 - 2010 kế hoạch phát triển giáo dục thời kỳ từ năm năm lần thứ VII (2011-2015) 144 Sở Giáo dục Thể thao Thủ đô Viêng Chăn (2012), Tổng kết thực kế hoạch phát triển giáo dục kỳ học 2011-2012 145 Sở Giáo dục Thể thao Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết thực kế hoạch phát triển giáo dục kỳ học 2012 - 2013 146 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2004), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn từ năm 2005 - 2010 Thủ đô Viêng Chăn 147 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2004), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 148 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 149 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VII (2011 - 2015) Thủ đô 150 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2012), Tổng kết trình phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2012 151 Sở Kế hoạch Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết trình phát triển kinh tế - xã hội 2012 - 2013 152 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Thủ đô Viêng Chăn (2009), Tổng kết vệc tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội thời kỳ từ năm 2008 - 2009 phương hướng 2009 - 2010 153 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Thủ đô Viêng Chăn (2010), Tổng kết vệc tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội năm lần thứ VI (2006 - 2010) phương hướng năm lần thứ VII (2011 - 2015) 154 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Thủ đô Viêng Chăn (2012), Tổng kết vệc 177 tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội thời kỳ từ năm 2011 - 2012 155 Sở Lao động Phúc lợi xã hội Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết vệc tổ chức thực công tác lao động thương binh xã hội thời kỳ từ năm 2012 - 2013 156 Sở Lao động Phúc lợi xã hội, Trung tâm phát triển Tay nghề Thủ đô Viêng Chăn (2013), Tổng kết thực kế hoạch đào tạo năm học 2000 - 2013 157 Sở Lao động Phúc lợi xã hội, Trường dạy nghề Viêng Chăn - Hà Nội (2013), Tổng kết thực kế hoạch học tập từ năm 2005-2013 158 Sở Y tế Thủ đô Viêng Chăn (2007), Tổng kết thực công tác y tế năm từ 2001 - 2005 kế hoạch (2006 - 2010 - 2020) 159 Sở Y tế Thủ đô Viêng Chăn (2010), Báo cáo sức khoẻ sinh sản bà mẹ trẻ em, phịng chống, kế hoạch hố gia đình từ năm 2005 2010 Thủ đô 160 Sở Y tế Thủ đô Viêng Chăn (2010), Tổng kết thực công tác y tế năm từ 2006 - 2010 kế hoạch (2011 - 2015) 161 Uỷ ban Tổ chức Trung ương Đảng khoá V, CHDCND Lào (1994), Nghị đại hội toàn quốc lần thứ phát triển nguồn lực người CHDCND Lào 162 Xỉ Tha Lườn Khăm Phu Vơng (2005), Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 163 Appleton and Balihutta (1996), Education and agriculture productivity: Evidences from Uganda, Journal of International development 164 ADB (2005), "Labor market in Asean: Promoting full, productive 178 and decent employment", Manila, Philipines, 165 Birdsall, Ross D & Sabot R (1995), Inequality and growth reconsider, The World Bank Economic Review, (3), 166 Becker (1981), A Treatise on the Family Cambridge, Mass: Harvard University Press 167 David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 F Harbison (1993), Educational Planning and Human Resource Development, 1968 Naohiro Ogawa; Gavin W Jones; Jeffrey G Williamson, Human resources in development along the Asian Pacific Rim 169 F Harbison (1968), Educational Planning and Human Resource Development 170 Helliwell, J F Putnam; R D (2007), Education and social capital; Eastern Economic Journal 33 (1) 171 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Johannesberrg (Cộng hoà Nam Phi), (2002) 172 Krueger, Alan B and Lindahl, Mikael (1999), Education for Growth in Sweden and the World 173 Nadler & Nadler (1990), The Handbook of human resource development 1-3; New York: John Wiley 174 Naohiro Ogawa; Gavin W Jones; Jeffrey G Williamson (1993), Human resources in development along the Asian - Pacific Rim 175 Schultz W Theodore (1990), The Economic Value of Education, Columbia University Press, New York and London 176 WB, http://www WB.org.vn 177 WB (2000), World development Indicators, Oxford, London 179 178 http://www.IMF.org 179 UNDP (1995), World Development Report 180 Mario Baldassarri, Luigi Paganetto and Edmun S Phelps (1994), International Differences in Growht Rates, St Martin’s Press 181 Willinam Easterly (2009), Truy tìm nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 182 World Bank (1993), The east Asian Miracle: economic growth and Public policy 183 Paul Moris (1996), Asian’s four little dragons a comparision of the role of education in their development 184 ADB: Asean Development Bank (1990), tái (1991): Human Resource policy and economic development 185 ADB: Asean Development Bank (2005), study of professionals Asean Development Bank 186 Landanov and Pronicov (1991): Selection and management of employees in Japan 187 Bushmarrin (2002): Eager intellectual labor in countries with marketing economic 188 Christian Batal (2002): Human Resource Management in Public sector ... chung nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Vai trị nguồn nhân lực q trình phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Kinh nghiệm quốc tế đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội. .. quan nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn thời kỳ từ năm 2006 đến năm 2013 - Đề... NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 2.1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế

Ngày đăng: 21/12/2021, 23:07

Mục lục

  • Chuyên ngành : Kinh tế chính trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan