1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà

65 1.6K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK NộiPHẦN ICƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁCHOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNHI. Giới thiệu chung về hoạch định tài chính1. Khái niệm tài chính doanh nghiệpTài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế, bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước (quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp); quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính (phát sinh khi doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ hay khi doanh nghiệp mang tài sản nhàn rỗi đi đầu tư); quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp (là mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh,giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn) và quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác như thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động… Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với công việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong kinh doanh.Thông qua các thị trường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hoá dịch vụ cần cung ứng. Trên cơ sở đó kết hợp với năng lực hoạt động của bản thân, doanh nghiệp có thể tiến hành lập kế hoạch sản xuất, xác định được ngân sách đầu tư cho các kế hoạch hoạt động. Việc này đòi hỏi phải được tài trợ bằng một lượng vốn nhất định và để ước lượng được lượng vốn đó là bao nhiêu, doanh nghiệp sẽ tiến hành huy động bằng hình thức nào (đi vay hay phát hành cổ phiếu…) thì các nhà lập kế hoạch thực hiện hoạch định tài chính. Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K481 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội2. Hoạch định tài chính doanh nghiệp2.1. Khái niệmHoạch định tài chính doanh nghiệp là một tiến trình cách thức để đạt được những mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.Hoạch định tài chính thông qua các báo cáo tài chính (với đặc trưng cơ bản là được trình bày bằng cùng một đơn vị đo lường chung là tiền tệ) sẽ dễ dàng lượng hoá được mục tiêu, cụ thể hoá và tổng hợp được việc sử dụng các nguồn lực. Từ đó cung cấp thông tin cho các nhà quản lý để tiến hành kiểm soát và điều chỉnh các kế hoạch phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.Hoạch định tài chính giúp cho doanh nghiệp xây dựng được kế hoạch huy động vốn và cách thức sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.2.2. Mục tiêu hoạch định tài chínhMọi quyết định của doanh nghiệp đều chú ý tới khả năng tạo ra giá trị vì mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị của mình. Giá trị của doanh nghiệp biểu hiện qua vị thế tài chính của doanh nghiệp đó. Do vậy, mục tiêu của hoạch định tài chính là cải thiện vị thế tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.Hoạch định tài chính nhằm dự báo một cách chủ động vị thế tài chính trong tương lai của doanh nghiệp dựa trên những định hướng phát triển, những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp; dựa trên việc phân tích các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp, các nhân tố bên ngoài và các kế hoạch tác nghiệp có liên quan (kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí giá thành, kế hoạch mua sắm tài sản…)2.3. Vai trò của hoạch định tài chính:Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp nhìn thấy một bức tranh tổng thể về vị thế tài chính tương lai của mình và cách thức để cải thiện cũng như để đạt được vị thế tài chính ấy.Hoạch định tài chính được sử dụng để ước tính nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp dự kiến được các biện pháp cần thiết để làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu đặt ra, giúp Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K482 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nộidoanh nghiệp tận dụng được các lợi thế, nắm bắt các cơ hội và khắc phục hoặc tránh được các khó khăn có thể sẽ gặp phải.Hoạch định tài chính giúp các nhà quản lý tài chính đưa ra được những dự đoán có tính khoa học và logic về vị thế tài chính trong tương lai của doanh nghiệp dựa trên những cơ sở lý thuyết đã được nghiên cứu và được chấp nhận rộng rãi.Hoạch định tài chính doanh nghiệp gắn với sự điều khiển các hoạt động kinh tế của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là công cụ hữu hiệu để liên kết các hoạt động của các phòng ban, các đơn vị sao cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và hiệu quả cao nhất.3. Phương pháp sử dụng để hoạch định tài chính:Hiện nay có 3 phương pháp hoạch định tài chính doanh nghiệp: phương pháp tỷ lệ % doanh thu, phương pháp phân tích hồi quy và phương pháp lập dự toán tổng hợp. Phương pháp thường sử dụng là phương pháp hoạch định theo % doanh thu.Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu là phương pháp khá đơn giản. Phương pháp này giả thiết rằng tất cả các chi phí thành phần sẽ chiếm một tỷ lệ ổn định trong doanh thu bán tương lai, không thay đổi so với tỷ lệ của chúng trong quá khứ. Các số liệu quá khứ được sử dụng là tỷ lệ trung bình của những năm gần nhất. Thông thường lấy tỷ lệ trung bình của hai năm gần nhất để tính toán ra tỷ lệ trung bình.Sau khi tính toán ra tỷ lệ phần trăm trung bình so với doanh thu và dự toán được doanh thu tương lai ta nhân doanh thu dự toán với tỷ lệ phần trăm trung bình để ra được giá trị của các khoản mục. Nếu doanh nghiệp phân chia lợi tức cổ phần thì còn tuỳ thuộc vào quyết định của hội đồng quản trị nên không dựa trên số liệu quá khứ.Thực chất của phương pháp này là lập các bảng cân đối dự toán (các báo cáo tài chính trong tương lai) của doanh nghiệp và dự kiến các biện pháp cần thiết để làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp phù hợp với mong muốn.Các bước của phương pháp này bao gồm:+ Dự báo doanh thu và đề ra chỉ tiêu doanh thu và các chỉ số tài chính mục tiêu của kỳ kế hoạch tới.+ Dự báo nhu cầu tài sản để đáp ứng nhu cầu tăng doanh thu và các chỉ tiêu tài chính đó.Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K483 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội+ Dự báo lượng vốn tự phát sinh trong điều kiện tác nghiệp bình thường.+ Xác định nhu cầu vốn bổ sung AFN theo công thức sau:Nhu cầuvốn bổ sung AFN=Nhu cầutài sản-Vốntự phát-Gia sốlợi nhuận giữ lại+ Xây dựng các báo cáo tài chính dự kiến sơ bộ của doanh nghiệp.+ Dự kiến phương pháp (kế hoạch) huy động lượng vốn bổ sung AFN+ Phản ánh những thay đổi tác động của việc huy động vốn đến các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.+ Tiến hành các điều chỉnhphản hồi cho tới khi đạt yêu cầu đề ra.+ Phân tích vị thế tài chính dự kiến của doanh nghiệp và đề xuất giải pháp để đạt được vị thế tài chính mục tiêu.Nhu cầu vốn bổ sung là lượng vốn mà công ty cần huy động thêm từ bên ngoài bằng cách vay hoặc phát hành trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu đại chúng. Việc dự báo nhu cầu vốn bổ sung thường gồm 3 nội dung:+ Xác định lượng vốn mà công ty sẽ phải cần đến cho một hạn định trước.+ Xác định lượng vốn mà công ty có thể huy động nội tại từ chính hoạt động kinh doanh của mình (vốn tự phát sinh).+ Xác định lượng vốn mà công ty cần phải huy động từ bên ngoài.Vốn tự phát là phần vốn mà công ty có được một cách tự động nhờ các nghiệp vụ thường kỳ của hoạt động kinh doanh, gồm:+ Khoản phải trả (tiền nợ bạn hàng khi mua chịu).+ Nợ tích luỹ hay còn gọi là nợ hạn mức hoặc nợ định kỳ (trả lương, thuế và bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội giữa các kỳ thanh toán).Gia số lợi nhuận giữ lại: Là phần lợi nhuận hàng năm mà doanh nghiệp có thể để lại nhằm tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.4. Căn cứ để hoạch định tài chính doanh nghiệp:Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K484 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK NộiNhững phân tích, dự báo về tình trạng nền kinh tế quốc gia, ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp.Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp.Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp:+Bảng cân đối kế toán+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh+ Thuyết minh báo cáo tài chínhChính sách đầu tư của doanh nghiệp.Các chỉ số tài chính mục tiêu của doanh nghiệp.II. Trình tự của công tác hoạch định tài chính1. Lập báo cáo thu nhập dự toán cho kỳ kế hoạchMục đích: Xác định phần lợi nhuận giữ lại (RE) mà công ty có thể có trong kỳ hoạt động tới.Hoạch định tài chính là công tác ước tính nhu cầu tài chính cho tương lai của doanh nghiệp nên công tác hoạch định tài chính chứa đựng nhiều dự báo, dự toán của quá trình sản xuất kinh doanh, trong đó dự báo doanh thu là khởi điểm của hầu hết công tác lập kế hoạch vì mức tồn kho hàng hoá, mua nguyên vật liệu, mua sắm tài sản, chi phí lao động…đều được điều chỉnh theo doanh thu. Do đó, để lập được báo cáo thu nhập dự toán, trước hết doanh nghiệp phải tiến hành dự báo doanh thu và lập kế hoạch sản xuất – chi phí.1.1. Dự báo doanh thu:Dự báo doanh thu là ước tính doanh thu bằng đơn vị sản phẩm (và từ đó bằng tiền) cho 1 kỳ hạn trong tương lai.Doanh thu = ∑ Số lượng bán × Giá bánCơ sở dự báo doanh thu:+Số liệu thống kê về doanh thu trong những năm gần đây.+ Xem xét những chính sách nợ, những chương trình quảng cáo; những đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký được; những giới hạn về khả năng, năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K485 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK NộiSơ đồ quy trình hoạch định:Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48KẾ HOẠCH SX & CHI PHÍDOANH THU TĂNGKẾ HOẠCH MUA SẮM(0)(0)BCĐKTTSLĐTSCĐTTS NNH (2)NDHCFƯĐCPĐC (2)nguồn vốnBCTNDoanh thuChi bằng tiềnKhấu haoEBITLãi vayEBTThuếLãi trước CTƯĐNICTĐTGia số RE (2)(0)NHUCẦUVỐNBỔSUNGKẾHOẠCHHUYĐỘNGVỐN(3) (2) (4)BCĐKTDỰ KIẾN (5) (1)(1)BCTNDỰ KIẾN (5) (5) (4)CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH DỰ KIẾNSo sánh, nhận xét,& đề xuất biện pháp cải thiện vị thế tài chính dự kiến(7)(7)CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH MỤC TIÊU(6)(8)VỊ THẾ TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI(9)(8)(9)6 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội+ Dự báo về tình hình kinh tế của quốc gia, của khu vực, ngành nghề kinh doanh và nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp; xem xét cả nhu cầu và cạnh tranh từ phía các nhà sản xuất khác.Nếu dự báo doanh thu không chính xác thì sẽ kéo theo sự không chính xác hàng loạt vì có nhiều biến số dự báo khác nhau có mối liên hệ với mức doanh thu bán hàng ước tính. Do đó tính chính xác của dự báo tài chính tổng thể phụ thuộc phần lớn vào việc dự báo doanh thu. Việc dự báo doanh thu sát thực sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng thoả mãn khách hàng theo hướng phục vụ mà doanh nghiệp đã chuẩn bị trước, từ đó góp phần cho doanh nghiệp giữ được thị phần và không bỏ lỡ cơ hội làm ăn của mình. Mặt khác, việc dự báo doanh thu tốt sẽ tránh dược những tổn thất về mặt chi phí (như chi phí cho dự trữ và khấu hao), tránh được sự sụt giảm vị thế tài chính của doanh nghiệp.Trong hoạch định tài chính, có nhiều phương pháp dự báo doanh thu. Các phương pháp này chủ yếu sử dụng những kỹ năng thống kê hoặc đánh giá theo trực quan của người làm dự báo. Một số những đặc điểm dự báo nói chung đó là:+ Dự báo phụ thuộc vào những mối quan hệ giữa thông tin quá khứ và thông tin hiện tại. Nếu mối quan hệ thay đổi thì dự báo sẽ không chính xác.+Việc dự báo muốn chính xác thì cần có sự điều chỉnh thích hợp.+ Thời gian dự báo càng dài thì độ chính xác càng giảm do có sự thay đổi của môi trường kinh doanh.* Một số phương pháp dự báo doanh thu:Ngày nay, khi tiến hành dự báo, người ta ít khi sử dụng đơn lẻ từng nhóm phương pháp dự báo mà luôn có sự kết hợp của hai nhóm phương pháp dự báo định tính và định lượng. Những phương pháp định lượng này có cách tính đơn giản và dễ áp dụng nhưng chủ yếu dựa vào số liệu thống kê trong quá khứ nên có độ chính xác trung bình. Sau đây là một số phương pháp dự báo định lượng thường được sử dụng:- Phương pháp trung bình động:Thường xét trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm. Số bình quân dùng để dự báo cho kỳ kế hoạch (t + 1):Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48Yt + Yt-1 +…+ Yt - (n-1) n= t+1 7 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội Yt+1 : Giá trị doanh thu dự kiến kỳ (t+1)Yt-i : Giá trị doanh thu thực tế kỳ t-i; i =0 ÷(n-1)n : Số năm sử dụng Nếu có thể gán trọng số tương ứng cho số liệu mỗi kỳ trong quá khứ để thể hiện mức độ ảnh hưởng của nó đến kết quả dự báo thì độ chính xác của phương pháp này sẽ cao hơn.Khi đó:Yt+1 = ∑ Yt-i × αt-iαt-i. : Trọng số của kỳ t-i với ∑ αt-i. = 1Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc vào việc gán trọng số cho số liệu mỗi kỳ trong quá khứ sao cho hợp lý nhất.- Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn: Yt+1 = αYt + (1 – α) × YtYt : Giá trị doanh thu kỳ hiện tại.Yt :Giá trị doanh thu dự báo kỳ hiện tại0 ≤ α ≤ 1Ngoài việc áp dụng phương pháp dự báo định tính, việc ước lượng doanh thu còn cần phải chú ý đến các nhân tố tác động khác như: chất lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ, thanh toán tiền hàng…1.2. Kế hoạch sản xuất - chi phíTừ mức doanh thu dự báo, doanh nghiệp đưa ra nhu cầu số lượng sản xuất để đạt mức doanh thu dự báo đó. Đồng thời doanh nghiệp tiến hành xem xét mức chi phí đơn vị những năm gần đây, điều chỉnh để đưa ra mức chi phí đơn vị dự kiến đối với từng yếu tố, khoản mục, từ đó có được chi phí giá vốn ước tính để đưa vào bảng báo cáo thu nhập dự toán.Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K48n-1 i = 0 i = 0 n-18 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK NộiTương tự, từ việc xem xét mức chi phí những năm gần đây kết hợp để có sự điều chỉnh để đưa ra kế hoạnh chi phí bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm đưa vào bảng báo cáo thu nhập dự toán kỳ kế hoạch.1.3. Lập báo cáo thu nhập dự kiến sơ bộCăn cứ vào dự báo doanh thu, kế hoạch chi phí ta mới có được các thông số ghi vào các khoản mục trong báo cáo thu nhập. Khi đó trước hết ta cần có dự kiến tỷ lệ tăng giá thành, khấu hao, thuế, lãi vay. Các mức tăng trưởng này sẽ do người dự báo quyết định trên cơ sở phân tích các thông tin quản lý.Bước đầu vì chưa biết số vốn vay cần bổ sung nên ta có thể giả định là lãi vay không tăng và sẽ tiến hành điều chỉnh sau.Từ báo cáo thu nhập ta tiến hành dự báo nhu cầu tài sản và vốn tự phát:Dự báo nhu cầu tài sản: Khi doanh thu tăng lên cao hơn thì cần được hỗ trợ bởi mức tài sản cao hơn hoặc nói cách khác là khi doanh thu tăng thì tài sản của công ty nhất thiết phải tăng lên do công ty khi đó cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ. Doanh thu tăng sẽ dẫn đến việc mở rộng diện tích và quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng, đồng thời hàng tồn kho cũng sẽ tăng.Dự báo lượng vốn tự phát: Nếu tài sản cố định của doanh nghiệp chưa được sử dụng hết công suất thì tỷ lệ tăng của tài sản cố định trong năm hoạch định tuỳ thuộc vào kế hoạch đầu tư và khảo sát thực tế tại doanh nghiệp. Còn nếu tài sản cố định đã được sử dụng hết công suất thì tỷ lệ tăng của tài sản cố định sẽ tương đương với tỷ lệ tăng doanh thu. Một khi tài sản tăng lên thì phần tài sản gia tăng cũng sẽ phải được cung cấp tài chính theo cách nào đó, điều này đòi hỏi vế nguồn vốn của phương trình kế toán của doanh nghiệp cũng sẽ tăng tương ứng.Việc tăng các khoản mục tài sản theo doanh thu sẽ làm thay đổi bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, vì vậy bước tiếp theo của công tác hoạch định tài chính doanh nghiệp là lập bảng cân đối dự toán cho kỳ kế hoạch.2. Lập bảng cân đối dự toán cho kỳ kế hoạch.Từ kế hoạch sản xuất và chi phí cùng với chính sách tài trợ và đầu tư của doanh nghiệp dự đinh trong thời gian tới ta sẽ có được kế hoạch mua sắm tài sản. Kế hoạch này cùng với dự báo nhu cầu tài sản và dự báo lượng vốn tự phát sẽ cung cấp Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K489 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nộithông tin đầu vào cho việc lập bảng cân đối kế toán dự kiến của doanh nghiệp. Tại mọi thời điểm, phương trình kế toán luôn luôn phải được thoả mãn:Tổng tài sản = vốn vay + vốn cổ phầnĐể tăng được doanh thu như đã dự báo, tài sản của doanh nghiệp phải tăng vì:+ Doanh nghiệp cần thêm tiền mặt thực hiện các nghiệp vụ.+ Khoản phải thu và hàng tồn kho phải tăng tương ứng với doanh thu.+ Có thể tài sản cố định sẽ tăng vì nhà xưởng phải được mở rộng, thiết bị phải được mua sắm.Để phương trình kế toán luôn được đảm bảo thì vế nguồn vốn cần phải tăng để cân bằng với các gia tăng tài sản nói trên. Vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải xác đinh được mức tăng của các khoản mục thuộc vế nguồn vốn. Bên nguồn vốn thường có một số khoản mục có xu hướng tăng cùng tỷ lệ với doanh thu và một số khoản mục có xu hướng tăng không cùng tỷ lệ với doanh thu.Các khoản mục tăng cùng tỷ lệ doanh thu:+ Doanh thu tăng đòi hỏi mua sắm thêm nguyên vật liệu làm cho khoản phải trả tăng.+ Doanh thu tăng cũng đòi hỏi nợ định mức (còn gọi là nợ tích luỹ hay nợ định kỳ) tăng tức là công lao động và thuế tăng.Các khoản mục tăng không cùng tỷ lệ tăng doanh thu:+ Lợi nhuận giữ lại: tăng theo doanh thu nhưng không cùng tỷ lệ vì:Lợi nhuân giữ lại mới = Lợi nhuận giữ lại cũ + gia số+ Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn, vốn cổ phần ưu đãi, cổ phần đại chúng cũng sẽ tăng nhưng không cùng tỷ lệ với doanh thu vì sự thay đổi của chúng phụ thuộc vào quyết định của các ban ngành quản lý. Các tài khoản mà giá trị phụ thuộc giới quản lý bước đầu sẽ được giữ nguyên mức năm hiện tại. Sau đó người ta sẽ tiến hành điều chỉnh bằng cách đưa ra các giả thiết về chính sách huy động vốn .Nói chung, việc gia tăng tài sản một phần được tài trợ bởi sự gia tăng tự phát trong các khoản mục như khoản phải trả, khoản tích luỹ hoặc nợ định mức và lợi nhuận giữ lại. Phần còn lại được tài trợ bằng chênh lệch giữa nhu cầu tài sản và vốn tự phát, tức là nhu cầu bổ sung vốn AFN, sẽ được trang trải bằng các nguồn vốn huy Lê Thị Thảo Lớp TCKT -K4810 [...]... ban trên, nghiệp còn có 3 phân xưởng sản xuất gồm phân xưởng cắt, phân xưởng may, phân xưởng hoàn thành nằm trực tiếp dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc 2 Nhận định của doanh nghiệp về hoạch định tài chính Cũng ở trong tình trạng chung với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam, nghiệp may Minh chưa quan tâm đến hoạch định tài chính Việc tiến hành hoạch định tài chính nghiệp chưa... Các chỉ số tài chính dùng trong phân tích hoạt động tài chính Phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các chỉ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Các chỉ số tài chính thường dùng trong hoạch định tài chính doanh nghiệp là: + Khả năng thanh toán hiện hành: Lê Thị Thảo 14 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội Giá... tăng sức mạnh của doanh nghiệp trong việc thương lượng với ngân hàng và các nhà cung cấp vốn, hàng hoá và dịch vụ bên ngoài Để có những quyết định phù hợp cho hoạch định tài chính trong tương lai, nghiệp Minh cần tiến hành phân tích tình hình tài chính để từ đó đo lường và đánh giá tình hình tài chính của nghiệp 3.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích báo cáo kết quả hoạt... 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Lê Thị Thảo 21 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội CỦA DOANH NGHIỆP 1 Giới thiệu về doanh nghiệp 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1.Tên, địa chỉ liên lạc và quy mô hiện tại của doanh nghiệp nghiệp may Minh là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty Cổ phần may Bình Minh, là đơn vị thành viên của Tổng công ty dệt may. .. hiệu qủa hơn tình hình tài chính doanh nghiệp Để hoạch định cho tương lai, người quản lý tài chính cần phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội và thách thức có liên quan đến tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp Cuối cùng, phân tích tài chính giúp người quản lý tài chính có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp, nhờ đó, có thể... doanh nghiệp tài trợ cho tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn Toàn bộ nợ ngắn hạn của nghiệp được sử dụng để tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn, điều này cũng phản ánh cơ cấu vốn hợp lý và khả năng an toàn tài chính 3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn Lê Thị Thảo 32 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội Bảng II.3 Phân tích cơ cấu tài sản ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu A Tài sản... tác dụng căn bản của hoạch định tài chính đối với mỗi doanh nghiệp, đó là hoạch định tài chính xác định được mục tiêu cần đạt và có thể đạt được trong năm hoạch định cho doanh nghiệp đồng thời đưa ra được kế hoạch hành động sao cho nhanh chóng đạt được mục tiêu đó 3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt nội bộ, các doanh nghiệp tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định và kiểm... cảnh về vị thế tài chính của nghiệp trong năm tới chưa được thể hiện rõ nét bằng những con số chỉ tiêu được tính toán cụ thể Với xu thế ngày càng minh bạch hoá tài chính doanh nghiệp thì việc lập các báo cáo tài chính dự kiến cũng như dự kiến vị thế tài chính tương lai và tìm cách để nâng cao vị thế tài Lê Thị Thảo 28 Lớp TCKT -K48 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHBK Nội chính của doanh nghiệp càng trở... thiết Minh chưa nhận thấy rõ được rằng việc hoạch định tài chính nếu được làm tốt sẽ góp phần giúp cho nghiệp chủ động hơn trong các hành động và hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời cách quản lý nói chung ở nghiệp cũng sẽ trở nên sâu sát hơn Ở nghiệp Minh hiện nay nói chung là chưa thật sự thấy được hết sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp. .. chỉ số trung bình ngành hay các chỉ số tài chính mục tiêu tương ứng của doanh nghiệp Các tỷ số tài chính mục tiêu được dự báo trước dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính những năm gần đây, tiến hành phân tích tình hình tài chính để có được vị thế tài chính của doanh nghiệp Kết hợp với những dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, năng lực của doanh nghiệp trong tương lai cũng như dự báo . nhằm cải thiện vị thế tài chính của công ty.• Các chỉ số tài chính dùng trong phân tích hoạt động tài chínhPhân tích các chỉ số tài chính liên quan đến việc. hoạt động tài chính doanh nghiệp. Sau khi phân tích các báo cáo tài chính dự kiến của doanh nghiệp, chúng ta tiến hành so sánh các chỉ số tài chính dự kiến

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:11

Xem thêm: Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Hình 1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm (Trang 24)
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, đứng đầu là ban giám đốc phụ trách chung, mọi quyết định đều do ban giám  đốc đưa ra và các phòng ban chức năng đóng vai trò, tư vấn hỗ trợ ban giám đốc  trong quá trình ra quyết - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
m áy quản lý của doanh nghiệp tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, đứng đầu là ban giám đốc phụ trách chung, mọi quyết định đều do ban giám đốc đưa ra và các phòng ban chức năng đóng vai trò, tư vấn hỗ trợ ban giám đốc trong quá trình ra quyết (Trang 26)
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Hình 3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (Trang 27)
Bảng II.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 30)
Bảng II.3. Phân tích cơ cấu tài sản - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.3. Phân tích cơ cấu tài sản (Trang 33)
Bảng II.4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 34)
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính. - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
nh hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính (Trang 36)
Bảng II.6. Phân tích hệ số thanh toán - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.6. Phân tích hệ số thanh toán (Trang 37)
Bảng II.8. Các tỷ số quản lý vốn vay - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.8. Các tỷ số quản lý vốn vay (Trang 40)
Bảng II.9. Các tỷ số sinh lợi - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng II.9. Các tỷ số sinh lợi (Trang 41)
3.7. Phân tích Dupont - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
3.7. Phân tích Dupont (Trang 42)
3.8. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
3.8. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp (Trang 43)
Từ các bảng và nhận xét ở trên, ta có thể nói rằng tình hình tài chính năm 2007 của xí nghiệp đã khả quan hơn năm 2006 - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
c ác bảng và nhận xét ở trên, ta có thể nói rằng tình hình tài chính năm 2007 của xí nghiệp đã khả quan hơn năm 2006 (Trang 44)
Bảng tổng hợp phân tích SWOT - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Bảng t ổng hợp phân tích SWOT (Trang 47)
Tổng hợp các chi phí gia công các mặt hàng chưa bao gồm khấu hao,ta có bảng chi phí gia công như sau: - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
ng hợp các chi phí gia công các mặt hàng chưa bao gồm khấu hao,ta có bảng chi phí gia công như sau: (Trang 53)
Trước tiên, dựa vào các số liệu kế hoạc hở trên ta lập được bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sẽ có được mức gia số lợi nhuận giữ lại dự toán cho năm  2008 là 395,613,000 đồng - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
r ước tiên, dựa vào các số liệu kế hoạc hở trên ta lập được bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sẽ có được mức gia số lợi nhuận giữ lại dự toán cho năm 2008 là 395,613,000 đồng (Trang 55)
Bảng báo cáo thu nhập dự toán của Xí nghiệp may Minh Hà 2008 - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Bảng b áo cáo thu nhập dự toán của Xí nghiệp may Minh Hà 2008 (Trang 57)
Sau khi điều chỉnh ta có bảng cân đối kế toán và báo cáo sản xuất kinh doanh dự toán của Xí nghiệp trong năm tới như sau: - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
au khi điều chỉnh ta có bảng cân đối kế toán và báo cáo sản xuất kinh doanh dự toán của Xí nghiệp trong năm tới như sau: (Trang 59)
Bảng cân đối kế toán dự toán 2008 xí nghiệp may Minh Hà - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Bảng c ân đối kế toán dự toán 2008 xí nghiệp may Minh Hà (Trang 59)
Hình. Cơ cấu tài sản- nguồn vốn năm 2007 và dự báo 2008 - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
nh. Cơ cấu tài sản- nguồn vốn năm 2007 và dự báo 2008 (Trang 60)
3. Một số biện pháp đề xuất để cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
3. Một số biện pháp đề xuất để cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp (Trang 60)
Bảng tính các chỉ tiêu tài chính - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Bảng t ính các chỉ tiêu tài chính (Trang 61)
Bảng tính các chỉ tiêu tài chính - Phân tích tài chính xí nghiệp may Minh hà
Bảng t ính các chỉ tiêu tài chính (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w