1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1

102 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Tuyển dụng nhân lực được biên soạn theo tiếp cận của quản trị tác nghiệp. Các nội dung nghiên cứu bao gồm: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực, tuyển mộ nhân lực, tuyển chọn nhân lực và đánh giá kết quả tuyển dụng nhân lực. Phần 1 của giáo trình có nội dung trình bày về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu học phần tuyển dụng nhân lực; tổng quan về tuyển dụng nhân lực; xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 LỜI MỞ ĐẦU "Mọi quản trị suy quản trị người" Với vai trò quan trọng, mang tính chất định thành công hay thất bại tổ chức, hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực cho tổ chức - tuyển dụng nhân lực, ngày nhận quan tâm nhà quản trị Tuyển dụng nhân lực giúp nâng cao lực cạnh tranh cốt lõi bền vững doanh nghiệp - cạnh tranh thông qua yếu tố người Tuyển dụng nhân lực thực tốt giúp tiết kiệm chi phí, sử dụng có hiệu nguồn lực khác doanh nghiệp, giúp cải thiện bầu khơng khí làm việc, mơi trường làm việc thúc đẩy phát triển văn hóa doanh nghiệp theo hướng có lợi hoạt động kinh doanh Đặc biệt, tuyển dụng nhân lực tạo tiền đề quan trọng cho thực nội dung khác quản trị nhân lực Do vậy, chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị nhân lực cần trang bị cho người học kiến thức kỹ tuyển dụng nhân lực đại, phù hợp với xu phát triển tổ chức, doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Giáo trình viết theo chương trình học phần Tuyển dụng nhân lực thuộc chương trình đào tạo ngành Quản trị nhân lực Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại phê chuẩn ngày 21 tháng năm 2012 phê duyệt làm tài liệu thức dùng giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại Giáo trình Tuyển dụng nhân lực biên soạn theo tiếp cận quản trị tác nghiệp Các nội dung nghiên cứu bao gồm: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực, tuyển mộ nhân lực, tuyển chọn nhân lực đánh giá kết tuyển dụng nhân lực Với cách tiếp cận này, việc cung cấp cho người học kiến thức tảng chuyên sâu tuyển dụng nhân lực giúp người học rèn luyện phát triển kỹ chuyên môn tuyển dụng nhân lực như: Kỹ xác định nhu cầu, kỹ lập kế hoạch tuyển dụng, kỹ xây dựng thông báo tuyển dụng, kỹ thu nhận xử lý hồ sơ, kỹ tổ chức thi tuyển, kỹ tìm kiếm ứng viên, kỹ vấn, kỹ đánh giá ứng viên,… Giáo trình kết cấu thành chương: Chương - Tổng quan tuyển dụng nhân lực - nghiên cứu khái niệm vai trò tuyển dụng nhân lực; mối quan hệ tuyển dụng nhân lực với nội dung khác quản trị nhân lực; nội dung tuyển dụng nhân lực; nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân lực Chương - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực - nghiên cứu khái niệm vai trò xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực; phương pháp xây dựng kế hoạch tuyển dụng; nội dung xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực Chương - Tuyển mộ nhân lực - nghiên cứu khái niệm vai trò tuyển mộ nhân lực, nội dung tuyển mộ nhân lực (xác định nguồn tuyển mộ nhân lực, tiếp cận nguồn thu hút ứng viên) thông báo tuyển dụng Chương - Tuyển chọn nhân lực - nghiên cứu khái niệm vai trò tuyển chọn nhân lực, nội dung tuyển chọn nhân lực Trong để định tuyển chọn nhân lực, nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên qua: Thu nhận xử lý hồ sơ, thi tuyển (sơ tuyển, tự luận, trắc nghiệm, thi tay nghề), vấn Theo tiếp cận giáo trình này, hội nhập nhân lực nội dung tuyển dụng nhân lực hình thức để đánh giá đầy đủ, xác lực ứng viên giúp ứng viên hòa nhập tốt với doanh nghiệp môi trường làm việc Chương - Đánh giá tuyển dụng nhân lực - nghiên cứu khái niệm vai trò đánh giá tuyển dụng nhân lực; xác định tiêu đánh giá tuyển dụng nhân lực; đo lường kết tuyển dụng nhân lực; điều chỉnh tuyển dụng nhân lực Giáo trình biên soạn với chủ biên TS Mai Thanh Lan; Các thành viên biên soạn chương cụ thể sau: Chương 1: TS Mai Thanh Lan; Chương 2: TS Nguyễn Thị Minh Nhàn; Chương 3: TS Mai Thanh Lan Ths Trịnh Minh Đức; Chương 4: TS Mai Thanh Lan; Chương 5: TS Nguyễn Thị Liên Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Đối ngoại, Hội đồng Khoa Quản trị nhân lực, tập thể giảng viên Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, nhà khoa học, cố vấn, chuyên gia, anh chị em cộng đồng nhân Hrlink CPO Club nhiệt tình ủng hộ, đóng góp ý kiến, bổ sung kiến thức cho trình xây dựng giáo trình Đây học phần cần thiết cho giảng dạy, nghiên cứu học tập ngành Quản trị nhân lực thời gian có hạn, giáo trình chắn có điểm cịn chưa thật hợp lý giải vấn đề chưa thật logic Chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung người đọc để lần tái sau hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương mại Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC Đối tượng nghiên cứu Nhân lực nhà quản lý coi nguồn lực quan trọng tổ chức, doanh nghiệp Bởi trình làm việc, khác với vốn, sở vật chất kỹ thuật, người lao động bên cạnh sức lao động, họ cịn có tinh thần, bên cạnh thể lực, họ cịn có trí lực, việc người lao động sử dụng thể lực phụ thuộc nhiều vào trí lực tinh thần Vì nhà quản trị ln phải trọng đến q trình tạo ra, trì, phát triển sử dụng cách có hiệu yếu tố nhân lực tổ chức nhằm đạt mục tiêu cách hiệu Do vậy, việc tập hợp nghiên cứu cách có hệ thống lý thuyết hoạt động tạo yếu tố nhân lực, tuyển dụng nhân lực - hoạt động coi tiền đề cho hoạt động quản trị nhân lực khác trở nên cần thiết Tuyển dụng nhân lực học phần thuộc khối kiến thức ngành chuyên ngành chương trình đào tạo cử nhân quản trị nhân lực Đối tượng nghiên cứu học phần tuyển dụng nhân lực nghiên cứu trình tìm kiếm, thu hút lựa chọn nhân lực để thỏa mãn nhu cầu sử dụng bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu học phần nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ tuyển dụng nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Cụ thể học phần giúp người học nắm bắt kiến thức tảng tuyển dụng nhân lực xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực; tuyển mộ nhân lực; tuyển chọn nhân lực; đánh giá tuyển dụng nhân lực Ngoài ra, người học rèn luyện kỹ như: Kỹ xác định nhu cầu tuyển dụng, kỹ xây dựng kế hoạch tuyển dụng, kỹ thiết kế thông báo tuyển dụng, kỹ thu nhận xử lí hồ sơ, kỹ tổ chức thi tuyển, kỹ vấn, kỹ đánh giá ứng viên, kỹ hội nhập nhân viên Đồng thời, người học có tầm nhìn chiến lược, khách quan cơng bằng, thực hành tuyển dụng nhân lực Cách tiếp cận giáo trình tuyển dụng nhân lực theo tiếp cận quản trị tác nghiệp Các nội dung nghiên cứu bao gồm: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực, tuyển mộ nhân lực, tuyển chọn nhân lực đánh giá kết tuyển dụng nhân lực Theo tiếp cận giáo trình đánh giá ứng viên, định tuyển dụng hội nhập nhân lực coi nội dung tuyển chọn nhân lực Phương pháp nghiên cứu Cũng khoa học quản trị khác, học phần tuyển dụng nhân lực sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, để nghiên cứu học phần cịn cần sử dụng số phương pháp cụ thể nhằm tăng cường kỹ cho người học phương pháp tình huống, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp nhập vai (đóng kịch), phương pháp nêu vấn đề,… Vì trình nghiên cứu học phần tuyển dụng nhân lực cần lưu ý số điểm sau: - Hoạt động tuyển dụng nhân lực tách rời nội dung khác quản trị nhân lực, bố trí sử dụng nhân lực, đánh giá thực công việc, đào tạo phát triển nhân lực, đãi ngộ nhân lực,… - Hoạt động tuyển dụng nhân lực triển khai tổng thể nhằm đạt mục tiêu quản trị nhân lực Vì giáo trình lát cắt tiếp cận chức lồng ghép vào lát cắt giáo trình tiếp cận quản trị tác nghiệp để đảm bảo định hướng đào tạo theo nhu cầu thực tế xã hội, giúp nâng cao lực thực hành công việc người học MỤC LỤC Lời mở đầu Đối tượng phương pháp nghiên cứu học phần tuyển dụng nhân lực Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm vai trò tuyển dụng nhân lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò tuyển dụng nhân lực 1.1.3 Mối quan hệ tuyển dụng nhân lực với nội dung khác quản trị nhân lực 1.2 Nội dung chủ yếu tuyển dụng nhân lực 1.2.1 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 1.2.2 Tuyển mộ nhân lực 1.2.3 Tuyển chọn nhân lực 1.2.4 Đánh giá tuyển dụng nhân lực 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân lực 1.3.1 Các nhân tố khách quan 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Chương XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 2.1 Khái niệm vai trò xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.2 Căn cứ, quy trình phương pháp xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.2.1 Căn xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.2.3 Phương pháp xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.3 Nội dung xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực 2.3.1 Xác định nhu cầu mục tiêu tuyển dụng nhân lực 2.3.2 Xây dựng sách tuyển dụng nhân lực 2.3.3 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng chi tiết 7 11 11 11 13 15 17 18 19 20 23 24 25 30 40 42 42 43 45 45 60 63 68 68 81 85 Chương TUYỂN MỘ NHÂN LỰC 3.1 Khái niệm vai trò tuyển mộ nhân lực 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Vai trò tuyển mộ nhân lực 3.2 Nội dung tuyển mộ nhân lực 3.2.1 Xác định nguồn tuyển mộ nhân lực 3.2.2 Tiếp cận nguồn thu hút ứng viên 3.3 Thông báo tuyển dụng nhân lực 3.3.1 Xác định đối tượng nhận thông tin 3.3.2 Thiết kế thông báo tuyển dụng 3.3.3 Triển khai thông báo tuyển dụng 103 103 103 105 107 107 112 121 122 122 137 Chương TUYỂN CHỌN NHÂN LỰC 4.1 Khái niệm vai trò tuyển chọn nhân lực 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Vai trò tuyển chọn nhân lực 4.2 Nội dung tuyển chọn nhân lực 4.2.1 Thu nhận xử lý hồ sơ 4.2.2 Thi tuyển 4.2.3 Phỏng vấn tuyển dụng 4.2.4 Quyết định tuyển dụng nhân lực 4.2.5 Hội nhập nhân lực 143 143 143 144 145 146 154 159 183 191 Chương ĐÁNH GIÁ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 5.1 Khái niệm vai trò đánh giá tuyển dụng nhân lực 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Vai trò 5.2 Xác định tiêu đánh giá tuyển dụng nhân lực 5.2.1 Chỉ tiêu định lượng 5.2.2 Chỉ tiêu định tính 5.3 Đo lường kết tuyển dụng nhân lực 5.3.1 Yêu cầu việc đo lường kết tuyển dụng nhân lực 5.3.2 Phương pháp đo lường kết tuyển dụng nhân lực 5.4 Điều chỉnh tuyển dụng nhân lực 5.4.1 Yêu cầu điều chỉnh tuyển dụng nhân lực 5.4.2 Các loại điều chỉnh tuyển dụng nhân lực 205 205 205 206 208 208 215 220 220 222 225 225 225 PHỤ LỤC 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 10 Bên cạnh chi phí cho việc thơng báo tuyển dụng vấn đề tổ chức/doanh nghiệp thường quan tâm Các thông số phải làm việc lựa chọn phương án thông báo tuyển dụng là: tính thu hút, tính phù hợp tính kinh tế Ví dụ, nguồn tuyển mộ lao động phổ thông, lao động nông thôn phương án thông báo tuyển dụng phù hợp thông báo đài phát trung ương địa phương; nguồn tuyển mộ lao động có trình độ cao đẳng, đại học phương án thơng báo tuyển dụng phù hợp tổ chức chương trình liên kết với sở đào tạo, đăng thông báo website tuyển dụng… Mục tiêu phương án thông báo tuyển dụng nhân lực nhằm truyền tải tốt nhu cầu tuyển dụng tổ chức/doanh nghiệp đến thị trường lao động để từ thu hút ứng viên đến với tổ chức/doanh nghiệp Xây dựng phương án thông báo tuyển dụng chất việc tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: - Who: Đối tượng nhận thông tin thông báo tuyển dụng? - What: Nội dung thông báo tuyển dụng? - Why: Mục tiêu thông báo tuyển dụng? - When: Khi cần thông báo tuyển dụng? - Where: Thông báo tuyển dụng đâu? - How: Cách thức thông báo tuyển dụng? Sản phẩm phương án thông báo tuyển dụng cụ thể tổ chức/doanh nghiệp thông báo tuyển dụng thiết kế đầy đủ mặt nội dung thu hút mặt hình thức gửi đến đối tượng tuyển mộ xác định cách thức, phương tiện phù hợp Trong thông báo tuyển dụng cần cung cấp cách đầy đủ, rõ ràng chi tiết thông tin về: tên địa doanh nghiệp, cách thức liên hệ; nội dung công việc, yêu cầu tiêu chuẩn điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ; loại hồ sơ, thời gian, nội dung tuyển chọn Công việc doanh nghiệp tự làm thuê chuyên gia 2.3.3.3 Lựa chọn quy trình tuyển dụng Lựa chọn quy trình tuyển dụng trình cân nhắc để đưa định bước công việc thực nhằm đạt mục tiêu 88 tuyển dụng nhân lực xác định Với quy trình tuyển dụng nhân lực khung xác lập sách tuyển dụng, phận chức thiết kế quy trình chi tiết phù hợp với đối tượng tuyển dụng xác định Quy trình tuyển dụng chi tiết đơn giản hay phức tạp thể chủ yếu việc tổ chức thi tuyển Thơng thường vị trí hay chức danh cơng việc có tiêu chuẩn tuyển dụng mức độ cao quy trình thi tuyển địi hỏi nhiều khâu, nấc sàng lọc Xác định tỷ lệ sàng lọc qua bước quy trình tuyển dụng sở quan trọng để đưa phương pháp "thách thức" ứng viên hay độ khó thách thức Mục tiêu tuyển dụng xác định, quy trình sàng lọc công việc thực để đạt mục tiêu với bước: Sàng lọc ban đầu (thư ứng tuyển, vấn sơ bộ); Sàng lọc chuyên sâu (trình độ, kinh nghiệm, đặc điểm cá nhân ); Kiểm tra thể lực Xác định phương pháp tuyển dụng sử dụng để đạt tỷ lệ sàng lọc mong muốn là: Thi viết, phương pháp tuyển chọn ứng viên theo cách thức ứng viên trả lời câu hỏi soạn trước thi thông qua dạng trắc nghiệm tự luận Phương pháp giúp dự đốn cách hiệu kiến thức bản, kiến thức chuyên môn kiến thức liên quan khả phương diện khác khả phân tích, tổng hợp, khả diễn đạt ứng viên Ưu điểm phương pháp không nhiều thời gian, hiệu suất cao, lúc đánh giá nhiều ứng viên, kết đánh giá tương đối khách quan Tuy nhiên, thi viết có hạn chế định khơng thể đánh giá toàn diện mặt như: thái độ, phẩm chất đạo đức, tính cách, khả quản lý tổ chức, khả diễn đạt lời kỹ thao tác ứng viên Vì thế, sau thi viết tiếp tục tiến hành phương thức đánh giá khác vấn hay mơ tình Phỏng vấn, phương pháp mà ứng viên phải giao tiếp với nhà tuyển dụng lời nói (thơng thường tiếp xúc trực tiếp, số trường hợp gián tiếp - vấn qua điện thoại) Người tiến hành tuyển dụng vào biểu ứng viên để quan sát, phân tích mức 89 độ xác câu trả lời hành vi mà ứng viên biểu bên để tiến hành đánh giá tổng hợp ứng viên Phỏng vấn có ý nghĩa quan trọng việc tuyển chọn ứng viên: Tạo hội cho người tiến hành tuyển dụng quan sát ứng viên; Hiểu rõ kinh nghiệm, tri thức, khả hứng thú, sở thích ứng viên; Tạo hội để ứng viên tìm hiểu doanh nghiệp số thơng tin có liên quan đến cơng việc Ngồi ra, tùy thuộc đối tượng tuyển dụng mà phương pháp tuyển dụng lựa chọn như: phương pháp thi thực hành, phương pháp trắc nghiệm tâm lý, phương pháp thi tay nghề, phương pháp mơ tình huống… 2.3.3.4 Xác định thời gian địa điểm tuyển dụng Xác định thời gian tiến hành đợt tuyển dụng việc xác định khoảng thời gian tổ chức đợt tuyển dụng nhân lực (T) thời điểm bắt đầu (Tbđ) thời điểm kết thúc (Tkt) đợt tuyển dụng Một số cách xác định thời điểm bắt đầu tuyển dụng là: - Thời điểm nguồn tuyển mộ dồi như: Thời điểm tốt nghiệp, thời điểm nông nhàn, ; - Thời điểm tổ chức/doanh nghiệp cần bổ sung nhân lực; - Theo chu kỳ tuyển dụng tổ chức/doanh nghiệp, ví dụ: vào quý quý hay vào mùa vụ cao điểm kinh doanh; - Tbđ Bước Bước Bước Bước t1 t2 t3 t4 T Hình 2.4 Biểu thị thơng số thời gian kế hoạch tuyển dụng nhân lực chi tiết 90 Bước t5 … Tkt Thời gian thực đợt tuyển dụng tính ngày, tháng tùy thuộc vào tính phức tạp quy trình tuyển dụng Trong quỹ thời gian cho đợt tuyển dụng, doanh nghiệp xây dựng biểu đồ Gantt cho bước quy trình (t1, t2…, tn) Xác định địa điểm tuyển dụng xác định nơi mà hoạt động tuyển dụng diễn Mỗi đợt tuyển dụng thực hay nhiều địa điểm tùy thuộc vào mục tiêu tổ chức/doanh nghiệp Địa điểm tuyển dụng là: - Trụ sở tổ chức/doanh nghiệp hay chi nhánh; - Địa điểm tổ chức/doanh nghiệp thuê; - Địa điểm đối tác; - Sàn giao dịch việc làm; - Địa điểm ảo (tuyển dụng online); - Địa điểm tự … Lựa chọn thời gian, địa điểm phù hợp, thuận lợi cho buổi tiến hành tuyển dụng việc làm mà nhà tuyển dụng phải cân nhắc kỹ Để ứng viên phải chờ đợi lâu, địa điểm tiến hành tuyển dụng không không chuẩn bị chu đáo ảnh hưởng tới chất lượng tuyển dụng nhân lực Đồng thời việc tổ chức tốt buổi tuyển dụng thể phong cách làm việc chuyên nghiệp; chuẩn bị chu đáo cách tiếp thị, quảng cáo hình ảnh tổ chức/doanh nghiệp bên 2.3.3.5 Thành lập Hội đồng tuyển dụng Thành phần tham gia Hội đồng tuyển dụng bao gồm: Đại diện Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty; Đại diện phận Nhân công ty; Nhân lực phụ trách tuyển mộ nhân viên phận Nhân (chuyên viên/nhân viên phụ trách tuyển dụng phụ trách Truyền thông, thiết kế thông báo, tiếp cận nguồn tuyển mộ…); Đại diện phận có nhu cầu tuyển dụng; Đại diện tổ chức đại diện cho người lao động (đại diện tổ chức cơng đồn sở)… 91 Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng Ủy viên thư ký Ủy viên Ủy viên Ủy viên Hình 2.5 Ví dụ cấu trúc Hội đồng tuyển dụng nhân lực Cấu trúc Hội đồng tuyển dụng bao gồm: - Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng: Có nhiệm vụ người chịu trách nhiệm trình tuyển dụng định tuyển dụng nhân lực; - Phó chủ tịch Hội đồng tuyển dụng: Có nhiệm vụ giúp việc cho chủ tịch Hội đồng tuyển dụng đảm nhận công việc theo phân công ủy quyền chủ tịch Hội đồng - Thư ký Hội đồng tuyển dụng: Có nhiệm vụ việc chuẩn bị tài liệu, sở vật chất ghi chép, tổng hợp ý kiến thành viên Hội đồng tuyển dụng - Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển dụng bao gồm số thành viên hội đồng tuyển dụng, thay mặt cho Hội đồng tuyển dụng Ủy viên thường trực thường bao gồm vị trí quan trọng: chủ tịch/trưởng ban; phó chủ tịch/phó ban ủy viên thư ký - Ủy viên khơng thường trực (là Trưởng, Phó Phịng, Ban số chuyên gia mời), có nhiệm vụ tuyển dụng mặt chuyên môn hội đồng Các ủy viên không thường xuyên thay đổi với vị trí tuyển dụng Số lượng thành viên Hội đồng tuyển: Khơng có quy định cứng số lượng thành viên Hội đồng tuyển dụng Tùy thuộc vào quy mô tuyển dụng tầm quan trọng, lực cốt lõi vị trí, chức danh có nhu cầu tuyển dụng mà số lượng thành viên Hội đồng khác Tuy nhiên, Hội đồng không nên đông (khó khăn việc họp, phân tán định, không tay đánh giá…) Số 92 lượng thành viên Hội đồng thường số lẻ (ví dụ 3, 5, hay thành viên) Hội đồng tuyển dụng tổ chức thức khơng ổn định, có chức trách, nhiệm vụ thực q trình tuyển dụng tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Cần phân biệt hội đồng tuyển dụng với hội đồng thi tuyển, hội đồng vấn tuyển dụng Các thành viên thức hội đồng thi tuyển hay hội đồng vấn tuyển dụng phải thuộc hội đồng tuyển dụng, nhiên tất thành viên hội đồng tuyển dụng tham gia tổ chức thi tuyển hay vấn tuyển dụng Về hội đồng vấn tuyển dụng tiếp tục trình bày sâu sắc chương giáo trình Lên danh sách cụ thể hội đồng tuyển dụng có nghĩa vị trí hội đồng tuyển dụng gắn với người cụ thể đảm nhận chức danh tương ứng Văn thức có giá trị mặt pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ hội đồng tuyển dụng Quyết định thành lập Hội đồng tuyển dụng nhân lực Nhà quản trị cấp cao thường giám đốc điều hành (CEO) định thành lập Hội đồng tuyển dụng Quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng bao gồm nội dung sau (xem Hộp 2.8): Phần tiêu đề bao gồm nội dung sau: - Quốc hiệu: Ở Việt Nam, quốc hiệu ghi văn bao gồm dịng chữ: "CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" "Độc lập - Tự - Hạnh phúc" Hai dịng chữ trình bày cách dòng đơn - Tên tổ chức/doanh nghiệp ban hành định: bao gồm tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) tên quan, tổ chức ban hành văn - Số, ký hiệu định: Số văn số thứ tự đăng ký văn văn thư tổ chức/doanh nghiệp Số văn ghi chữ số Ả-rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Ký hiệu định bao gồm chữ viết tắt tên loại văn bản, ví dụ: Quyết định nhân sự: Số:…./QĐ- TDNS 93 Hộp 2.8 Ví dụ mẫu Quyết định thành lập Hội đồng tuyển dụng nhân lực CƠNG TY…………… Số: /QĐ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng tuyển dụng … … GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN…… - Căn định số….v/v bổ nhiệm giám đốc điều hành, ngày….; - Căn chức nhiệm vụ quyền hạn giám đốc điều hành số…………; - Căn quy trình tuyển dụng cơng ty; - Xét đề nghị trưởng phòng Nhân sự; QUYẾT ĐỊNH Điều Thành lập Hội đồng tuyển dụng… , để……………… gồm thành viên có tên sau đây: …………….…………… nhiệm vụ………………………… …………….…………… nhiệm vụ………………………… Điều Các ủy viên không thường trực Hội đồng gồm: Trưởng, Phó Phịng, Ban số chun gia mời (có thư mời danh sách kèm theo định này) Điều Hội đồng tuyển dụng có nhiệm vụ tổ chức tuyển dụng theo thủ tục qui định công ty Điều Trưởng phòng HCNS, trưởng đơn vị liên quan ơng, bà có tên chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như điều 4; - Lưu: TC-HC 94 GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH (Ký tên đóng dấu) - Địa danh ngày, tháng, năm ban hành định: Địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi quan, tổ chức đóng trụ sở Ngày, tháng, năm ban hành văn ngày, tháng, năm văn ban hành Các chữ đầu địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh ngày, tháng, năm đặt canh (căn) Quốc hiệu Ví dụ: Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2013; - Tên loại trích yếu nội dung định: câu ngắn gọn cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu văn bản; - Nội dung định: Bao gồm định, định ban hành, quy định ngày có hiệu lực quy định tổ chức (cá nhân) chịu trách nhiệm thi hành; - Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; - Dấu quan, tổ chức; - Nơi nhận; 2.3.3.6 Xác lập danh sách tài liệu phục vụ tuyển dụng Danh sách tài liệu phục vụ tuyển dụng nhân lực cần chuẩn bị trước bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Thông báo tuyển dụng, tài liệu cần thiết kế đảm bảo tính hấp dẫn hình thức nội dung, đảm bảo tính phù hợp với đối tượng tuyển mộ, kênh truyền thông tuyển dụng; - Thư mời ứng viên tham gia tuyển dụng - Phiếu tham dự tuyển dụng, phiếu nêu yêu cầu hồ sơ tuyển dụng ứng viên Tài liệu giúp người tiến hành tuyển dụng trình sơ tuyển hay tiến hành tuyển dụng nhìn nhận, so sánh ứng viên theo trình tự định, rõ ràng, giúp cho việc sơ tuyển hay tiến hành tuyển dụng mạch lạc dễ theo dõi, đánh giá Nhiều tổ chức/doanh nghiệp có xu hướng xây dựng hồ sơ điện tử cho ứng viên giúp quản lý, khai thác thông tin ứng viên cách hiệu nhanh chóng hơn; - Sổ theo dõi hồ sơ ứng viên; - Lịch trình vấn, thi tuyển; 95 - Hệ thống thi viết, trắc nghiệm hay thi mô tình câu hỏi tuyển dụng xoay quanh bám sát vào tiêu chuẩn tuyển dụng; - Hệ thống câu hỏi vấn; - Phiếu đánh giá ứng viên cho kiểm tra; - Phiếu đánh giá tổng hợp ứng viên; - Thư thông báo tuyển dụng; - Thư từ chối tuyển dụng; Thư cảm ơn ứng viên… - Quyết định tuyển dụng, phiếu tiếp nhận nhân lực tuyển dụng; - Mẫu hợp đồng lao động… Để tránh lãng phí hay bỏ sót tài liệu phục vụ tuyển dụng nhân lực, thư ký hội đồng tuyển dụng thành viên phân công cần thiết lập danh mục tài liệu kiểm tra chi tiết để theo dõi kịp thời chặt chẽ (xem Bảng 2.6) Bảng 2.6 Danh mục kiểm tra chuẩn bị tuyển dụng nhân lực STT 10 11 12 13 14 15 16 17 96 CƠNG VIỆC Thiết kế thơng báo tuyển dụng Đăng thông báo tuyển dụng Địa điểm thi tuyển Địa điểm vấn Nhân viên phục vụ kiểm tra, vấn Quyết định thành lập ban vấn Lịch vấn Mẫu phiếu điểm đánh giá Bảng câu hỏi Biểu ghi chép vấn Biên họp đánh giá sau vấn Bảng tổng kết đánh giá sau vấn Quyết định tuyển dụng Thư chấp nhận Hợp đồng lao động Thư từ chối Lưu trữ sau tuyển dụng i THỜI HẠN NGƯỜI PHỤ TRÁCH 2.3.3.7 Xác định sở vật chất để tiến hành tuyển dụng Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tuyển dụng nhân lực bao gồm: - Địa điểm nơi diễn cơng đoạn quy trình tuyển dụng (phịng tổ chức test; phòng thi tin học, phòng thi viết, phòng thi ngoại ngữ, phòng vấn ) - Trang thiết bị vật dụng phục vụ tuyển dụng như: bàn ghế, máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh, ánh sáng; hệ thống truyền thông; mạng internet; giấy, bút vật dụng cần thiết khác phục vụ trình tuyển dụng; - Chuẩn bị hậu cần cho trình tuyển dụng như: trang trí, nước uống Nếu tổ chức/doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện sở vật chất liên kết với đối tác thuê 2.3.3.8 Dự trù chi phí tuyển dụng Xác định chi phí tuyển dụng bước quan trọng công tác tuyển dụng Bao gồm chi phí cần thiết để thực kế hoạch tuyển dụng cụ thể Một số chi phí như: - Chi phí truyền thơng tuyển mộ - Chi phí tài liệu, văn phịng phẩm - Chi phí th địa điểm (nếu có) - Chi phí nhân lực - Chi phí khác CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân tích khái niệm vai trị xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực? Trình bày xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực? Thị trường lao động có ảnh hưởng đến xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực? Liên hệ thực tiễn nước ta? 97 Phân tích nội dung xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực? Mối quan hệ nội dung đó? Trình bày nội dung xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực? Các loại mục tiêu tuyển dụng nhân lực? Mục tiêu quan trọng nhất? Trình bày nội dung xây dựng sách tuyển dụng nhân lực? Liên hệ thực tế thực trạng xây dựng sách tuyển dụng nhân lực doanh nghiệp Việt Nam nay? Trình bày nội dung xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực chi tiết? Liên hệ thực tế thực trạng xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực chi tiết doanh nghiệp Việt Nam nay? BÀI TẬP Câu chuyện tuyển dụng công ty kinh doanh Fastfood Mm’s mở nhà hàng Anh vào tháng 10/1974 Tháng 12/2008, có 1700 nhà hàng Mm’s hoạt động đất nước Khoảng 60% số nhà hàng cơng ty sở hữu vận hành, lại cửa hàng nhượng quyền Vào tháng 10 năm 2008 Anh, cửa hàng thuộc sở hữu công ty thuê 48.597 người: 44.699 người trả lương theo giờ, 3.398 quản lý nhà hàng 500 nhân viên khác Các cửa hàng nhượng quyền thuê thêm 25.000 người Một cửa hàng Mm’s đặc trưng thuê khoảng 60 người Phần lớn người lao động trả lương theo gọi đội viên Trách nhiệm họ chuẩn bị đồ ăn, phục vụ khách hàng Các nhân viên trả lương theo khác làm việc bên cạnh họ bao gồm thành viên đội đào tạo, nhân viên chạy bàn, người phục vụ bữa tiệc, trợ lý quản lý, nhân viên điều phối an ninh, nhân viên bảo trì, nhân viên trực ca tối, nhân viên quản lý ca Những người lao động thực nhiều chức công việc cụ thể Tuy nhiên, vai trò chung họ đảm bảo nhà hàng hoạt động hiệu Phần lại người lao động 98 trả lương tháng Trách nhiệm họ quản lý hoạt động nhà hàng, đội kết kinh doanh Mỗi cửa hàng Mm’s cấu trúc đơn vị kinh doanh độc lập, với ban quản lý chịu trách nhiệm kế toán, tác nghiệp, kiểm soát dự trữ, quan hệ cộng đồng, đào tạo nguồn nhân lực Những người lao động khác nhân viên văn phòng trả lương tháng, làm việc phịng ban cơng ty khu vực Đối với Mm’s, người tài sản quan trọng nhất, thoả mãn khách hàng bắt đầu thái độ lực người lao động người lao động cam kết hiệu đường tốt dẫn đến thành cơng Vì lý này, Mm’s nỗ lực để thu hút thuê người tốt nhất, tạo nơi tốt để làm việc Tất công ty trải qua tượng tỷ lệ bỏ việc cao nhiều lý do, ví dụ thay đổi nghề nghiệp, rời khỏi khu vực, quay lại học, hội Tuyển dụng đào tạo nhân viên đắt đỏ công ty mong muốn giữ tỷ lệ bỏ việc nhân viên mức thấp Một cách để làm việc "lựa chọn khôn ngoan, đối xử tử tế" Mm’s cần người mong muốn làm việc để cung cấp dịch vụ hoàn hảo Để đảm bảo tuyển người, công ty xác định kỹ hành vi thiết yếu mà ứng viên nên chứng tỏ Đối với vị trí có mô tả công việc vạch rõ nghĩa vụ trách nhiệm chủ yếu tiêu chuẩn nhân lực xác định lực cá nhân Sau vấn cuối cùng, nhà quản trị đánh giá ứng viên Một ứng viên thành công phải chứng minh kỹ hành vi xác định đặc biệt quan trọng với vị trí cần tuyển Ứng viên phải cung cấp tài liệu chứng minh có đủ điều kiện làm việc Anh theo quy định đạo luật tị nạn nhập cư năm 1996 Bước công ty thông báo cho tất ứng viên việc đơn ứng tuyển họ có thoả mãn u cầu tham chiếu khơng Sau đó, công ty thông báo cho tất ứng viên không thành công văn Mm’s giúp người lao động hội nhập với công việc thông qua buổi lễ chào mừng mà họ phải tham gia Buổi lễ chào mừng đưa nhìn tổng thể cơng ty, bao gồm: • Vai trị cơng việc • Đào tạo thức ăn, vệ sinh an tồn 99 • Các sách thủ tục • Quản lý • Phúc lợi • Đào tạo phát triển Người lao động gặp gỡ huấn luyện viên họ tham quan nhà hàng Cơng ty thực sách tập vịng tuần, sau người lao động đánh giá sở thành tích họ giữ lại bị chấm dứt hợp đồng Theo sách tuyển mộ Mm’s, nhà hàng đơn lẻ chịu trách nhiệm tuyển người lao động hưởng lương Phòng tuyển dụng quản trị viên Đông Finchley phụ trách tuyển dụng quản trị viên Trong việc tuyển mộ nhân viên hưởng lương giờ, Mm’s sử dụng nhiều đường Các vị trí cần tuyển thường quảng cáo nhà hàng Lịch sử tuyển dụng công ty cho thấy phương pháp tốt để tuyển dụng có chất lượng, ví dụ việc tuyển người sống địa phương và/hoặc bạn bè nhân viên thời Mm’s sử dụng trung tâm việc làm địa phương, hội chợ việc làm điều kiện sẵn có khác địa phương Một hoạt động tuyển mộ thường thu hút nhiều đơn ứng cử số vị trí cần tuyển Nhà quản trị phải lựa chọn ứng viên vấn tiến hành vấn Trên 60% ứng viên nhà hàng độ tuổi 20 trẻ hơn; phần lớn ứng viên tìm kiếm hội việc làm Mm’s Đối với nhiều người trẻ tuổi, Mm’s tạo cho họ hội nghề nghiệp Một vấn tiến hành thành công xác định tiềm trở thành nhân viên thành công Mm’s ứng viên Để tìm người cam kết nỗ lực để cung cấp dịch vụ hoàn hảo, Mm’s soạn thảo hướng dẫn vấn Hướng dẫn giúp cơng ty dự đốn hành vi khứ ứng viên ảnh hưởng đến thành tích tương lai họ Cơng ty sử dụng quy trình định sở kiện Các câu hỏi nhằm tìm kiếm tình kiện thực tế cho phép ứng viên đưa phản ứng chung chung có tính lý thuyết Người vấn tìm kiếm chứng hành vi sống trước ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc Người 100 vấn xếp hạng ứng viên sở phản ứng họ tuyển dụng người có vị trí xếp hạng cao Các nhà quản trị tương lai Mm’s tuyển từ hai nguồn Hơn nửa vị trí quản trị hưởng lương tháng tuyển từ người lao động hưởng lương thăng tiến Phần lại phần lớn người tốt nghiệp đại học Bất kỳ có thể, Mm’s hướng dẫn ứng viên gửi đơn qua internet địa www.mms.com.uk Những người tiếp cận trang web gọi điện đến đường dây nóng cho tuyển dụng, lấy thẻ trả lời công việc trả trước từ nhà hàng Mm’s Quy trình lựa chọn bao gồm kiểm tra tinh thần ban đầu mạng Bài kiểm tra cho điểm Ứng viên sau tham dự bước vấn mời tham gia chương trình "Kinh nghiệm cơng việc" Đây chương trình đánh giá ngày nhà hàng Việc hồn thành thành cơng "Kinh nghiệm cơng việc" đường dẫn đến vấn cuối cùng, sau nhà quản trị định liệu có th ứng viên hay khơng Nguồn: Lê Quân (2010), Bài tập tình thực hành Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Câu hỏi: Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng Mm’s? Phân tích sách tuyển dụng Mm’s? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TIẾNG VIỆT George T Milkovich John W.Boundreau (người dịch: TS Vũ Trọng Hùng) (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội John M.Ivancevich (người dịch: Võ Thị Phương Oanh), Human Resource Management, The Mc Graw - Hill Education Asian NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh U.S Bureau of Labor, accessed November 1, 2007 101 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật Lao động 2012 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Việc làm 2013 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Carolyn Brandon (November, 2005), "Truth in Recruitment Brending", HR Magazine, Vol.50, Iss.11 pp.89-94; Jean M.Phillips (December, 1998), "Effects of Realistics Job Previews on Multiple Organizational Outcomes: A Meta - Analysis", Academy of Management Journal, pp.673-690 102 ... tuyển dụng 4.2.4 Quyết định tuyển dụng nhân lực 4.2.5 Hội nhập nhân lực 14 3 14 3 14 3 14 4 14 5 14 6 15 4 15 9 18 3 19 1 Chương ĐÁNH GIÁ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 5 .1 Khái niệm vai trò đánh giá tuyển dụng nhân. .. hoạch tuyển dụng nhân lực 2.3 .1 Xác định nhu cầu mục tiêu tuyển dụng nhân lực 2.3.2 Xây dựng sách tuyển dụng nhân lực 2.3.3 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng chi tiết 7 11 11 11 13 15 17 18 19 20... báo tuyển dụng nhân lực 3.3 .1 Xác định đối tượng nhận thông tin 3.3.2 Thiết kế thông báo tuyển dụng 3.3.3 Triển khai thông báo tuyển dụng 10 3 10 3 10 3 10 5 10 7 10 7 11 2 12 1 12 2 12 2 13 7 Chương TUYỂN

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân lực với các nội dung khác của quản trị nhân lực  - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân lực với các nội dung khác của quản trị nhân lực (Trang 16)
Hình 1.2. Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân lực - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 1.2. Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân lực (Trang 17)
Hình 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp  - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp (Trang 24)
Hình 2.1. Quy trình xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 2.1. Quy trình xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực (Trang 61)
Bảng 2.1. Tình hình kinh doanh và nhân viên kinh doanh của công ty ABC  - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Bảng 2.1. Tình hình kinh doanh và nhân viên kinh doanh của công ty ABC (Trang 64)
Người lập bảng - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
g ười lập bảng (Trang 71)
Bảng 2.2. So sánh giữa bản mô tả công việc truyền thống với RJP - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Bảng 2.2. So sánh giữa bản mô tả công việc truyền thống với RJP (Trang 73)
Hình 2.3. Cấu trúc tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 2.3. Cấu trúc tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực (Trang 75)
Bảng 2.3. Ví dụ về tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực vị trí Chuyên viên tuyển dụng  - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Bảng 2.3. Ví dụ về tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực vị trí Chuyên viên tuyển dụng (Trang 78)
Bảng 2.4. Tuyển dụng nhân lực và các thông điệp truyền tải - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Bảng 2.4. Tuyển dụng nhân lực và các thông điệp truyền tải (Trang 79)
Hình 2.4. Biểu thị thông số thời gian trong kế hoạch tuyển dụng nhân lực chi tiết  - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 2.4. Biểu thị thông số thời gian trong kế hoạch tuyển dụng nhân lực chi tiết (Trang 90)
Hình 2.5. Ví dụ cấu trúc của một Hội đồng tuyển dụng nhân lực - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Hình 2.5. Ví dụ cấu trúc của một Hội đồng tuyển dụng nhân lực (Trang 92)
Bảng 2.6. Danh mục kiểm tra chuẩn bị tuyển dụng nhân lực - Giáo trình Tuyển dụng nhân lực: Phần 1
Bảng 2.6. Danh mục kiểm tra chuẩn bị tuyển dụng nhân lực (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w