Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính công ty da giày hà nội
Trang 1Phần I : khái quát hoá cơ sở lý luận của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp
I, Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp
1./ Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
về số liệu tài chính hiện hành với các số liệu đợc chọn trớc(Tuỳ theo yêu cầu
và phơng pháp phân tích) Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệpngời sử dụng thông tin có thể đánh giá đợc tình hình tài chính của doanhnghiệp trong giai đoạn hiện tại và quá khứ cũng nh dự báo đợc tiềm năng,hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai
2./ Sự cần thiết của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tài chính doanhnghiệp là giúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u
và đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp.Bởi vậy, việc phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối vớinhiều phía (chủ doanh nghiệp và bên ngoài)
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối
quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Bêncạnh đó, các quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác
nh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá và dịch vụvới chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, mộtdoanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đợc mục tiêu này nếu đáp ứng đợc hai thửthách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản: Kinh doanh có lãi và thanh toán đ -
ợc nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực
và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năngthanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động và đóng cửa Nhvậy, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõdoanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằngtài chính khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chínhnhằm đề ra quyết định đúng
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan
tâm của họ chủ yếu hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ
đặc biệt chú ý đến số lợng tiền và tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiềnnhanh Từ đó, so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toántức thời của doanh nghiệp Ngoài ra, các chủ ngân hàng và các nhà cho vaytín dụng cũng rất quan tâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu Bởi vì, số vốnchủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặprủi ro Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin đó cho thấy ngời
Trang 2vay không đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay đó có thể và sẽ đợc thanhtoán khi đến hạn Ngời cho vay cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn.
Đối với các nhà cung cấp vật t, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, họ phải
quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đợc mua chịu hàng, thanhtoán chậm hay không Cũng nh các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tíndụng, nhóm ngời này cũng cần phải biết đợc khả năng thanh toán hiện tại vàthời gian sắp tới của khách hàng
Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ hớng vào các yếu tố nh
sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn Vìvậy, họ cần những thông tin và điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kếtquả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Đồng thời, cácnhà đầu t cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quảcủa công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn và tính hiệuquả cho các nhà đầu t
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, (chủ sở hữu), các nhà quản lý, cácnhà đầu t, các chủ ngân hàng còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm đếnthông tin tài chính của doanh nghiệp Đó là các cơ quan tài chính, thuế,thống kê, chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những ngời lao động Những nhóm ngời này có nhu cầu thông tin về cơ bản giống các chủ ngânhàng, các nhà đầu t, các chủ doanh nghiệp bởi vì nó liên quan đến quyềnlợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của họ
3 Đối t ợng nghiên cứu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Là những kết quả kinh doanh cụ thể đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tếthông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
4 Yêu cầu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
- Phải cung cấp đợc thông tin để đánh giá rủi ro từ hoạt động đầu t và chovay của các nhà đầu t
- Phải cung cấp đợc thông tin về khả năng tạo tiền và tình hình sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp
- Phải làm sáng tỏ sự biến động của tài sản nguồn vốn và các nhân tố gây
Trang 3h-về nội dung phơng pháp và thời gian đơn vị tính toán của chỉ tiêu so sánh) vàtuỳ theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh
- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định số chênh lệch giữa giá trị của
chỉ tiêu kỳ phân tích với giá trị của chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh chothấy sự biến động của hiện tợng kinh tế đang nghiên cứu
- So sánh bằng số tơng đối: là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so
với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích hoặc chiếm tỷ trọng của một hiện tợngkinh tế trong tổng thể qui mô chung đợc xác định để đánh giá đợc tốc độphát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tợng kinh tế
- So sánh bằng số bình quân : Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấymức độ mà đơn vị đạt đợc so với bình quân chung của tổng thể ngàn
ví dụ : tiền lơng bình quân, vốn kinh doanh bình quân
1.2 Phơng pháp tỉ lệ :
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lợng tài chínhtrong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác
định các ngỡng (định mức)để nhận xét đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở
so sánh các tỷ lệ của các doanh nghiệp đối với các tỷ lệ tham chiếu
Nh vậy để đa ra nhận xét đánh giá chính xác , ngời phân tích không chỉ sửdụng một phơng pháp mà phải biết kết hợp hài hoà cả hai phơng pháp nóitrên, nó cho phép ngời phân tích biết rõ thực chất hoạt động tài chính cũng
nh phơng pháp biến động của từng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp qua cácgiai đoạn khác nhau
Khi dùng phơng pháp so sánh để phân tích các báo cáo tài chính có thể sử dụng phơng pháp phân tích theo chiều dọc hoặc phân tích theo chiều ngang
- Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng
đối trên cùng một hàng (cùng một chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính.Qua đó thấy đợc sự biến động của từng chỉ tiêu
- Phân tích theo chiều dọc là xem xét, xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu
trong tổng thể qui mô chung Qua đó thấy đợc mức độ quan trọng củatừng chỉ tiêu trong tổng thể
2 Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp :
Việc phân tích tình hình tài chính đòi hỏi sử dụng nhiều tài liệu và thông tinkhác nhau nhng trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính , báo cáo tài chính rấthữu ích với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin tài chínhchủ yếu đối với ngơì ngóài doanh nghiệp Báo cáo tài chính không những
Trang 4cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còncho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc Việc phân tíchbáo cáo tài chính là tiến trình chọn lọc tìm hiểu tơng quan và thẩm định cácdữ kiện trong báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính gồm :
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Tuy nhiên do giới hạn của luận văn nên trong khuôn khổ luận văn này chỉ đềcập đến bảng cân đối kế toán và kết quả sản xuất kinh doanh dùng cho việcphân tích tài chính
Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình
hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại cấu thành vốn vànguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp ở các thời điểm nhất địnhdới hình thaí tiền tệ
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : là báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng nh tìnhhình thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc
2.2 Trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp
ớc 2 : Tiến hành phân tích bao gồm các công việc sau:
- Su tầm tài liệu, xử lý số liệu
-III, Nội dung phân tích báo cáo tài chính
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong qúa trình kinh doanh đợc đợc biểu thái dới dạng tiền tệ
Việc tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thôngtin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức
độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính và tình hình kinhdoanh Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra quyết định cần
Trang 5 Việc phân tích báo cáo tài chính gồm những nội dung chủ yếu sau :
- Phân tích bảng cân đối kế toán
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu t
- Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh
- Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời
- Đánh giá doanh nghiệp
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét nhận
định về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khảquan
Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp bởi vì hầu hết tài sản doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng
số vốn của mình
tỷ suất đầu t = Tài sản cố định - đầu t dài hạn
Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung vàmáy móc thiết bị noí riêng của doanh nghiệp , phản ánh năng lực sản xuất,
xu hớng phát triển và khả năng cạnh tranh lâu dài của doanh nghiệp
Tỷ suất Nguồn vốn chủ sở hữu
tự tài trợ =
TSCĐ Giá trị tài sản cố định
Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững mạnh Khi tỷsuất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ dợc tài trợ bằng vốn vay, đặcbiệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn
Hệ số nợ : đây là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn
hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ Hệ số trêncho phép doanh nghiệp nhìn nhận kết cấu tài chính của doanh nghiệp ở khíacạnh nhất định Phân tích hệ số nợ là vấn đề quan trọng đối với ngời quản lýdoanh nghiệp cũng nh đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Tổng số nợ
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
2 Phân tích bảng cân đối kế toán :
Trang 6Để nắm đợc 1 cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tàisản của doanh nghiệp cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tìnhhình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Việc phântích bảng cân đối kế toán thờng đợc tiến hành bằng 2 cách : phân tích dọc
và phân tích ngang
Khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét xác định và nghiên cứucác vấn đề cơ bản sau :
- Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng nh từng loại tài sản thông qua
so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm kể cả về số tuyệt đối lẫn tơng đốicủa tổng số tài sản cũng nh chi tiết đối với từng loại tài sản Qua đó thấy
đợc sự biến động về qui mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanhnghiệp
- Xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn, cơ cấu vốn đó tác động nh thế nào
đến quá trình kinh doanh: Muốn làm đợc điều này, trớc hết phải xác định
đợc tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản Sau đó, so sánh tỷtrọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy đợc sự biến động của cơcấu vốn Khi phân tích cần lu ý đến tính chất của từng loại tài sản đến quátrình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt đợc trong kỳ Có nh vậy mới
đa ra đợc các quyết định hợp lý về phân bổ vốn cho từng giai đoạn, từngloại tài sản của doanh nghiệp
- Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kếtoán:
Nợ ngắn hạn = Tài sản lu động và đầu t ngắn hạnTSCĐ và đầu t dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn
Nếu doanh nghiệp đạt đợc sự cân bằng trên thì có thể thấy khả năng tựtài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp tốt, mang lại sự an toàn về mặt tàichính Tuy nhiên, trong thực tế lại thờng xảy ra một trong hai trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1: Vế phải > vế trái: Điều đó thể hiện việc tài trợ của doanhnghiệp từ các nguồn vốn là tốt, nguồn vốn dài hạn d thừa để tài trợ cho tàisản cố định và đầu t dài hạn Phần thừa này doanh nghiệp dùng cho các
sử dụng ngắn hạn Đồng thời Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn lớn hơn
nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt
- Trờng hợp 2: Vế trái > vế phải: Cho thấy, nguồn vốn dài hạn (nguồn vốnchủ sở hữu + nợ dài hạn) nhỏ hơn tài sản cố định và đầu t dài hạn, doanhnghiệp đã dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho các sử dụng dài hạn (tài sản cố
định và đầu t dài hạn), tình hình tài tính của doanh nghiệp không lànhmạnh Đồng thời, nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản lu động và đầu t ngắn hạnchứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là yếu vì chỉ có tài sản lu
động và đầu t ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian
Trang 73 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoảnmục trong báo cáo kết quả kinh doanh khi phân tích cần tính ra và sosánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉtiêu Đồng thời so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với doanhthu thuần Số liệu tính ra sẽ cho ngời sử dụng nắm đợc nhiều thông tinhữu ích
3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
phí Chi
100%
* Tỷ suất chi phí quản lý doanhnghiệp trên doanh thu thuần =
thuần thu
Doanh
nghiệp doanh
lý n quả
phí
100%3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh :
* Tỷ suất lợi nhuận gộp
trên doanh thu thuần = Doanhthuthuần
gộp nhuận Lợi
100%
* Tỷ suất lợi nhuận trớc
thuế trên doanh thu thuần = Doanhthuthuần
thuế
tr ớc nhuậnLợi
100%
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu thuần = Doanh thu thuần
thuế sau nhuận Lợi
Khi phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh cần tính
ra và so sánh tổng nhu cầu về tổng tài sản (TSCĐ và TSLĐ) với nguồn vốnchủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay nợ dài hạn Nếu tổng số nguồn vốn có
đủ hay lớn hơn tổng nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừanày một cách hợp lý, tránh bị chiếm dụng vốn Ngợc lại, khi nguồn vốnkhông đủ đáp ứng nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp cần phải có biện pháphuy động và sử dụng phù hợp
Trang 85 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ,khả năng thanh toán dồi dào ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụngvốn Ngợc lại nếu tình hình tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếmdụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu phải trả sẽ dây da kéo dài
Trang 9Khả năng thanh toán nhanh
hệ số khả năng = Tiền + đầu t ngắn hạn +các khoản phải thu
thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng = tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
thanh toán hiện thời Tổng nợ ngắn hạn
Nếu hệ số này >=1 chứng tỏ doanh nghiệp có thừa khả hoặc đủ khả năngthanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt, sức mạnh tài chínhdồi dào doanh nghiệp có khả năng độc lập về mặt tài chính
Nếu hệ số này < 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp làthấp tình hình tài chính không bình thờng, nếu kéo dài và không áp dụng cácbiện pháp cần thiết sẽ rơi vào tình trạng phá sản
Hệ số khả năng thanh toán = Tổng Tài sản
tổng quát Tổng nợ phải trả
Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu
bị mất toàn bộ
Số vòng thu hồi nợ = Doanh thu đã thu đợc tiền
Số d bình quân các khoản nợ phải thu
Phần II, Phân tích tình hình tài chính
tại công ty Da giày Hà nội.
I Đặc điểm chung của công ty Da giày Hà nội
1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh
tế độc lập tự chủ chịu sự quản lý của Tổng công ty Da giầy Việt Nam thuộc
bộ công nghiệp
Trang 10số vốn góp nhà nớc và các nhà t sản Việt Nam
* Giai đoạn 1970 đến 1990
từ sau năm 1970, công ty chuyển hẳn sang thành nhà máy quốc doanhTrung ơng, 100% vốn của nhà nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lý củanhà nớc vaf có tên chính thức là nhà máy Da Thụy Khuê Thời kỳ này nhàmáy vẫn phải hoạt động theo cơ chế bao cấp, sản xuất tiếp tục phát triển:
Da mềm : Trên 1.000.000 bia/ năm
Da cứng : Trên 100 tấn / năm
Keo công nghiệp : 50 - 70 tânhất / năm
* Giai đoạn 1990 đến nay :
Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế năm 1992, "Nhà máyThuỵ Khuê " đợc đổi tên thành " Công ty Da giầy Thuỵ Khuê " Năm 1993
đổi tên thành " Công ty Da giầy Hà nội " với tên giao dịch là quốc tế là
HANSHOES theo quyết định số 3110/CNN-TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộtrởng Bộ công nghiệp ngày 29/4/1993 Công ty chính thức mang tên "Công
ty Da giày Hà nội" theo quyết định số 388/CNN-TCLD của Bộ trởng BộCông nghiệp
2, Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Hình thức sở hữu vốn : sở hữu nhà nớc
Trang 11- Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất giầy dép các loại, kinh doanh hoá chất vật t làm giầy
- Tổng số công nhân viên 1000 ngời
Trong đó nhân viên quản lý văn phòng là : 200 ngời
và một số lao động thuê ngoài khác
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty :
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến
và những ngời làm công ăn lơng hiện không còn nữa công ty đã nhìn thẳngvào tình hình tổ chức của của công ty và đã có sự thay đổi
Trang 12Sơ đồ bộ máy Công ty Da giày Hà Nội.
XN Dày Da
X ởng cơ điện
XN Cao su
LD Hà Việt TungShing
Trang 134, Đặc điểm công tác kế toán tại công ty Da giày Hà nội
- Công ty áp dụng chế độ kế toán 1141TàI SảN / QĐ/ CĐKT ngày1/11/1995
- Niên độ kế toán bắt đầu 1/1 và kết thúc vào 31/12 hàng năm
- Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định : áp dụng theo 1062
- phơng pháp kế toán hàng tồn kho : Nhập trớc xuất trớc
phơng pháp giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
kế toánnguyênvật liệu
kế toánthành phẩm
kế toántiền l-
ơng
kế toán các xí nghiệp trực thuộc
kế toán trởng
Trang 14a, Nhiệm vụ của từng ngời trong bộ máy kế toán của công ty :
Kế toán trởng : có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán thực thi theo
đúng chế độ , chính sách Kế toán trởng hớng dẫn chỉ đạo , kiểm tra hoạt
động của các nhân viên kế toán đồng thời thực hiện phần hành kế toánTSCĐ
kế toán tổng hợp : Kiêm phó phòng phụ trách kế toán thực thi theo đúng
chế độ , chính sách , kế toán thuế theo dõi đại lý , theo dõi công nợ , kếtoán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm , lập báo cáo tài chính
kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ : có nhiệm vụ theo dõi tình
hình xuất nhập mua bán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ và thanh toánvới nhà cung cấp
kế toán tiền lơng : có nhiệm vụ theo dõi chi tiết thanh toán tiền tạm
ứng , tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ nhân viên, cáckhoản phải trả , phải thu , phải nộp khác đồng thời theo dõi trích lập và sửdụng các quỹ của công ty
kế toán thành phẩm : phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập,
xuất , tồn kho thành phẩm
kế toán tiền gửi ngân hàng : Theo dõi tình hình tăng giảm tiền gửi ngân
hàng của công ty, tình hình mua bán ngoại tệ và thanh toán qua ngânhàng
thủ quỹ : có nhiệm vụ giữ tiền mặt , ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt , cuối
ngày đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt
Trang 15B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng tæng
hîp chi tiÕt
Trang 16Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của
Công ty Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Da- Giầy
Đơn vị: Triệu đồng
2001
Năm2002
Chênh lệch
Giá trị Tỷ trọng
1 Doanh thu Thuần 50.412 56.565 6.153 12.2
3 Vốn kinh doanh Bquân 59.489 78.177 18.687 31.4
Nhìn chung năm 2003 các chỉ tiêu kinh tế của công ty Da giầy Hà nội
đều tăng theo chiều hớng đáng mừng Doanh thu thuần và lợi nhuận sauthuế năm 2003 đều tăng cao hơn so với năm 2002 là 6,153 tỷ Kéo theo đó
là thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng đợc nâng cao đáng kể năm 2003cao hơn năm 2002 là 22.2% càng làm cho cán bộ công nhân viên gắn bó vớicông ty hơn Năm 2003 công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc cao hơnnăm 2001 là 2,440 tỷ lên tới 105,2% Để đạt đợc kết quả nh vậy vốn kinhdoanh bình quân của công ty cũng đã tăng lên 18,687 tỷ tơng ứng với 31.4%
Số cán bộ công nhân viên của công ty giảm 8.3% giúp tinh gọn đợc bộ máycồng kềnh của công ty Trớc kia trong tổng số 1100 công nhân viên thì có
210 ngời là nhân viên quản lý văn phòng nhng đến năm 2003 thì đã giảmxuống trong số 1000 công nhân viên thì có 160 ngời là nhân viên quản lý vănphòng nh vậy bộ máy quản lý của công ty sẽ bớt cồng kềnh mà quản lý vẫntốt
Trang 17II, Phân tích tình hình tài chính tại công ty Da giày Hà nội
1-Phân tích tình tài chính của Công ty
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty sẽ cho thấy mộtcách sơ bộ về sự thay đổi biến động của việc sử dụng tài sản, nguồn vốncũng nh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đánh giá khái quát bảng cân đối kế toán
Theo số liệu của bảng cân đối khoán tổng tài sản hay tổng nguồn vốn
mà doanh nghiệp hiện nay đang quản lý và sử dụng có sự biến động từ66,235 tỷ vào năm 2002 lên tới 90,029 tỷ vào năm 2003 Nghĩa là tăng thêm23,794 tỷ tơng đơng 36% Điều này cho thấy Công ty luôn cố gắng chú trọngvào việc nâng cao khả năng huy động vốn Đây sẽ là một điều kiện thuận lợicho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh áp dụng tiến độ kỹ thuật vàcông nghệ mới Tuy nhiên khách quan mà nói việc gia tăng này cha phản
ánh thực chất tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty mà cần phải đi sâuvào phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng đợc đề cập ở cácphần tiếp sau:
Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán, tổng giá trị tài sản bằngtổng nguồn vốn hay nói cách khác giá trị tổng tài sản tăng lên tỷ lệ thuận vớigiá trị nguồn vốn Việc gia tăng này có thể do một số nguyên nhân nh việcgia tăng của các khoản nợ phải trả hay của doanh nghiệp đa thêm nguồn vốnCSH vào sử dụng Một số chỉ tiêu sau sẽ làm sáng tỏ:
Bảng 2: bảng phản ánh kết cấu tài chính và tình hình đầu t
Điều này cũng đợc phản ánh ở hệ số nợ, khi vào năm 2002 một đồng vốnCông ty sử dụng thì có đến 90% là vay nợ Sang năm 2003 có giảm xuốngchút ít 81% Nhng nhìn chung hệ số nợ của Công ty nh vậy là quá cao
Trang 18nguồn vốn chủ sở hữu quá thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành, điềunày sẽ đợc làm rõ hơn trong phần phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nhìn vào bảng tỷ suất đầu t ta thấy rằng Công ty có chú ý đến việc đầu
t vào TSCĐ năm 02 TSCĐ 32% tổng tài sản năm 03 tăng lên chiếm 36%tổng tài sản tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ cũng tăng lên đáng kể từ 30% vàonăm 2002, lên đến 52% vào năm 2003 Tuy nhiên nhìn vào bảng ta thấy cả 2chỉ tiêu của tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ và ĐTDN đều nhỏ hơn 1 chứng tỏkhả năng tài chính đặc biệt là vốn chủ sở hữu không đủ để trang bị TSCĐ
Điều này này có nghĩa là một bộ phận TSCĐ đợc tài trợ bằng vốn vay màtrong đó phần vay ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ Mở rộng quy mô sản xuất,
đầu t vào TSCĐ là điều rất cần thiết, tuy nhiên tình hình kinh doanh củaCông ty qua các năm vẫn cha ổn định thì đầu t vào TSCĐ là một việc rất mạohiểm nhất là sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ Nếu hoạt
động không có hiệu qủa thì Công ty sẽ bị lỗ lớn vì chi phí khấu hao củaCông ty sẽ tăng sau khi đầu t vào TSCĐ Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta
có thể thấy rõ điều này, lợng vay dài hạn của Công ty tăng có chút ít từ14,759 tỷ lên 15,215 tăng thêm có 45,6 triệu trong khi đó vay ngắn hạn lạităng lên một cách đáng kể đó là 44,925 tỷ Nh vậy có thể kết luận giá trị tàisản tăng lên chủ yếu là do đợc đầu t bằng nợ ngắn hạn
Trang 19Qua bảng này cho thấy, so với năm 2002 thì giá trị tài sản năm 2003
đã tăng 23,704 tỷ tơng đơng với 36% Cụ thể TSLĐ và đầu t ngắn hạn đãtăng thêm 13,404 tỷ tơng đơng 30% so với năm 2002 tính riêng năm 2003 l-ợng TSLĐ và và đầu t ngắn hạn chiếm 64,5% so với tổng tài sản Chứng tỏCông ty đã tăng quy mô sản xuất rất mạnh (30%) Tuy TSLĐ và đầu t ngắnhạn tăng về số tuyệt đối nhng lại giảm về số tơng đối năm 2002 tỷ lệ TSLĐ
và ĐTNH so với tổng tài sản là 67,3% nhng đến năm 2003 thì chỉ còn 64,5%
đây là dấu hiệu thiếu lành mạnh đối với tình hình tài sản, tiền mặt của Công
ty giảm nguyên nhân là do các khoản phải trả thu khách hàng tăng Nhìn vàobảng ta thấy các khoản phải thu khách hàng tăng từ 26.092 năm 2002 lên45.134 năm 2003 tức tăng thêm 13.042 tỷ tơng đơng với 72,9% Tỷ trọngcủa các khoản phải thu so với tổng tài sản tăng từ 39,3%/năm 2002 lên50,1% vào năm 2003 Các khoản phải thu của Công ty nh vậy là quá nhiều
so với các doanh nghiệp cùng ngành, gâuy tình trạng ứ đọng vốn, và bịchiếm dụng vốn
Lợng hàng tồn kho có xu hớng giảm chút ít, so với năm 2002 thì lợnghàng tồn kho giảm 550 triệu tơng ứng với 4,9% đây là chiều hớng đángmừng Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải tiếp thu cố gắng giảm tỷ trạng hàngtồn kho xuống tỷ lệ thấp hơn vì bởi tỷ lệ hàng tồn kho nh vậy là không phải
là thấp Nguyên nhân của tỷ trọng hàng tồn kho lớn là do tồn kho nguyên vậtliệu chính và tồn kho thành phẩm nhiều điều này chứng tỏ có một lợng vốn
bị ứ đọng trong quá trình này dẫn tới vòng quay hàng tồn kho chậm
Năm 2003 TSCĐ và đầu t dài hạn tăng mạnh tơng ứng 47,4% trong đóTSCĐ cũng tăng mạnh Điều này chứng tỏ Công ty đã mạnh dạn đầu t mới