VAI TRÒ của 3 bước đột PHÁ tư DUY về KINH tế đối với sự NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của nước TA TRONG THỜI kì đổi mới

23 14 0
VAI TRÒ của 3 bước đột PHÁ tư DUY về KINH tế đối với sự NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của nước TA TRONG THỜI kì đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI “VAI TRÒ CỦA BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI” Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần Hà Nội, tháng năm 2022 : : 02 : DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN LỚP HÀNH CHÍNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Bối cảnh kinh tế Việt Nam sau năm 1975 II Chủ trương Đảng xây dựng, đổi kinh tế sau 1975 .6 CHƯƠNG II: NỘI DUNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ I Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị TW 6/1979 .8 a Bối cảnh b Nguyên nhân giải pháp cho kinh tế đất nước lúc .8 c II Những đột phá kinh tế Hội nghị TW T8/1979: .10 Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị TW khoá V 6/1985 11 a Bối cảnh 11 b Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Trung ương khoá V ( 6/1985) 12 III Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị khố V 8/1986 13 a Bối cảnh 13 b Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị khoá V 8/1986 13 IV SO SÁNH BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ GIAI ĐOẠN 19791986 14 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA BƯỚC ĐỘT PHÁ TRÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .16 I II Về phát triển kinh tế 16 Về phát triển mặt xã hội 19 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Với đại thắng mùa xuân năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam giành thắng lợi hồn tồn, non sơng quy mối Từ đây, đất nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn quốc Trong 10 năm đầu sau giải phóng (1975-1985), ta đạt nhiều thành tựu, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên sai lầm, thiếu sót mặt đường lối, sách, cụ thể việc trì q lâu sách thời chiến với chế bao cấp, quan liêu khiến cho đất nước gặp nhiều khó khăn: kinh tế-xã hội khủng hoảng, lạm phát mức phi mã, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Cùng với việc bao vây, cấm vận lực thù địch làm cho nước ta gặp nhiều khó khăn, thử thách Thực trạng Việt Nam với chuyển biển sâu rộng cục diện giới đặt cho Đảng ta vấn đề đối tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Trong hành trình với đường lối đối Đảng diễn nhiều trăn trở, tìm tịi, khảo nghiệm, có bước đột phá lớn Bước đột phá mở đầu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, khoá IV (23/1979) chủ trương cách "làm cho sản xuất bung ra"; khơng cịn xem kế hoạch hoa hình thức để phát triển kinh tế: khẳng định cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường Bước đột phá thứ hai Hội nghị Trung ương 8, khóa V (G/1985) với chủ trương dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giả; xóa bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hẳn hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, địa phương đơn vị sở sang chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Bước đột phá thứ ba Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986 cuối 1986) với "Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế" Kết luận trực tiếp định hướng việc soạn thảo lại cách cán dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI Đảng Những bước đột phá tư kinh tế có ý nghĩa lịch sử thực vơ to lớn Nó tiền đề quan trọng đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (12/1986) CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Bối cảnh kinh tế Việt Nam sau năm 1975 Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống bước vào kỷ ngun hồ bình xây dựng, nước lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử mới, kinh tế Việt Nam đứng trước thuận lợi, khó khăn nhiệm vụ nặng nề đạt thành tựu định Năm 1977-1978, hai năm liền nông nghiệp miền gặp thiên tai nặng nề, công tác thu mua nắm nguồn hàng thương mại không đạt yêu cầu Công nghiệp thiếu nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu Kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1976- 1980) đạt mức thấp, quỹ hàng hoá Nhà nước không đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết yếu bảo đảm cung cấp khoảng 50% tiêu chuẩn định lượng phân phối tem phiếu Trong điều kiện thiếu hàng vậy, ngành Thương mại cố gắng tập trung lượng hàng cần thiết để ưu tiên cung cấp cho khu vực trực tiếp sản xuất, phục vụ lực lượng chiến đấu, phần cho cán cơng nhân viên Những năm 1976-1978, tình hình kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương nói riêng diễn tương đối thuận lợi Tuy nhiên, từ cuối năm 1978 trở sau, tình hình diễn biến có nhiều khó khăn phức tạp Mỹ số nước khác có thái độ thù địch với nhân dân ta, thực sách cấm vận, phân biệt đối xử Họ ngừng viện trợ đầu tư vào Việt Nam, ngừng khoản tín dụng cam kết, chí có nước có hành vi phá hoại kinh tế nước ta Trong lúc lại xảy chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc, làm cho đất nước tình trạng vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh, gây khó khăn cân đối nhiều mặt cho kinh tế Thị trường biến động, giá hàng hoá tăng nhanh Bên cạnh đó, quản lý kinh tế quản lý thương mại giữ cung cách thời kỳ chiến tranh, mang nặng tính chất quan liêu bao cấp, tỏ hiệu Ở miền Bắc, sau 20 năm khôi phục, cải tạo, xây dựng phát triển, đến cuối năm 1975, hình thành công nghiệp tự chủ với sở vật chất kỹ thuật tăng cường đáng kể Cơ cấu công nghiệp phát triển hoàn chỉnh hơn, bao gồm ngành cơng nghiệp nặng.Ở miền Nam, có phát triển định cơng nghiệp, nhiên cịn nhỏ bé, thiếu cân đối, thiếu ngành công nghiệp nặng Cơng nghiệp miền Nam hình thành phát triển gắn với chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ nên có hạn chế định II Chủ trương Đảng xây dựng, đổi kinh tế sau 1975 Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, xây dựng cấu kinh tế công-nông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất; tăng cường quan hệ kinh tế với nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá (1976-1980) nhằm hai mục tiêu cấp bách bảo đảm nhu cầu đời sống nhân dân, tích luỹ để xây dựng sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá, xây dựng phát triển văn hoá mới; tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò đoàn thể; coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phịng, an ninh trị trật tự xã hội; coi trọng nhiệm vụ quốc tế sách đối ngoại Đảng, củng cố quan hệ đặc biệt với Lào Campuchia, đẩy mạnh hợp tác với Liên Xô; nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; cơng nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ tăng 61,6%/năm.Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Cơng tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) CHƯƠNG II: NỘI DUNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ I Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị TW 6/1979 a Bối cảnh Vào khoảng cuối năm 1977 đầu năm 1978, xu hướng phổ biến việc giải thích nguyên nhân khó khăn ách tắc là: Do lũng đoạn thị trường tự do, tồn kinh tế tư nhân Giải pháp lựa chọn cải tạo khẩn trương triệt để Thực dư luận đa số quần chúng nhân dân khơng cán lãnh đạo địa phương nhiều phân vân, nhiều người chưa hồn tồn trí với biện pháp cải tạo vội vàng, thiếu cân nhắc tình hình thực tế Nhưng tinh thần tổ chức lòng tin tưởng tuyệt đối Trung ương, nên hầu hết địa phương miền Nam nghiêm chỉnh chấp hành Quả nhiên chẳng lâu sau phân vân tỏ có cứ: tháng sau tiến hành cải tạo thực tế cho thấy kết ngược lại Cho đến cuối năm 1978, bất cập lệch lạc hai cải tạo có triệu chứng rõ rệt b Nguyên nhân giải pháp cho kinh tế đất nước lúc Từ tiền đề đó, đến đầu năm 1979, Trung ương đến sở có ý kiến cho có lẽ đường mà Việt Nam nên lựa chọn để lên chủ nghĩa xã hội, để phát triển kinh tế để cải thiện đời sống nhân dân để ổn định tình hình Ngược lại, thực tế, áp đặt làm cho kinh tế khựng lại, sản xuất lưu thông ách tắc, đời sống nhân dân ngày khó khăn Từ cuối năm 1978, Bộ Chính trị Ban bí thư tiếp nhận thứ từ báo cáo địa phương nước cho thấy tình hình xấu Nếu tiếp tục theo hướng 1978 tình hình cịn nguy ngập Tại hội nghị trung ương khóa IV 8/1979 với chủ trương tâm làm cho kinh tế “bung ra.” Đó là” bước đột phá đầu tiên” đến chủ trương dứt khốt xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, thực chế giá, để đến đại hội VI 12/1986 đưa đường lối đổi toàn diện đất nước, bao gồm đổi tư duy, đổi tổ chức cán bộ, đổi phương thức lãnh đạo phong cách công tác, nhấn mạnh phải đổi tư trước hết tư kinh tế Cũng Hội nghị, nhiệm vụ cấp bách đề đẩy mạnh sản xuất, ổn định đảm bảo đời sống nhân dân, tăng cường quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, khắc phục mặt tiêu cực hoạt động kinh tế xã hội Hội nghị định thay đổi số sách biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, bảo đảm đắn lợi ích toàn dân tập thể người sản xuất, quan tâm lợi ích vật chất người lao động, tạo chuyển biến sản xuất đời sống Tạp chí xã luận “Những nhiệm vụ cấp 100 trước mắt chúng ta” số 11 năm 1979 trình bày rõ thắng lợi mà đất nước đạt từ sau chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, đồng thời phân tích sâu sắc khiếm khuyết điểm kế hoạch hóa, xây dựng sách cụ thể, tổ chức quản lý kinh tế quản lý xã hội, nêu rõ nhiệm vụ cấp bách theo tinh thần Nghị Trung ương Tạp chí đăng nhiều phân tích nội dung a Nghị Trung ương 6, có đồng chí Lê Duẩn, Tố Hữu, Nguyễn Duy Trinh, Đỗ Mười, Nguyễn Lam, trình bày rõ vấn đề tư tưởng sách kinh tế Đảng như: kết hợp kế hoạch hóa với sử dụng quan hệ thị trường; sử dụng thành phần kinh tế; kết hợp ba loại lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân người sản xuất, Trên lĩnh vực kinh tế, nét so với năm trước tạp chí có sâu vào vấn đề lý luận như: hoạt động quy luật giá trị; tư kinh tế khoa học; ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích của cá nhân, Đầu năm 1979, Ban Bí thư tiến hành điều tra thực tế miền Nam Các sở thẳng thắn báo cáo hậu cải tạo Đến ngày 18/05/1979, Bộ Chính trị Thơng báo số 10- TB/TW việc khẩn cấp điều chỉnh số tiêu biện pháp kinh tế hai năm cuối kế hoạch năm lần thứ II , tức năm 1979-1980 Trong thơng báo này, Bộ Chính trị khẳng định số thiếu sót năm vừa qua đưa ý kiến có tính chất đạo phương hướng cho năm tới Đó cách gián tiếp thừa nhận rằng: Một số biện pháp tưởng đắn trước tỏ khơng có hiệu quả, ngược lại ý kiến bị quy kết sai lầm chệch hướng, cần lắng nghe xem xét cách nghiêm túc Một số nội dung Thơng báo Bộ Chính trị:  Qua cải tạo, kinh tế vốn cân đối nghiêm trọng, lại có khó khăn  Sản xuất phân phối lưu thơng đình đốn ách tắc cách phổ biến  Nguồn ngoại tệ, vật tư nhập bị thu hẹp  Tình trạng bội chi ngân sách, bội chi tiền mặt đến mức nghiêm trọng  Đời sống nhân dân thêm khó khăn Thêm vào đó, xã hội có nhiều biểu tiêu cực phát triển Thông báo nhận định:” Nếu khơng nhận định đầy đủ sâu sắc tình hình, từ mà có cố gắng hướng mức, tình hình cịn nghiêm trọng khó khăn Vì vậy, phải có biện pháp thiết thực cấp bách để ngăn chặn xu hướng xuống tình hình Tiếp tục thi hành nhiệm vụ chung Hội nghị lần thứ tư thứ năm Trung ương đề ra, từ đến năm 1981, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta phải tập trung sức thực ba nhiệm vụ cấp bách: - Một là, đẩy mạnh sản xuất, ổn định bảo đảm đời sống nhân dân - Hai là, tăng cường quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc - Ba là, kiên đấu tranh khắc phục mặt tiêu cực hoạt động kinh tế xã hội, tệ ăn cắp, hối lộ, ức hiếp quần chúng Để thực thắng lợi nhiệm vụ cấp bách kể trên, phải quán triệt sâu sắc đường lối xác định Đại hội toàn quốc lần thứ IV Đảng, sửa chữa sai lầm, thiếu sót tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội Phải làm khẩn trương làm thật tốt công tác c Những đột phá kinh tế Hội nghị TW T8/1979: Hội nghị thể loạt chuyển biến quan điểm sau: Nhiệm vụ quan trọng động viên cao độ tổ chức toàn dân, toàn quân đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, nhằm trước hết bảo đảm vững lương thực thực phẩm, đồng thời cung ứng nhiều nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tăng nhanh nguồn hàng xuất Các ngành thủy lợi, khí, điện, than, hố chất, giao thơng vận tải, vật tư, nội thương, ngoại thương, tài chính, ngân hàng phải tích cực phục vụ nơng nghiệp, bảo đảm thủy lợi, sức kéo, phụ tùng, nhiên liệu, công cụ lao động, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng thiết yếu Các lực lượng vũ trang địa bàn vừa phải sẵn sàng chiến đấu tốt, vừa phải tận dụng khả để tham gia sản xuất lương thực, thực phẩm theo kế hoạch trung ương địa phương 10 Ra sức đẩy mạnh sản xuất lúa thâm canh, tăng vụ sử dụng hết diện tích, đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Tập trung đầu tư thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, sức kéo để đưa suất lên nhanh vùng có khối lượng lớn lương thực Phải đẩy mạnh sản xuất vụ đông tỉnh miền Bắc, mở rộng diện tích trồng loại màu Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, vùng đồi núi miền Trung miền Bắc tất vùng, phải coi trọng việc phát triển loại rau, đậu, loại có dầu có đường thích hợp Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất lương thực nước, phải phát huy ưu ta công nghiệp, lâm sản, hải sản, sức tạo nguồn xuất để nhập cho khối lượng lương thực ổn định Đặc biệt ý phát triển loại cơng nghiệp ăn quảcó thể xuất với khối lượng lớn, cà phê, chè, cao su, thuốc lá, dâu tằm, đay, cói, dừa, chuối, dứa v.v., loại hải sản (tôm, cá v.v.) Phải khẩn trương giải vấn đề cấp bách đời sống thành phố, khu công nghiệp tập trung, vùng biên giới phía bắc, số vùng nơng thơn mùa màng có khó khăn Phải nghiên cứu để cải tiến cách sách lưu thơng, phân phối, khắc phục tình trạng khơng ăn khớp sách tình hình thực tế sản xuất đời sống, chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ, khơng nhìn thấy thiếu sót sách; đồng thời phải nghiên cứu kỹ mặt xác định sách để tránh sai sót Cuối cùng, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ nhắc nhở tất cấp ban ngành phải nhanh chóng tạo chuyển biến tổ chức, quản lý Vì nhận thức tính cấp bách vấn đề, vào lúc tình hình kinh tế nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng Hội nghị nhắc nhở quan hữu quan phải khẩn trương báo cáo tình hình sở sửa đổi sách, biện pháp trái với tinh thần Hội nghị Cho đến nay, lịch sử công Đổi Việt Nam, Hội nghị Trung ương coi mốc đánh dấu khởi đầu tư lẫn đường lối kinh tế II Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị TW khoá V 6/1985 a Bối cảnh Tình trạng lãng phí, tiêu cực, lợi dụng chênh lệch giá lấy cắp cải nhà nước, cửa quyền, sách nhiễu diễn phổ biến nhiều nơi Nhân dân lo lắng, giảm sút lòng tin Câu hỏi lớn đặt cho lãnh đạo Đảng Nhà nước ta lúc nguyên nhân tình trạng đâu đâu giải pháp để nhanh chóng đưa đất nước khỏi bế tắc? 11 Nguyên nhân khách quan có nhiều, khó khăn khách quan lớn Song, cảm nhận thấy sách kinh tế Đảng có sai lầm, khơng phù hợp, khơng lịng dân, vừa cản trở sản xuất, vừa gây khó khăn cho đời sống Thực Nghị Trung ương 6, khoá IV, phát triển tinh thần Nghị quyết, năm 1980-1985, Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp Bộ Chính trị, đạo thực nhiều bước điều chỉnh sách giá, lương, tiền theo hướng bỏ dần quan liêu, bao cấp, giảm bớt số mặt hàng nhà nước cung cấp vật theo mức giá thấp ổn định, đưa hệ thống giá Nhà nước ngày tiếp cận gần với giá thị trường, mở rộng việc vận dụng quan hệ tiền tệ quy luật giá trị kinh tế b Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Trung ương khoá V ( 6/1985) Trong 6/1985, Hội nghị Trung ương khoá V, rõ nguồn gốc tình hình: chưa nhận rõ bệnh sâu xa chế quản lý kinh tế quốc dân quan liêu, bao cấp; bước cải tiến giá lương từ năm 1980 đến năm 1985 tiến hành cách thiếu đồng nửa vời, sau điều chỉnh bước giá lương, tiếp tục để giá lương chế tĩnh; tiến hành điều chỉnh bước giá lương, tiếp tục để giá lương chế tĩnh; tiến hành điều chỉnh giá lương cách đơn độc không liền với cải cách chế quản lý kinh tế, xếp tổ chức lại sản xuất, phân phối, lưu thông, kết hệ thống giá nhà nước rời, giá trị, hạch tốn hình thức, bù lỗ sản xuất kinh doanh ngày lớn, bội chi ngân sách tiền mặt ngày tiếp tục tăng, tiền lương thực tế ngày giảm Rõ ràng là, việc điều chỉnh sách kinh tế cách nửa vời đem lại kết mong đợi; tình hình địi hỏi cải cách sách kinh tế cách với biện pháp mạnh mẽ hơn, đồng Với nhận định đó, Hội nghị Trung ương đến định:” phải dứt khoát xoá bỏ tập trung quan liêu- bao ấp… chuyển hẳn kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa” xác định lúc này, xoá bỏ quan liêu, bao cấp giá, lương, tiền khâu đột phá có tính chất định cần phải tiến hành để thực chuyển biến Về giá cả: Xác định giá phù hợp với giá trị với sức mua thực tế đồng tiền; Định giá sở lấy kế hoạch làm trung tâm, thực hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, chủ động vận dụng quy luật giá trị quan hệ cung - cầu; Trong điều kiện nước ta từ kinh tế mà tiểu sản xuất hàng hố cịn phổ biến tiến thẳng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, theo chủ trương Đảng coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, phải lấy giá thóc làm chuẩn để tính tốn loại giá khác toàn mặt 12 giá; Quản lý giá phải có phân cơng, phân cấp hợp lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phù hợp với thực tế Chính sách tiền lương phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, xoá bỏ bao cấp, bước khắc phục tính chất bình quân, chênh lệch bất hợp lý; phải nhằm ổn định bước cải thiện đời sống công nhân, viên chức lực lượng vũ trang; phải khôi phục lại trật tự tiền lương, tiền thưởng phạm vi nước: Bãi bỏ chế độ cung cấp vật theo giá bù lỗ, chuyển sang chế độ trả lương tiền; xác định lại hệ thống lương thống nước; Sắp xếp lại mức lương, thang lương, phụ cấp, tiền thưởng; Điều chỉnh chế độ trợ cấp xã hội Cùng với việc điều chỉnh giá lương, cần cải tiến công tác tài lưu thơng tiền tệ: sở phát triển sản xuất cải tiến quản lý, phấn đấu hạ giá thành phí lưu thơng, cần nắm huy động mạnh mẽ nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Thực chế độ tự chủ tài xí nghiệp, làm cho giá, lương, tài chính, tín dụng phát huy đầy đủ chức đòn bẩy kinh tế, kích thích địi hỏi đơn vị kinh tế phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh xã hội chủ nghĩa, cải tiến kỹ thuật, làm ăn có hiệu quả, Việc đổi sách giá, lương chế quản lý kinh tế thay đổi lớn có ý nghĩa cách mạng Ban Chấp hành Trung ương tin tưởng Nghị tạo trí cao tồn Đảng, tồn quân, toàn dân, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động nước, dấy lên cao trào cách mạng quần chúng lao động sản xuất bảo vệ Tổ quốc, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiến lên giành thắng lợi III Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị khố V 8/1986 a Bối cảnh Hội nghị diễn hoàn cảnh thống nước nhà mặt Nhà nước Hai là, nước ta đạt thành tựu quan trọng xây dựng CNXH nghĩa vụ quốc tế Tuy nhiên, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ cuối năm 70 kéo dài nhiều năm, đỉnh điểm vào năm 1985 đầu năm 1986 Yêu cầu thiết lúc đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội đưa đường lối, chủ trương đột phá giúp thay đổi mặt kinh tế đất nước Cùng với móng chủ trương bước đột phá tư trước b Những đột phá đổi kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị khố V 8/1986 13 Trước đòi hỏi bách thực tiễn phản ánh Đại hội Đảng cấp vòng I cuối năm 1986 Hội nghị Bộ Chính trị họp chủ trì Tổng bí thư Trường chinh Bộ Chính trị tập trung thảo luận kết luận số vấn đề quan điểm kinh tế Đó ba vấn đề lớn kinh tế thời kỳ độ: cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, chế quản lý kinh tế Về cấu kinh tế: Trong bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; phát triển cơng nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc công nghiệp nặng Về chế quản lý: Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xác định cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đổi kế hoạch hóa theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa; sử dụng đắn quy luật quan hệ hàng hóa-tiền tệ đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Phân biệt chức quản lý hành kinh tế Nhà nước với chức quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Phân công phân cấp quyền tập trung thống Trung ương khâu then chốt kinh tế, quyền chủ động địa phương, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh sở Kế hoạch phải kết hợp chặt chẽ với thị trường.Trong chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời phải sử dụng quan hệ hàng hóa tiền tệ, dứt khốt xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực chế giá Chính sách giá phải vận dụng tổng hợp nhiều quy luật, quy luật giá trị có tác dụng trực tiếp Những kết luận Hội nghị Bộ Chính trị khóa V có giá trị quan trọng lý luận thực tiễn, sở cho việc soạn Thảo lại dự thảo báo cáo trị trình Đại hội VI đảng IV SO SÁNH BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ GIAI ĐOẠN 19791986 Điểm đột phá Hội nghị TW 6/1979 Hội nghị TW khoá V Hội nghị Bộ Chính trị 6/1985 khố V 8/1986 Tìm kiếm lối thốt” cho kinh tế khỏi khủng hoảng, trì trệ với chủ trương, biện Quyết định dứt khốt xóa bỏ chế tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang 14 Thực sách kinh tế nhiều thành phần, cho phép sở hữu thành phần kinh tế; đổi Kết pháp cấp bách, mạnh mẽ, kiên quyết, đem lại hiệu thiết thực nhằm đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, làm cho sản xuất “bung ra”; tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển…; đồng thời tự lưu thơng hàng hóa, xóa bỏ “ngăn sơng, cấm chợ hạch tốn kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa lấy “Giá-lương-tiền” làm khâu đột phá chế quản lý, xóa chế tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp thực hạch tốn kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa…; đổi cấu kinh tế, phải “thật coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu” Nghị đời nhân dân nước hồ hởi đón nhận, bước đầu xuất điển hình cách làm ăn phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên nghị hội nghị TW cịn có hạn chế giải pháp mà hội nghị nêu chưa đủ sức tháo gỡ khó khăn Sau thời gian thực lại xuất khó khăn như: sản xuất bung không hướng; hàng lậu hàng giả xuất nhiều; giá ngày cao Hội nghị đánh dấu đổi tư cách lĩnh vực phân phối lưu thông đảng Khẳng định lần đắn chủ trương bù giá, thực sách bán lẻ theo xã cần thiết phù hợp với quy luật sản xuất hàng hóa, vội vàng đổi tiền tổng điều chỉnh giá, lương tình hình chưa chuẩn bị sẵn sàng mặt sai lầm Hậu lớn cải cách giá, lương, tiền lần dẫn đến tình trạng lạm phát phi mã ba Dưới ánh sáng đường lối đổi đáp ứng đòi hỏi thực tiễn lịch sử, thể lĩnh vững vàng, tư sáng tạo đảng Cộng sản Việt Nam mở thời kỳ cho phát triển đất nước Những thắng lợi bước đầu đảng ta bước hồn thiện, cụ thể hóa đường lối đổi mà nội dung bản, cốt lõi thể cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội văn kiện khác 15 năm 1986 - 1988 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA BƯỚC ĐỘT PHÁ TRÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Tư đổi có vai trị đặc biệt quan trọng, mở đường tạo không gian cho phát triển Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ năm 1986 đến cho thấy vai trò đặc biệt tư lý luận phát triển kinh tế - xã hội, vận mệnh dân tộc thời đại toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Có thể nhận thấy rằng, Đại hội VI Đảng khởi xướng đường lối đổi mới, đổi tư kinh tế Tư đổi Đại hội vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định tạo nên thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử đất nước, mà thành tựu bật nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ trước, trở thành nước có thu nhập trung bình, cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức I Về phát triển kinh tế Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm (1) Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp 16 hóa XHCN chặng đường Điều quan trọng nhất, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân năm đạt 7% Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ cuối năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực (8) Như vậy, vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, châu Á giới nói chung; quy mơ kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm) Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nơng nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Sự phục hồi đạt mức tăng trưởng tạo sở vững để trình thực kế hoạch năm (2011 - 2015) năm sau đạt kết vững Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Về cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 20,6%; cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, 17 công nghệ ngày đại: năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang đủ dùng nước, xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý; có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Trải qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), 18 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại II Về phát triển mặt xã hội Thực tiến công xã hội, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Thành công bật, đầy ấn tượng qua 25 năm thực đổi mới, phải kể đến việc giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực tiến công xã hội; hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, khuyến khích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân GDP bình qn đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái Việt Nam năm 1988 đạt 86 USD/người/năm - nước thấp giới, tăng gần liên tục năm sau đó, giai đoạn 2005 - 2010 đạt 1.168 USD/người/năm (12), nước ta khỏi nhóm nước thu thập thấp để trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) Trong lĩnh vực lao động việc làm: Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình năm nước giải cho khoảng - 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; năm 2001 - 2005, mức giải việc làm trung bình năm đạt khoảng 1,4 1,5 triệu người; năm 2006 - 2010, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người Công tác dạy nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 (13) Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết đầy ấn tượng Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010 Còn theo chuẩn Ngân hàng giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kê tính tốn, tỷ lệ nghèo chung (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm) giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 khoảng 17% năm 2008 Như vậy, Việt Nam “hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ 19 nghèo vào năm 2015”, mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) Liên hợp quốc đề (14) Tại Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam số nước châu Á Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 62004, Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đông Nam Á (15) Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng từ 84% cuối năm 1980 lên 90,3% năm 2007 Từ năm 2006 đến nay, trung bình năm quy mơ đào tạo trung học chun nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4% Năm 2009, 1,3 triệu sinh viên nghèo Ngân hàng sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học Hoạt động khoa học cơng nghệ có bước tiến đáng ghi nhận Đội ngũ cán khoa học công nghệ (bao gồm khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật) góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước; tiếp thu, làm chủ ứng dụng có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngoài, lĩnh vực thông tin - truyền thông, lai tạo số giống trồng, vật ni có suất cao, thăm dị khai thác dầu khí, xây dựng cầu, đóng tàu biển có trọng tải lớn, sản xuất vắc-xin phịng dịch, bước đầu có số sáng tạo cơng nghệ tin học Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến Bảo hiểm y tế mở rộng đến khoảng gần 60% dân số Các số sức khỏe cộng đồng nâng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 81% năm 1990 xuống khoảng 28% năm 2010; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống khoảng 20% Công tác tiêm chủng mở rộng thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước toán khống chế Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 72 tuổi Chỉ số phát triển người (HDI) tăng đặn liên tục suốt thập kỷ qua: từ 0,561 năm 1985 tăng lên 0,599 năm 1990; 0,647 năm 1995; 0,690 năm 2000; 0,715 năm 2005 0,725 năm 2007 (16) Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người xếp hạng HDI Việt Nam năm 2007 vượt lên 13 bậc: GDP bình quân đầu người xếp thứ 129 tổng số 182 nước thống kê, cịn HDI xếp thứ 116/182 20 Điều chứng tỏ phát triển kinh tế - xã hội nước ta có xu hướng phục vụ phát triển người, thực tiến công xã hội số nước phát triển có GDP bình qn đầu người cao Việt Nam Như vậy, tổng quát số phát triển người (HDI) nước ta đạt ba vượt trội: số tăng lên qua năm; thứ bậc HDI tăng lên qua năm; số thứ bậc tuổi thọ học vấn cao số kinh tế CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Trước đổi mới, áp lực gay gắt tình hình nước quốc tế buộc khơng cịn đường khác phải tiến hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi tư mà trước hết tư kinh tế.Trước khó khăn đó, Đảng ta ln tìm tịi, khám phá sách kinh tế phù hợp để khỏi khủng hoảng, không kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị khố V tháng 8/1986 coi bước đột phá thứ ba trước đổi mới: Xác định rõ cấu kinh tế nhiều thành phần gồm “kinh tế quốc doanh”; “kinh tế tập thể”; kinh tế gia đình”; “tư tư doanh”; cơng tư hợp danh”; “tiểu sản xuất hàng hoá”; “tư tư nhân”;“kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc” Đại hội VI Đảng năm 1986 với đường lối đổi toàn diện đất nước đáp yêu cầu thiết yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, xác định nhiệm vụ đổi vấn đề có ý nghĩa sống cách mạng Đảng thẳng thắn thừa nhận “những sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực đặc biệt sai lầm sách kinh tế, bệnh chủ quan ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan” Theo đó, đường lối kinh tế, Đảng đề sách kinh tế nhiều thành phần, “coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ” Những đặc trưng đổi tư kinh tế nêu tảng tiền đề nhận thức lý luận tư đổi lĩnh khác trị ,văn hố, xã hội, an ninhquốc phịng, đối ngoại… Đương nhiên, mức độ thành cơng, chất lượng chuyển đổi bước chuyển đổi tư kinh tế nêu không Không nắm bắt, giải mã tín hiệu đặc trưng tư kinh tế khơng thể có tư lý luận đổi đắn, sáng tạo 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trunguong/khoa-v/nghi-quyet-hoi-nghi-lan-thu-8-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-v-vegia-luong-tien-1097 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trunguong/khoa-iv/nghi-quyet-so-20-nqtw-ngay-2091979-hoi-nghi-lan-thu-sau-ban-chap-hanhtrung-uong-dang-ve-tinh-hinh-va-nhiem-vu-cap-bach-1075 23 ... 8/1986 13 IV SO SÁNH BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ GIAI ĐOẠN 19791986 14 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA BƯỚC ĐỘT PHÁ TRÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .16... CỦA BƯỚC ĐỘT PHÁ TRÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Tư đổi có vai trò đặc biệt quan trọng, mở đường tạo khơng gian cho phát triển Q trình phát triển. .. cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, chế quản lý kinh tế Về cấu kinh tế: Trong bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; phát triển công nghiệp nhẹ; phát triển

Ngày đăng: 09/04/2022, 06:39

Mục lục

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    I. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam sau năm 1975

    II. Chủ trương của Đảng về xây dựng, đổi mới kinh tế sau 1975

    CHƯƠNG II: NỘI DUNG 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY VỀ KINH TẾ

    I. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị TW 6/1979

    b. Nguyên nhân và giải pháp cho nền kinh tế đất nước lúc bấy giờ

    c. Những đột phá về đối với kinh tế tại Hội nghị TW 6 T8/1979:

    II. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị TW 8 khoá V 6/1985

    b. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Trung ương 8 khoá V ( 6/1985)

    III. Những đột phá về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Bộ Chính trị khoá V 8/1986

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...