Luận án làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực (NNL) cho công nghiệp quốc phòng (CNQP) Việt Nam hiện nay; đánh giá thực trạng chuẩn bị NNL cho CNQP ở nước ta thời gian qua (cả trên phương diện văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện); chỉ rõ nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần giải quyết để chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam.
LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác giả. Các số liệu, minh chứng cơng bố trong luận án là trung thực, chính xác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ThS. Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG VIỆT NAM 1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 1.2 Quan niệm, đặc điểm chi phối và những vấn đề có tính quy luật chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam Chương 2 THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG VIỆT NAM 2.1 Thành tựu cơ bản trong chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 2.2 Những hạn chế trong chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện nay 2.3 Những vấn đề đặt ra Chương 3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số quan điểm cơ bản chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam thời gian tới 3.2 Giải pháp chủ yếu chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 23 23 32 46 67 67 87 101 109 109 121 160 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Trang 77 77 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố Cơng nghiệp quốc phòng Khoa học, cơng nghệ Lực lượng sản xuất Nghị quyết Trung ương Nguồn nhân lực Quan hệ sản xuất Tư liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐH CNQP KH,CN LLSX NQ/TW NNL QHSX TLSX XHCN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án “Chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện nay” là một luận án tiến sĩ được nghiên cứu dưới góc độ chun ngành Kinh tế chính trị Đề tài luận án là một vấn đề mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho Chính phủ, Bộ Quốc phòng và các lực lượng có liên quan thực hiện việc chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam, từng bước đưa CNQP nước ta phát triển trong thế kỷ XXI, đáp ứng nhu cầu sản xuất qn sự, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, sẵn sàng phục vụ nhu cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Luận án có kết cấu gồm: Phần mở đầu, 3 chương, 8 tiết, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo. Nội dung chính của luận án là tập trung phân tích, luận giải làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, đánh giá th ực trạng, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết trong chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả việc chuẩn bị NNL cho phát triển CNQP Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu của luận án chủ yếu tập trung vào vấn đề chuẩn bị NNL cho CNQP nòng cốt do Bộ Quốc phòng, Tổng cục CNQP quản lý. Trong q trình ti ến hành khảo sát thực trạng, nghiên cứu sinh gặp nhiều khó khăn do u cầu của bí mật qn sự, bí mật sản xuất qn sự; tư liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu chưa có nhiều trên phương diện thông tin khoa học. Do v ậy, k ết qu ả nghiên cứu của luận án không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả luận án mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của Thầy hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp để nghiên cứu sinh hồn thành mục tiêu đào tạo 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Hiện nay, hồ bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn trên thế giới; nhưng tình hình tiếp tục có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất trắc, khó lường, nhất là khu vực châu Á Thái Bình Dương. Tồn cầu hố và cách mạng KH,CN, trong đó có KH,CN nghệ qn sự đang từng bước phát triển mạnh mẽ. Các nước cơng nghiệp phát triển đẩy mạnh sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại, cho ra đời nhiều loại vũ khí mới Chiến tranh sử dụng vũ khí cơng nghệ cao ngày càng có tính phổ biến. Đối với nước ta, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có sự phát triển mới và u cầu cao hơn. Xây dựng và phát triển CNQP trong điều kiện hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với hồn cảnh nền kinh tế còn nghèo, CNQP quy mơ còn khiêm tốn, cơng nghệ lạc hậu, chúng ta phải có chiến lược rõ ràng, bước đi cụ thể để phát triển CNQP phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế. Ngày nay, mặc dù cuộc cách mạng KH,CN ngày càng phát triển, chi phối mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội nhưng vẫn khơng thay thế được vai trò của nguồn lực con người; bởi nó là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên. Yếu tố con người giữ vai trò quyết định trong mọi lĩnh vực và giữ vai trò quyết định nhất trong phát triển CNQP. Nhân lực trong CNQP trực tiếp quản lý, nghiên cứu, sáng tạo, sử dụng, khai thác, bảo quản vật chất, trang thiết bị, sản xu ất quốc phòng, làm kinh tế, xây dựng ngành CNQP nước ta phát triển, thành một bộ phận quan trọng của tiềm lực quốc phòng, an ninh quốc gia; đồng thời là một phận quan trọng của cơng nghiệp Việt Nam, đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Thực tiễn nước ta th ời gian qua cho th ấy, thách thức lớn để phát triển CNQP từ người Nhiều chủ trương phát triển CNQP chưa được triển khai đồng bộ, hiệu quả; nhiều dự án đầu tư chưa đạt được mục tiêu ban đầu đặt ra đều có ngun nhân từ năng lực, trình độ tổ chức, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ của nhân lực CNQP Đ ể có NNL d i dào, ch ấ t l ượ ng t ố t đáp ứ ng k ị p th i s ự phát tri ể n c ủ a CNQP trong th ời k ỳ chúng ta ch ủ đ ộ ng h ộ i nh ậ p qu ố c t ế , thì cơng tác chu ẩ n b ị NNL là m ộ t n ộ i dung quan tr ọ ng trong chi ến l ượ c phát tri ể n CNQP Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và Quân đội đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, thực hiện nhiều biện pháp để xây dựng NNL cho u cầu phát triển CNQP. Tuy nhiên, cơng tác này còn nhiều hạn chế do nhận thức, cơ chế, tổ chức thực hiện còn nhiều vướng mắc, nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định XHCN và hội nhập quốc tế. Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, những vấn đề có tính quy luật giải quyết vấn đề: Chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện nay” có tính cấp thiết và có ý nghĩa thiết thực 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam Đánh giá thực trạng chuẩn bị NNL cho CNQP ở nước ta thời gian qua (cả trên phương diện văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện); chỉ rõ nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần giải quyết để chuẩn bị NNL cho CNQP Việt Nam Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt nhiệm vụ chuẩn bị NNL cho CNQP nước ta trong thời gian tới 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án: Chuẩn bị NNL cho CNQP nòng cốt Việt Nam hiện nay Phạm vi nghiên cứu của luận án: Luận án nghiên cứu vấn đề chuẩn bị NNL cho CNQP (chủ yếu là CNQP nòng cốt do Bộ Quốc phòng, Tổng cục CNQP quản lý) nước ta dưới góc độ kinh tế chính trị; các số liệu cơ bản được tổng hợp từ CNQP nòng cốt, thời gian từ năm 2006 2014. Đề xuất các giải pháp chuẩn bị NNL cho CNQP từ nay cho năm 2020 và định hướng đến năm 2030 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và p hương pháp nghiên cứu của luận án * Cơ sở lý luận, thực tiễn Dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng về vai trò của nhân tố con người trong q trình sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; về mối 178 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thanh Bình (2011), Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng, Tạp chí Quản lí kinh tế (Economic Management Review), số 39, tr 7479 2. Nguyễn Thanh Bình (2014), Để chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho Cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Economy Forecast Review), số 12, tr 5051 3. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng nhân kỹ thuật các doanh nghiệp thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng hiện nay, Tạp chí Giáo dục Lý luận chính trị qn sự, số 02 (126), tr 9091 4. Nguyễn Thanh Bình (2011), Huy động vốn cho phát triển cơng nghiệp quốc phòng Vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Hải qn, số 3 (268), tr 3840 5. Nguyễn Thanh Bình (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng nhân kỹ thuật các doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phòng hiện nay, Tạp chí Hải Qn, số 2 (273), tr 2628 6. Nguyễn Thanh Bình (2013), Nhân lực trong Cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tạp chí Quản lí kinh tế (Economic Management Review), số 54 tr 7480 7. Nguyễn Thanh Bình (2014), Phát triển nguồn nhân lực cho Cơng nghiệp quốc phòng, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Economy Forecast Review), số 14, tr 3435 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ph.Ăngghen (1994), “Chống Duy Rinh”, C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 2. Mike. Bargain (2004) “Tồn cảnh cơng nghiệp vũ khí trang bị lục qn ở châu Âu”, Tạp chí ‘Lamement” của Pháp, số 86, người dịch: Trần Ngọc Oanh, tài liệu khai thác internet, tháng 10/2004, Phòng Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường Học viện Hậu cần 3. N. Bơrépxkaia. (2002), “Cải cách giáo dục chìa khố để phát triển mạnh mẽ nền kinh tế”, Tạp chí Á Phi ngày nay, (Nga) số 1. Người dịch: Minh Hồng, Viện nghiên cứu châu Á Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam 4. Trần Đăng Bộ (1999), Kết hợp cơng nghiệp quốc phòng với cơng nghiệp dân dụng nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định số 4009/QĐBKHCN ngày 28/12/2011 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và cơng nghệ giai đoạn 2011 2020, 7. Bộ Quốc phòng Trung tâm Từ điển bách khoa qn sự (2007), Từ điển thuật ngữ qn sự, Nxb QĐND, Hà Nội 8. Bộ Quốc phòng, Quyết định phê duyệt chiến lược giáo dục và đào tạo trong qn đội giai đoạn 2011 2020, ngày 23/7/2013 9. Bộ Tài chính Bộ Quốc phòng Bộ Nội vụ (2013), Thơng tư liên tịch, số 181 222/2013/TTLT BTC – BQP BNV, hướng dẫn thực hi ện một s ố chế độ, chính sách đối với cơ sở và người lao động trong cơ sở cơng nghiệp quốc phòng nòng cốt quy định Điều Nghị định số 46/2009/NĐCP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Pháp lệnh Cơng nghiệp quốc phòng 10. Trần Xn Cầu (2009), Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11. Chính phủ (2014), Nghị định số 40/2014/NĐCP, ngày 12 tháng 5 năm 2014, quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và cơng nghệ 12. Trần Nam Chn (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng tiềm lực cơng nghiệp quốc phòng chiến lược bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí CNQP KT, (71), tr 36 41 13. PGS. TS Trần Thanh Chuyền (2013), Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng nòng cốt thời kỳ mới, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị 14. Trần Thanh Chuyền (2006), Phát triển cơng nghiệp quốc phòng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị qn sự 15 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), “Mua bán sức lao động”, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, H, tr. 251 16. Dennisov. A. (2004), “Khối lượng xuất khẩu vũ khí bắt đầu tương 182 xứng với khả năng thực tế của Nga”, Tạp chí cơng nghệ quốc phòng của Nga, số 1/2004, người dịch: Phi Hùng, Phòng Thơng tin khoa học, công nghệ và môi trường Học viện Hậu cần 17. GS. TS. Phạm Tấn Dong, Xây dựng con người và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, (Web: Dạy học ngày nay), ngày 29/3/2011 18. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19. Nguyễn Tấn Dũng (2011), “Thủ tướng nêu nhiệm vụ của Chính phủ nhiệm kỳ mới”, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (Chinhphu.vn), ngày 31/7/2011 20. Cao Xn Dương (2006), Chất lượng cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật đầu ngành trong Qn đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21. Đảng bộ Tổng cục Kỹ thuật (2006), Nghị quyết số 95NQ/ĐUTCKT về Xây dựng đội ngũ cán bộ và cơng tác cán bộ đến năm 2010 và những năm tiếp theo, 22. Đảng bộ Tổng cục Kỹ thuật (2007), Nghị quyết số 621NQ/ĐUTCKT về Cơng tác giáo dục đào tạo trong tình hình mới, 23. Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2011), Nghị quyết của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020, Số 08 NQ/TW, ngày 01/12/2011 24. Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị, Nghị quyết số 06 NQ/TW ngày 16/7/2011 về xây dựng và phát triển Cơng nghiệp quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo 183 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb CTQG, Hà Nội. 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Nxb CTQG, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 29. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1994), Nghị quyết số 09NQ/ĐUQSTW về Tiếp tục đổi mới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy, ngày 01/6/1994 30. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1998), Nghị quyết 93NQ/ĐUQSTW về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội thời kỳ mới, ngày 01/6/1994 31. Đảng ủy Quân sự Trung ương (2002), Nghị quyết 71/ĐUQSTW ngày 25 tháng 4 năm 2002 của Đảng ủy Quân sự Trung ương về nhiệm vụ sản xuất xây dựng kinh tế của quân đội trong thời kỳ mới Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp qn đội 32. N.Đ. Đacơrin, V.P.Cốpdép và N.V.Makharốp (1995), “Những vấn đề về hồn thiện các trường cao đẳng qn sự”, Tạp chí Tư tưởng qn sự (Nga), số 06 Người dịch: Nguyễn Minh Sơn Trung tâm Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Bộ Quốc phòng 33. Nguyễn Ngọc Đề (2005), Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy phục vụ cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học đáp ứng u cầu của cơng nghiệp quốc phòng, 184 Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, Học viện Kỹ thuật qn sự 34. Trung tướng Nguyễn Văn Động (2013), “Một số giải pháp thu hút nhân tài phục vụ qn đội”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số (8), tr 4649 35. Minh Đức (2011), “Từ bài viết của Thủ tướng, suy nghĩ thêm về nguồn lực cho phát triển”, Chinhphu.vn, ngày 03/8/2011 36. Võ Văn Đức (2009), Huy động và sử dụng các nguồn lực chủ yếu nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam của, Nxb CTQG, Hà Nội; 37. Phạm Minh Hạc (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 38. Trần Kim Hải (1998), Sử dụng nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 39. PGS. TS. Đồn Thế Hanh (2012), “Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, Trang điện tử Tạp chí Cộng sản, ngày 09/10/2012 40. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41. Nguyễn Ngọc Hồi (2003), “Sắp xếp, đổi mới là hướng đi tất yếu để các doanh nghiệp qn đội thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quốc phòng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí CNQP KT, (71), tr 4751 42 http://www.vietnamplus.vn/Home/Ngatangchiphichonganhcong nghiepquocphong/20137/205393.vnplus 43 http://kienthuc.net.vn/tintucquansu/kysucnqpngasangducitalyhoc hoi250576.htm 44.http://giaoduc.net.vn/GiaoducQuocphong/Indonesiakhonkheotrong hoptacquansuvoiTrungQuocvacacnuoc/200047.gd 185 45.http://giaoduc.net.vn/GiaoducQuocphong/Ngadanghuanluyen140 quannhanlucluongtaungamTrungQuoc/308670.gd 46.http://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N10858/TrungQuoc:Khothuhuttri thucvenuoclamviec.htm 47. Trần Văn Hùng (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học”, Báo Giáo dục thời đại Online, ngày 25/8/2010 48. Trương Quang Khánh (2013), “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 06 NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển cơng nghiệp quốc phòng”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số tháng 5 49. Philíp. Finnegan (2002), “Cơng nghiệp quốc phòng và hàng khơng vũ trụ Đơng Nam Á”, Tạp chí Miltech của Đức, số 9/2002, người dịch: Trường Giang, Trung tâm Thông tin khoa học, công nghệ và mơi trường Bộ Quốc phòng, tháng 4/2003 50. Trung tướng Nguyễn Đức Lâm (2011), “Ưu tiên huy động tiềm lực phát triển cơng nghiệp quốc phòng”, Báo điện tử Qn đội nhân dân, ngày 17/11/2011 51. Sơn Lâm (2011), “Nguồn nhân lực Việt Nam phát triển mất cân đối,” Báo Lao động online, ngày 5/7/2011. 52. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1979 53. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977 54. Bành Tiến Long (2008), "Tiếp tục đổi mới giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (4), tr 3437 55. Nhữ Đình Lộc (2008), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật qn sự cho cơng nghiệp quốc phòng ở nước ta hiện nay”, Luận văn 186 thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị 56. Evan. Medeiros (2004), “Ngành cơng nghiệp quốc phòng Trung Quốc”, Tài liệu Tập đoàn RAN, tháng 2/2004, người dịch: Trường Giang, Phòng Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường Học viện Hậu cần 57. Hồ Chí Minh (1968), “Thư gửi các cán bộ, cơ giáo, thầy giáo, cơng nhân viên, học sinh, sinh viên, nhân dịp bắt đầu năm học mới”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, H, 2000, tr.402. 58. Hồ Chí Minh (2002), “Sửa đổi lối làm việc”, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG Hà Nội 59. PGS. TS. Đồn Hùng Minh (2008), "Phát triển trình độ khoa học cơng nghệ của cơng nghiệp quốc phòng Những vấn đề đặt ra", Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (4), tr 6569 60. PGS. TS. Đồn Hùng Minh (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao cho cơng nghiệp quốc phòng những vấn đề đặt ra”, Báo điện tử Qn đội nhân dân, ngày 06/11/2009 61. Phạm Cơng Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 3 62. Nguyễn Nhâm (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta”, Tạp chí CNQP KT, (61), tr 7679 63. Nguyễn Nhâm (2003), “Cuộc cách mạng qn sự mới và những vấn đề đặt ra đối với cơng nghiệp quốc phòng nước ta”, Tạp chí CNQP KT, (69), tr 47 51 64. Nguyễn Nhâm (2004), “ Cơng nghiệp quốc phòng trong chiến lược bảo 187 vệ Tổ quốc”, Tạp chí CNQP KT, (73), tr 5459 65. Nguyễn Nhâm (2008)," Các khu cơng nghiệp nguồn lực quan trọng của CNQP nước ta", Tạp chí CNQP KT, (96), tr 5356 66. Phùng Văn Như (2006), Phát triển khoa học và cơng nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật và cơng nghệ qn sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị qn sự 67 Nipone Sookpreedee (2009), “Đổi giáo dục” Thái Lan chiến lược đổi mới đầy khả năng cạnh tranh, Nxb Thời đại 68. E. Semennovich Demidenco (2005), “Triển vọng của giáo dục trong thế giới đang thay đổi”, Tạp chí Nghiên cứu xã hội học, (Nga), số 2. Người dịch: Nguyễn Thị Hường, Viện nghiên cứu châu Âu Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam 69. J. Ohalloran (2003), “Cơng nghiệp quốc phòng I Ran”, Tạp chí Asian Military Review (Thái Lan), số 1. Người dịch: Ngơ Văn Bảy Trung tâm Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Bộ Quốc phòng 70. Hồng Văn Phai (2014), “Qn đội nhân dân Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị 71. Nguyễn Ngọc Phú (2010), Thực trạng nguồn nhân lực, nhân tài của đất nước hiện nay. Những vấn đề đặt ra giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm một số nước trên thế giới”, Dạy và học ngày nay Online, ngày 01/11/2011 188 73 A Porokhovski (2006), “Hiệu giáo dục kinh tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế (Nga), số 7. Người dịch: Thu Nga, Trung tâm thơng tin Đại học ngoại ngữ Hà Nội 74. Lý Thìn Quang (2008) “Một góc nhìn nhà trường, học viện qn sự”, Tạp chí Qn sự văn trích, (Trung Quốc), số 2. Người dịch: Chu Thị Lam Trung tâm Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Bộ Quốc phòng 75. I. Rođionov (1993), “Một số vấn đề tuyển chọn, đào tạo cán bộ sĩ quan cao cấp”, Tạp chí Tư tưởng quân sự, (Nga), số 09 Người dịch: Phùng Văn Thiện Trung tâm Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường, 79. TS. Nguyễn Văn Sơn (2013),“Nghiên cứu về xây dựng, phát triển cơng nghiệp quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phục vụ cơng tác đào tạo ở Học viện Quốc phòng”, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng. 76. Đường Vinh Sường (2013), “Phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 850, (8), tr 6569 77. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 78. Nguyễn Văn Thành (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu của hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (417), tr 76 79. Nguyễn Đình Thắng (2009), Sự lựa chọn nghề nghiệp qn sự của nhóm sĩ quan Qn đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb QĐND, Hà Nội 80. Vũ Bá Thể (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 189 81. Dương Đức Thụ, Đồn Hùng Minh (2000), Những luận cứ khoa học để định hướng hồn thiện tổ chức quản lý cơng nghiệp quốc phòng trong thời kỳ mới, Đề tài khoa học quản lý cấp Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng 82. V.F. Terekhốp (2000), “Cải cách tổ hợp cơng nghiệp qn sự của Mỹ và Tây Âu”, Tạp chí của Nga ‘Mỹ và Canada Kinh tế Chính trị Văn hố”, số 6/2000, người dịch: Đặng Vinh, Trung tâm thơng tin Khoa học, cơng nghệ và mơi trường Bộ Quốc phòng, tháng 10/2000 83 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 641/QĐTTg ngày 28/4/2011 về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 20112030 84 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Số: 1216/QĐTTg ngày 22/7/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020 85 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 2474/QĐTTg ngày 30/12/2011 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 20112020 86 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 226/QĐTTg ngày 22/2/2012 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030 87. Lăng Tường (2002), “Tổng quan về năm trường đại học tổng hợp trong tồn qn” (Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật quốc phòng, Trường Đại học Cơng trình Vật lí, Trường Đại học Cơng trình Thơng tin, Trường Đại học Cơng trình Hải qn và Trường Đại học Cơng trình Khơng qn) của Lăng Tường, Tạp chí Binh khí đại (Trung Quốc), số 6. Người dịch: Chu Thị Lam Trung tâm Thơng tin khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Bộ Quốc phòng 190 88. Trung tâm thơng tin khoa học, mơi trường Bộ Quốc Phòng (2000), “Xu hướng phát triển cơng nghiệp quốc phòng thế giới”, Thơng tin chun đề, tháng 7/2000 89. Trung tâm Thơng tin Khoa học, cơng nghệ và mơi trường Bộ Quốc phòng (2000) “Tình trạng xây dựng và phát triển CNQP; cơng tác bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật hiện nay và xu hướng tới của Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên” Thơng tin chun đề, tháng 7/2000 90. Nguyễn Ngọc Tuấn (2008), “Nâng cao chất lượng cán bộ ngành cơng nghiệp quốc phòng”, Tạp chí CNQPKT, (97), tr 56 59 91. Hà Q Tình (1999), Vai trò nhà nước trong việc tạo tiền đề NNL cho CNH, HĐH ở nước ta, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 92. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (1997), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 93. Tổng cục CNQP, chun đề KX 0606 (2010), Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học cơng nghệ và công nhân kỹ thuật trong quân đội từ nay đến năm 2020 94. Tổng cục CNQP (2010), Kế hoạch giải quyết số lượng cán bộ 5 năm (2011 2015) 95. Tổng cục CNQP (2011), Đề án phát triển giáo dục, đào tạo của Tổng cục CNQP giai đoạn 2011 2020 96. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 97. Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01 tháng 4 năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 98. Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam (2004), Nxb QĐND, Hà Nội, tr 256 99. Từ điển Việt Nam (2005), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng 191 100. Từ điển thuật ngữ qn sự (2000), Nxb QĐND, Hà Nội. 101. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng, số 02/2008/PL UBTVQH12, ngày 26/01/2008 102. Viện Nghiên cứu chiến lược (2011), Đề tài: Một số khái niệm về lao động và thị trường lao động, Cổng thông tin điện tử 21/11/2011 103. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội, tr. 1064 104. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105. Viện Ngơn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 106. Viện Ngơn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 107. Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực và động lực cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 108. Nghiêm Đình Vỳ (2008), Phát triển nguồn nhân lực một số nước Kinh nghiệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội 109 Nguyễn Trọng Xuân (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng hiện nay , Đề tài khoa học cấp Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng. 110. V.A. Xukhơmlinxki (1984), Giáo dục thái độ cộng sản đối với lao động, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 192 111. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, Hà Nội. Tiếng Anh 112 Christopher R.Hardy and Jeffrey Leeson (2008), Leading a learning revolution the story behind defense acquisition university’ s reinvention of training of Frank J.Anderson, Foreword by norm kamikow, editor in chief, chief learning officer magazine 113. Harold F.Clack and Harold S.Loan, Classroms in the military, Published for the institute for instructional improvement, INC by the bureau of publications teachers college, columbia university NewYork 114. Thai Lan (1967), The national defense college, Printed at Kurusapha press by Nai Kamthon Sathirakul ... CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG VIỆT NAM 2.1 Thành tựu cơ bản trong chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 2.2 Những hạn chế trong chuẩn bị. .. chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam. .. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG VIỆT NAM 1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phòng Việt Nam 1.2 Quan niệm, đặc điểm chi phối và những vấn đề có tính quy luật