Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty da giày hà nội (Trang 26 - 28)

3.1. Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu

Trong quá trình bán hàng tiêu htụ sản phẩm, Công ty không thể tránh đ- ợc tình trạng mua chịu của khách hàng, nếu để mua chịu nhiều thì các khoản phải thu sẽ từ đó mà tăng lên, còn nếu không thì sẽ rất khó có đợc khách hàng đặc biệt là khách hàng thờng xuyên nhất là ở trong một nền kinh tế thị trờng cạnh tranh. Qua vòng quay của các khoản phải thu ta sẽ thấy đợc khả năng thu tiền về cho Công ty ra sao.

Bảng 5 : Bảng phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền %

1. Các khoản phải thu bình quân 26.414 36.613 10.199 38.6

2. Doanh thu thuần 50.412 56.565 16.163 43.2

3. Vòng quay các khoản phải thu 1.9 vòng 1.54 vòng -0.36 -18.9

4. Kỳ thu tiền trung bình 192 ngày 257 ngày -10.7 -4.1

Bảng 5 cho thấy, doanh thu thuần của Công ty 43,2%. Tuy nhiên vòng quay các khoản phải thu qua 2 năm cũng có chiều hớng đi xuống, tình hình tiêu thụ sản phẩm kém đi, cộng với việc cho bán chịu không thu tiền nay dẫn tới năm 2002 đợc 1,9 vòng năm 2003 giảm xuống còn 1,54 vòng. Kết quả này dẫn đến kỳ thu tiền trung bình tăng lên theo, từ 192 ngày 2002 lên đến 237 ngày năm 2003. Đây là dấu hiệu không tốt vì vốn của Công ty đang bị chiếm dụng, khả năng quay vòng vốn để tài sản xuất kém. Công ty cần phải tìm biện pháp để tăng vòng quay của các khoản phải thu vì số vòng quay của các khoản phải thu là quá thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành.

3.2. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho phản ánh sự quay vòng hàng hoá vật t dự trữ trong kho nhanh hay chậm có thể nhận thấy qua 2 chỉ tiêu số vòng qua kho và số ngày trung bình một vòng quay kho

Bảng 6: số vòng quay kho

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền %

1. hàng tồn kho bình quân 8.612 10.843 2.231 26% 2.Số vòng quay kho 5.4 vòng 5.9 vòng 0.5 vòng 9.2 3. Số vòng trung bình vòng

quay kho

67.6 ngày 61.8 ngày -5.8 ngày -8.6

Nhìn vào bảng 6 trên ta thấy số vòng quay kho của Công ty đạt mức trung bình năm 2002 là 5,4 vòng đến năm 2003 đã tăng lên 5,9 vòng tơng ứng với 9,2%, đây là dấu hiệu đáng mừng vởi số vòng quay của bàng tồn kho lại tăng lên cùng với do số vòng quay hàng tồn kho tăng nên số ngày trung bình vòng quay kho giảm từ 67,6% ngày xuống còn 61,8 ngày. Thật ra việc giảm đi

6 ngày đối với Công ty không phải là quá nhiều nhng cũng đủ để cho thấy đợc khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty có chiều hớng đi lên.

Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho tăng và số ngày trung bình vòng quay kho có giảm nhng tỷ lệ vẫn còn thấp, cha đợc cao so với các doanh nghiệp cùng ngành. Do vậy Công ty vẫn phải tiếp tục giảm tỷ lệ hàng tồn kho và tăng vòng quay hàng tồn kho lên.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty da giày hà nội (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w