Quản trị tác nghiệp phần 2

11 502 0
Quản trị tác nghiệp phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C 1.2.2 Ưu việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ • Vị trí bán hàng là không quan trọng. Trong bán lẻ truyền thống, vị trí là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, vị trí tốt tất yếu là đi liền với chi phí bỏ ra cao. Bán lẻ điện tử xóa nhòa yếu tố này. • Diện tích bán hàng cũng không còn ý nghĩa • Cấu trúc xã hội-dân số học của người mua hàng điện tử là hấp dẫn • Tiết kiệm chi phí lương cho nhân biên bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng (tuy nhiên, chi phí cho tiếp xúc khách hàng Internet, việc bao gói và phân phối hàng hóa có thể sẽ cao hơn) 1.2.2 Ưu việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ • Dễ dàng, thuận tiện trong việc tích hợp với quản trị quan hệ khách hàng (CRM) và các hệ thống vi marketing (micro-marketing systems) • Vấn đề trên, cộng với sự thuận tiện trong cung cấp thông tin, dẫn đến nhiều cơ hội đối với bán hàng chéo (cross-selling) và bán hàng bổ sung (selling-up) • Tiết kiệm chi phí lương cho nhân biên bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng (tuy nhiên, chi phí cho tiếp xúc khách hàng Internet, việc bao gói và phân phối hàng hóa có thể sẽ cao hơn) 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành công của bán lẻ điện tử a, Tính chất của hàng hóa Với tất cả các điều kiện khác bằng nhau trong môi trường trực tuyến, hàng hóa có những đặc trưng sau đây có khả năng tăng cao doanh thu hơn: • Hàng hóa có thương hiệu được thừa nhận rộng rãi • Hàng hóa được bảo hành bởi những người bán hàng được tin cậy cao hoặc nổi tiếng • Sản phẩm số hóa (phần mềm, nhạc, video ) • Hàng hóa giá trị không cao (đồ dùng văn phòng, vitamin…) • Hàng hóa thường mua (tạp phẩm, thuốc theo đơn bác sỹ ) • Hàng hóa có các đặc trưng chuẩn (Sách, đĩa CD, vé máy bay .) mà việc kiểm tra vật lý là không quan trọng • Hàng hóa được bao gói phổ biến mà khi mua không cần mở bao bì (thực phẩm, sô cô la, vitamin…) b, Phát huy lợi thế, khắc phục bất lợi thế của bán lẻ điện tử Đặc trưng Bán lẻ truyền thống Bán lẻ điện tử Sự mở rộng vật lý Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu thêm nhiều địa điểm và không gian Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu tăng công suất máy chủ và các phương tiện phân phối Công nghệ Công nghệ tự động hóa bán hàng như các hệ thống POS (Point of Sale) - Các công nghệ tiền phương (Front-end) - Các công nghệ hậu phương (Back-end) - Các công nghệ “thông tin” b, Phát huy lợi thế, khắc phục bất lợi thế của bán lẻ ĐT Đặc trưng Bán lẻ truyền thống Bán lẻ điện tử Quan hệ khách hàng - Quan hệ bền vững hơn nhờ tiếp xúc trực tiếp - Dễ dung hòa hơn trong các cuộc tranh cãi do tính hữu hình - Mối quan hệ “vật lý” - Kém bền vững hơn do tiếp xúc vô danh - Kém dung hòa hơn trong các cuộc tranh cãi do tính vô hình - Mối quan hệ “logic” Cạnh tranh - Cạnh tranh địa phương - Ít đối thủ cạnh tranh hơn - Cạnh tranh toàn cầu - Nhiều đối thủ cạnh tranh hơn Cơ sở khách hàng - Khách hàng thuộc khu vực địa phương - Không vô danh - Cần ít nguồn lực hơn để tăng tính trung thành của khách hàng - Khách hàng thuộc khu vực rộng - Vô danh - Cần nhiều nguồn lực hơn để tăng tính trung thành của khách hàng 1.3. Các yếu tố của hệ thống tác nghiệp TMĐT B2C của DN 1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT • Về nguyên tắc, những gì bán được ở các cửa hàng truyền thống thì có thể bán được qua các kênh trực tuyến. • Phụ thuộc vào nhiều điều kiện (hạ tầng CNTT-TT, hạ tầng sản xuất, phân phối, vận tải…) mức độ phù hợp của các loại hàng hóa đối với bán lẻ điện tử không phải như nhau • Thời gian đầu tiên: Chủ yếu với các nhóm hàng như: sách, nhạc và phim DVD, tạp phẩm, trò chơi và phần mềm, thiết bị điện tử và máy tính, du lịch, quần áo. Về sau, lan rộng sang các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác. 1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT • Phần cứng và phần mềm máy tính. Đây là loại sản phẩm bán trực tuyến nhiều nhất (Dell và Gateway với khoảng 20 tỷ USD doanh số năm 2004). • Hàng điện tử dân dụng. ở Mỹ, khoảng 10-15% tổng số sản phẩm điện tử dân dụng được bán trực tuyến. Phổ biến là máy quay phim, máy in, máy quét và các thiết bị không dây (bao gồm các thiết bị trợ giúp cầm tay- PDA và điện thoại di động. • Sản phẩm trang bị văn phòng. Cả TMĐT B2C và B2B đối với nhóm hàng này đều phát triển nhanh chóng (Doanh thu của hãng OfficeDepot.com đạt 13,6 tỷ USD năm 2004). • Hàng thể thao. Hàng thể thao bán rất tốt trên Internet, thường kết hợp với bán lẻ truyền thống. • Sách và âm nhạc. Các sản phẩm này có đặc điểm là dễ vận chuyển, mặt hàng phong phú, có nhiều lựa chọn, và giá tương đối thấp. Amazon.com và Barnesandnoble.com là các nhà bán sách lớn (khoảng 6,4 tỷ USD năm 2003) 1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT • Đồ chơi: doanh thu bán đồ chơi tăng trưởng khả quan nhờ áp dụng dạng thức kinh doanh hồn hợp “click and mortar”. Hai công ty Toys”R”Us và Amazon.com dẫn đầu thị trường. • Sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp: Là nhóm sản phẩm có cơ cấu mặt hàng rất phong phú, bao gồm từ các vitamin, hàng mỹ phẩm cho đến đồ nữ trang, được nhiều nhà bán lẻ điện tử lớn và các cửa hàng trực tuyến kinh doanh trên mạng. • Sản phẩm giải trí: Bao gồm hàng chục sản phẩm, từ vé tham dự sự kiện (ticketmaster.com), đến các trò chơi trả tiền, thu hút hàng chục triệu người dùng mạng. • Trang phục và quần áo: áo sơ mi, quần âu và dày dép may đo qua mạng 1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT • Đồ trang sức. Trong tổng số doanh thu 45 tỷ USD mỗi năm, doanh thu bán đồ trang sức trực tuyến chiếm khoảng 2 tỷ USD năm 2004. với các hãng hàng đầu là Blue Nil.Inc., Diamond.com, Ice.com, tiếp theo là Amazon.com và eBay.com. Dự đoán kinh doanh đồ trang sức sẽ vươn lên vị trí thứ 6 trong các nhóm hàng bán trực tuyến. • Ô tô. Ô tô mới được bán qua mạng, dự đoán trong vài năm sắp tới sẻ vươn lên một trong các vị trí đầu tiên. Gần như hầu hết các nhà sản xuất, bán lẻ, các loại hình doanh nghiệp hỗn hợp (“click and mortar”) lẫn doanh nghiệp thuần túy Internet đang xúc tiến triển khai kênh bán hàng này. Tthị trường bao hàm cả ô tô mới và cũ, ô tô chở thuê và ô tô cho thuê, phụ tùng ô tô, các dịch vụ đi kèm như dịch vụ tài chính, bảo hành, bảo hiểm • Các dịch vụ. Doanh thu trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch, mua bán chứng khoán, ngân hàng điện tử, bất động sản và bảo hiểm tăng tên nhanh chóng, ngận hàng trực tuyến và thanh toán hóa đơn trực tuyến, mua vé trực tuyến. . Học phần Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C 1 .2. 2 Ưu việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ. hóa có thể sẽ cao hơn) 1 .2. 2 Ưu việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ • Dễ dàng, thuận tiện trong việc tích hợp với quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan