Vận dụng Nghiên cứu bài học trong quá trình dạy học Lịch sử lớp 10 tại trường trung học phổ thông Hồng Đức – Kiến Xương – Thái Bình

47 290 0
Vận dụng  Nghiên cứu bài học trong quá trình dạy học Lịch sử lớp 10 tại trường trung học phổ thông Hồng Đức – Kiến Xương – Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, giảng dạy lớp Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử khóa 10 cung cấp cho nhiều hiểu biết sở, hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học thiết thực bổ ích, giúp tơi thực tốt q trình nghiên cứu đề tài, hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – TS Hồng Thanh Tú tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ cho lời khuyên sâu sắc, giúp hồn thành luận văn mà cịn truyền đạt cho tơi kiến thức vô quý báu nghề nghiệp phƣơng pháp làm việc khoa học Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định.Vì vây, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp thầy, giáo để tài liệu đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Trần Thị Thu Hƣơng Footer Page of 126 i Header Page of 126 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NCBH Nghiên cứu học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SHCM Sinh hoạt chuyên môn THPT Trung học phổ thông Footer Page of 126 ii Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH 29 Bảng 2.1 Thái độ học sinh môn Lịch sử 50 Bảng 2.2: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng PP/KTDH 52 Bảng 2.3: Mức độ sinh hoạt chyên môn tổ chuyên môn 54 Bảng 2.4: Quan niệm giáo viên NCBH 60 Bảng 2.5: Lợi ích việc vận dụng NCBH vào trình dạy học 61 Bảng 2.6: Những khó khăn SHCM theo NCBH 64 Bảng 2.7: So sánh mục tiêu mong muốn hiệu quả: 86 Bảng 2.8: Sự thay đổi việc học học sinh nhƣ sau: 88 Footer Page of 126 iii Header Page of 126 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan sát -phân tích học “Nghiên cứu học” 16 Sơ đồ 1.2: Tầng sâu việc phân tích học 18 Sơ đồ 1.3: Kiến thức bổ sung cho GV thông qua NCBH 23 Biểu đồ 2.1: Các công việc giáo viên thực trƣớc bắt đầu 51 học/môn học 45 Biểu đồ 2.2: Các công việc giáo viên thực trƣớc tiến hành môn học/bài học 46 Biểu đồ 2.3: Quan điểm giáo nghiệp, nhà quản lý viên đồng vào dự 55 Biểu đồ 2.4: Mức độ giáo viên tiến hành dự đồng nghiệp 56 Biểu đồ 2.5: Các công việc giáo viên thực sau kết thúc học 58 Biểu đồ 2.6: Các công việc giáo viên thực sau kết thúc học 58 Biểu đồ 2.7: Mức độ cần thiết vận dụng “ Nghiên cứu học” dạy học 58 Sơ đồ vị trí quan sát giáo viên dự 73 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp của đề tài 8 Ý nghĩa đề tài 9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUÂN CỦA VIỆC VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 10 1.1 Xu hƣớng đổ i mới phƣơng pháp dạy học 10 1.2 Mơ hình NCBH 12 1.2.1 Khái niệm NCBH 12 1.2.2 Mục tiêu phƣơng pháp NCBH 14 1.2.3 Triết lý “ Nghiên cứu học” 19 1.2.4 Các nguyên tắc, thuộc tính lợi ích “ Nghiên cứu học” 21 1.2.5 Mơ hình “ Nghiên cứu học” 26 1.3 Quy trình vận dụng “ Nghiên cứu học” vào trình dạy học 27 1.3.1 Quy trình NCBH nói chung 27 1.3.2 Phân biệt “nghiên cứu học” với sinh hoạt chuyên môn (truyền thống) 29 Footer Page of 126 v Header Page of 126 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trình vận dụng NCBH trình giảng dạy trƣờng THPT Hồng Đức - Kiến Xƣơng – Thái Bình 37 2.1.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử 37 2.1.2 Thực trạng việc vận dụng NCBH dạy học 43 2.1.3 Thực trạng việc vận dụng “ Nghiên cứu học” trƣờng THPT Hồng Đức 47 2.2 Quy trình tiến hành vận dụng “ Nghiên cứu học” trình dạy học lịch sử lớp 10 trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Thái Bình 65 2.2.1 Tập huấn tổ chuyên môn “ Nghiên cứu học” 66 2.2.2 Xác định mục tiêu học nghiên cứu 67 2.2.3 Xây dựng giáo án để triển khai 67 2.2.4 Xây dựng phiếu đánh giá, ghi chép 70 2.2.5 Dự suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu 72 Sơ đồ vị trí quan sát giáo viên dự 73 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 76 2.3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 76 2.3.2 Nội dung 76 2.3.3 Kết thực nghiệm 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 90 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi bàn vai trò giáo dục lịch sử nhà văn Nga Trécnexếpxki viết: “Có thể khơng biết khơng cảm thấy say mê học tập mơn tốn, tiếng Hy Lạp La Tinh, hóa học Có thể khơng biết hàng ngàn môn khoa học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích mơn lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” Ngày bối cảnh xã hội ngày phát triển nhƣ vũ bão, xu quốc tế hóa xu chủ đạo giới, việc giáo dục lịch sử đƣợc quan tâm đẩy mạnh nhằm giữ vững sắc dân tộc, khơng hịa tan vào giới Bộ mơn Lịch sử trƣờng phổ thơng có vai trị quan trọng, cung cấp cho ngƣời học kiến thức lịch sử phát triển loài ngƣời lịch sử dân tộc Trên sở góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết quốc tế Đồng thời bồi dƣỡng lực tƣ duy, hành động, thái độ ứng xử đắn sống Dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng nói chung, lịch sử lớp 10 nói riêng, học sinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện lịch sử giới với lịch sử Việt Nam…từ có nhìn khái quát tiến trình lịch sử Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với mơn lịch sử, ngƣời giáo viên khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng phƣơng pháp dạy học để phát huy vai trò chủ thể học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục “Nghiên cứu học” (NCBH) thuật ngữ có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, nhƣ biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lƣợng học học sinh Cho đến nay, NCBH đƣợc Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 xem nhƣ mơ hình, cách tiếp cận nghề nghiệp giáo viên đƣợc sử dụng rộng rãi trƣờng học Nhật Bản, hình thức đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới Ở nƣớc ta nay, sinh hoạt chuyên môn trƣờng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên chỗ, từ thực tế nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên Sinh hoạt chuyên môn dựa NCBH đƣợc coi cơng cụ để chuẩn đốn, phát rõ ràng, cụ thể vấn đề việc học tập học sinh, từ giúp giáo viên thiết kế, tiến hành học thu hút học sinh Đó tiếp cận, mơ hình nghiên cứu nhằm đảm bảo hội học tập thực có chất lƣợng cho học sinh việc học tập mơn Lịch sử trƣờng THPT nói chung Lịch sử lớp 10 nói riêng Nhận định hình thức đem lại hiệu giảng dạy ƣu việt phƣơng pháp truyền thống, chọn đề tài “Vận dụng “Nghiên cứu học” trình dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thơng Hồng Đức - Kiến Xương - Thái Bình” làm hƣớng nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: NCBH phổ biến nhiều trƣờng Nhật đƣợc xem hình thức chủ yếu để phát triển lực chuyên môn giáo viên trƣờng NCBH đƣợc giới thiệu nhiều nƣớc nhƣ Mĩ, Đức, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo Thái Lan, Inđônêsia…và chủ đề giáo dục đƣợc quan tâm giới Từ kỷ thứ XIX, nghiên cứu học đƣợc phát triển lại Nhật Bản nhƣ dẫn cho phƣơng pháp giảng dạy nâng cao Theo truyền thống, có hai loại nghiên cứu học: phƣơng pháp nghiên cứu từ chung tới riêng (nó phổ biến thơng tin giáo dục phƣơng pháp tảng, cải cách kỹ sƣ phạm xem xét lại phƣơng pháp dạy) học thông qua thảo luận quan sát giáo viên (Inagaki 1995, Inagaki Sato 1996, Nakano 2008) Cuối năm 1990, Sato đồng nghiệp phát Footer Page 10 of 126 Header Page 33 of 126 Suy nghĩ có tính đa phƣơng Ví dụ: giáo viên ln có ý thức suy nghĩ mặt mối quan hệ dạy học học Mối quan hệ hẹp học, môn học liên hệ đến trƣờng học, địa phƣơng Giáo viên ln có suy nghĩ đến nhiều mặt, nhiều nguyên nhân vấn đề liên quan đến việc học học sinh Suy nghĩ thể giáo viên vừa quan tâm ý đến học sinh toàn thể học sịnh lớp học Việc ý đến học sinh quan trọng nhằm đảm bảo hội học tập thực có chất lƣợng em Suy nghĩ có tính ứng biến Ví dụ: giáo viên ln có ý thức chủ động, kịp thời thay đổi cách ứng xử, điều chỉnh linh hoạt việc dạy trƣớc thay đổi học sinh Suy nghĩ làm cho việc dạy họ trở nên động, linh hoạt, sáng tạo Suy nghĩ có tính tình Ví dụ: giáo viên ln có ý thức xem xét mối quan hệ phong thú phức tạp việc dạy- việc học tình khác nhau, chủ động phán đốn tình học tập xảy từ thiết kế giáo án ln ý thức phát tình trình dạy học lớp để xử lý kịp thời, phù hợp Suy nghĩ đƣợc bối cảnh hoá Ví dụ: giáo viên ln có ý thức suy nghĩ thực trạng việc dạy việc học học sinh gắn bối cảnh cụ thể, sống động, phong phú Việc đặt thực tế việc dạy việc học bối cảnh cụ thể giả định khác làm cho thực tế khách quan hơn, sáng tỏ Từ đó, họ giải vấn đề dạy học phù hợp hiệu tối ƣu Suy nghĩ để cấu thành lại cấu Ví dụ: giáo viên ln có ý thức quan tâm đến việc cấu lại thiết kế học tiến hành cho phù hợp với thực tế học sinh Việc tái cấu dựa suy nghĩ nêu, sở thu nhận thông tin từ việc học học sinh để nhận vấn đề nguyên nhân liên quan từ làm cho cơng việc dạy học giáo viên trở Footer Page 33 of 126 25 Header Page 34 of 126 nên chủ động, linh hoạt sáng tạo, hƣớng đến giá trị lợi ích cho học sinh “Phƣơng thức suy nghĩ có tính thực tiễn” đƣợc hình thành cách tự nhiên, bền vững nhƣ phản xạ có điều kiện Phƣơng thức suy nghĩ khơng thể thiếu thực tiễn ngƣời giáo viên “Tri thức có tính thực tiễn” kết hợp với “Phƣơng thức suy nghĩ có tính thực tiễn” hình thành nên “Tiêu chuẩn phán đốn” ngƣời giáo viên Tiêu chuẩn đƣợc bồi dƣỡng trình nghiên cứu học Hoạt động nghiên cứu học thƣờng xuyên nhiều lần mang lại giá trị nhƣ: làm phong phú, nuôi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn nghề giáo; làm giáo viên say nghề yêu nghề hơn; đảm bảo tốt việc học tập học sinh đảm bảo việc học tập giáo viên với tƣ cách chuyên gia Nhƣ vậy, NCBH có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao lực chuyên môn - nghiệp vụ cách toàn diện giáo viên bối cảnh giáo dục 1.2.5 Mơ hình “ Nghiên cứu học” Theo Hiệp hội Nghiên cứu học giới ( WALS), NCBH mơ hình nhằm đổi nhà trƣờng cải thiện chất lƣợng giáo dục thông qua hoạt động giáo viên nghiên cứu, xem xét thực tế việc học học sinh vấn đề liên quan.Mơ hình có nguồn gốc từ Nhật Bản sau đƣợc giới thiệu, phát triển châu Á, châu Mĩ, châu Phi, châu Âu khoảng 32 nƣớc, có Việt Nam NCBH đƣợc phát triển giới gồm: mơ hình NCBH “ cộng đồng học tập” mơ hình NCBH Mơ hình NCBH thơng thƣờng sâu vào việc cải thiện chất lƣợng việc học học sinh vấn đề học tập cụ thể, thông qua nghiên cứu nhằm hƣớng đến học mẫu mực để giáo viên vận dụng Mơ hình NCBH “ cộng đồng học tập” hƣớng nhiều đến cải thiện Footer Page 34 of 126 26 Header Page 35 of 126 mối quan hệ nhà trƣờng, thay đổi văn hóa nhà trƣờng, nâng cao lực chun mơn giáo viên để đáp ứng việc học đa dạng học sinh 1.3 Quy trình vận dụng “ Nghiên cứu học” vào trình dạy học 1.3.1 Quy trình NCBH nói chung NCBH để đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồ i về thƣ̣c tiễ n da ̣y học Giáo viên thƣ̣c hiê ̣n NCBH thu thập đƣợc nhâ ̣n xét , kế t quả cho viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp đến tƣ học sinh Có nhiều cách phân chia các giai đoa ̣n của quá trình NCBH Stigler và Hiebert (1999) chia quá triǹ h NCBH thành bƣớc cu ̣ thể : +Lâ ̣p kế hoa ̣ch nghiên cƣ́u bài ho ̣c + Dạy học quan sát học nghiên cứu + Đánh giá, nhâ ̣n xét các bài ho ̣c đã đƣơ ̣c da ̣y + Chỉnh sửa học dựa góp ý , bở sung sau nhƣ̃ng gì thu thâ ̣p đƣơ ̣c sau tiế n hành bài ho ̣c nghiên cƣ́u lầ n + Tiế n hành da ̣y các bài ho ̣c đã đƣơ ̣c chin̉ h sƣ̉a + Tiế p tu ̣c đánh giá, nhâ ̣n xét kế t quả lầ n + Đƣa vào ƣ́ng du ̣ng rô ̣ng raĩ quá triǹ h da ̣y học l ập kế hoạch cho học Theo Nguyễn Đức Mậu Hồng Thị Chiên: NCBH đƣợc mơ tả nhiều tài liệu quốc tế, trình gồm bƣớc: + Hợp tác lập kế hoạch học + Quan sát việc thực học + Thảo luận học + Sửa đổi kế hoạch học (tùy chọn) + Dạy phiên sửa đổi học (tùy chọn) + Chia sẻ ý kiến quan điểm phiên sửa đổi học.[10; 36] Footer Page 35 of 126 27 Header Page 36 of 126 Lewis (2002) chia trình NCBH thành bƣớc [19]: + Xác định mục tiêu học đƣợc nghiên cứu + Xây dựng kế hoa ̣ch cho bài ho ̣c nghiên cƣ́u + Dạy thảo luận học nghiên cứu + Suy ngẫm và tiế p tu ̣c da ̣y hay đă ̣t kế hoa ̣ch tiế p theo Mơ hình NCBH đƣợc tổ chức Plan Việt Nam giới thiệu đƣợc Dự án giáo dục trung học sở vùng khó khăn triển khai áp dụng trƣờng bao gồm bƣớc nhƣ sau: + Chuẩn bị thiết kế học minh họa + Tổ chức dạy minh họa dự + Suy ngẫm, thảo luận học + Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày [3; 124] Footer Page 36 of 126 28 Header Page 37 of 126 1.3.2 Phân biệt “nghiên cứu học” với sinh hoạt chuyên mơn (truyền thống) NCBH mơ hình bồi dƣỡng, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, nhƣng có khác biệt với cách bồi dƣỡng, dự truyền thống Theo số chuyên gia cán quản lý giáo dục am hiểu NCBH, sinh hoạt chun mơn truyền thống truyền thống mơ hình NCBH áp dụng có số điểm khác biệt (xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Sự khác SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH SHCM truyền thống SHCM theo nghiên cứu học - Tập trung vào việc đánh giá, - Không thực đánh giá xếp xếp loại tiết dạy theo tiêu loại dạy theo tiêu chí chí quy định quy định - Thống cách dạy dạng - Tạo hội cho GV phát triển Mục để tất GV thực lực chuyên môn, phát huy đích nhằm nâng cao kỹ dạy khả sáng tạo mình, kết học Bài dạy minh họa đƣợc coi nối lí thuyết với thực hành, … dạy mẫu - Đảm bảo tất HS tham gia - Tập trung chủ yếu vào việc trình học tập, đồng thời nâng cao dạy GV, quan tâm đến chất lƣợng học tập HS việc học HS Vì vậy, HS gặp khó khăn học tập khơng đƣợc GV giúp đỡ kịp thời - Bài dạy minh họa đƣợc thiết - Bài dạy minh hoạ nhóm GV kế theo nội dung chuyên đề tổ thiết kế Khuyến khích đƣợc xác định kế hoạch linh hoạt sáng tạo, không phụ năm học Tổ theo yêu thuộc máy móc vào quy trình, 2.Thiết Footer Page 37 of 126 cầu trƣờng bƣớc dạy học SGK, SGV 29 Header Page 38 of 126 kế - Bài dạy minh họa đƣợc thiết - Nhóm điều chỉnh nội dạy kế theo mẫu chung Nội dung dung, thời lƣợng, PPDH, KTDH, minh học bám sát SGK, sách GV cho phù hợp với yêu cầu tiết họa Ít dám thay đổi, điều chỉnh dạy đối tƣợng HS cho phù hợp với đối tƣợng HS - GV dạy kinh hoạt thay - PPDH máy móc, khơng linh đổi hình thức, PPDH, KTDH, hoạt (các bƣớc lên lớp, thời xuất tình xảy gian, ) Câu hỏi phát vấn khơng dự kiến thƣờng có trƣớc câu trả lời, có phƣơng án dự kiến tình xảy - Khi dạy minh họa, GV thƣờng - Khuyến khích tự nguyện nhƣng cố gắng làm “trịn vai” (dạy hết đảm bảo tính luân phiên kiến thức bài), tuân - Thay mặt nhóm thể ý thủ thời gian, tập trung vào tƣởng thiết kế học HS giỏi (sợ cháy giáo án) - HS gặp khó khăn học tập Vì vậy, khơng báo qt lớp đƣợc GV hƣớng dẫn, giúp đỡ kịp Dạy Sau tiết dạy, GV thời minh đƣợc suy nghĩ cảm xúc - Khơng đƣợc “dạy trƣớc” mục họa (từng nhóm) HS đích sinh hoạt chun mơn - Đa số tiết dạy minh họa dể đánh giá xếp loại thƣờng mang tính “biểu diễn - tiết dạy mà chủ yếu trình diễn” trải nghiệm học tập từ thực tế (- Để đối phó với việc đánh giá, xếp loại tiết dạy, mốt số GV “chuẩn bị trƣớc”) - Sự phân chia môn học - Ngƣời dự GV khối, giảng dạy theo khối tạo môn học để chia sẻ kinh Footer Page 38 of 126 30 Header Page 39 of 126 ngăn cách GV, khó có nghiệm dạy học dựa thực tế thể hành động hƣớng đến học tập HS mục tiêu chung: giúp HS học - Bố trí số lƣợng vừa phải, đứng Dự tập vị trí thuận lợi để quan sát, ghi - Mục đích cuối dự chép, sử dụng kĩ thuật, chụp đánh giá, xếp loại tiết ảnh, quay phim hành vi, dạy Vì vậy, ngƣời dự tâm lí, thái độ HS để có thƣờng tập trung ý liệu phân tích việc học tập theo dõi GV dạy, ý đến HS ngƣời học (HS) - Các ý kiến phân tích, nhận xét - GV dạy minh họa chia sẻ mục sau tiết dạy nhằm mục đích tiêu học, ý tƣởng mới, đánh giá xếp loại GV dạy thay đổi, điều chỉnh, cách Phân Thông thƣờng ngƣời dự thức tiến hành, cảm nhận tích tiết dựa vào tiêu chí quy qua trình dạy học dạy định để nhận xét Ý kiến nhận - Ngƣời dự đƣa ý kiến minh xét thƣờng chung chung, có nhận xét, góp ý học theo họa minh chứng từ việc học HS tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng - GV dạy minh họa thƣờng nghe mang tính xây dựng; tập biết lắng nghe chiều từ trung phân tích vấn đề liên ý kiến đóng góp đồng quan đến việc học HS nghiệp - Không đánh giá, xếp loại ngƣời - Cuối cùng, ngƣời chủ trì chốt dạy (nếu kết không nhƣ mong lại ý kiến đóng góp đƣa muốn) xem học quy trình chung để dạy chung để GV tự rút kinh dạng nêu ý kiến xếp loại nghiệm chung tiết dạy - Ngƣời chủ trì tơn trọng lắng - Khơng khí buổi sinh hoạt nghe tất ý kiến GV, không Footer Page 39 of 126 31 Header Page 40 of 126 chuyên môn thƣờng nặng nề áp đặt ý kiến Vì vây, GV khơng hứng thú nhóm ngƣời Tóm tắt vấn tham dự buổi sinh hoạt chuyên đề thảo luận đƣa biện mơn Nhƣng ngƣời thiệt thịi pháp hỗ trợ HS em HS a) Đối với học sinh a) Đối với học sinh - Kết học tập đƣợc cải - Kết HS đƣợc cải thiện thiện GV chƣa quan tâm - HS tự tin hơn, tham gia tích cực nhiều đến HS mà tập trung vào hoạt động học, lo “biểu diễn” Đặc biệt, học sinh bị “bỏ quên” HS gặp khó khăn học tập - Quan hệ HS trở nên Kết thƣờng bị GV “bỏ quên” thân thiện, gần gũi khoảng tiết dạy cách kiến thức - Một số tiết dạy minh họa đƣợc “chuẩn bị trƣớc”, HS chủ yếu “diễn viên” nên tiết dạy không thực chất làm cho HS mệt mỏi, nhàm chán b) Đối với giáo viên b) Đối với giáo viên - Bị “áp lực”, phải dạy để - Chủ động sáng tạo, tìm ngƣời đánh giá lực biện pháp để nâng cao chất lƣợng (khơng phải việc học dạy học HS) Vì vậy, GV phải “bám - Tự nhận hạn chế thân sát” quy định tiết để điều chỉnh kịp thời dạy, không dám thay đổi cách - Quan tâm đến khó khăn dạy, khơng dám sáng tạo HS, đặc biệt HS yếu, - Nếu gặp phải tình - Quan hệ đồng nghiệp trở bất ngờ, GV thƣờng lúng nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ Footer Page 40 of 126 32 Header Page 41 of 126 túng giúp đỡ lẫn - Các PPDH mà GV sử dụng tiết dạy thƣờng mang tính hình thức - Khi chia sẻ, phân tích tiết dạy (nếu có hạn chế), GV thƣờng đổ lỗi cho HS hay nguyên nhân khác GV khơng thấy đƣợc ngun nhân từ GV - Việc “chuẩn bị trƣớc” kỹ nên tiết dạy “lý tƣởng” Ngƣời dự không học hỏi đƣợc điều c) Đối với cán quản lí c) Đối với cán quản lí - Áp đặt, máy móc, khơng dám - Đặt học lên hàng đầu, đánh không tạo điều kiện để GV giá linh hoạt sáng tạo của phát huy ý tƣởng sáng GV tạo - Có hội bám sát chun mơn, - Ít quan tâm để hiểu biết hiểu đƣợc nguyên nhân tâm tƣ, nguyện vọng, khó khăn khó khăn trình GV trình dạy dạy học để có biện pháp hỗ trợ học Vì, vậy, GV thƣờng ngại kịp thời tâm sự, chia sẻ với cán quản - Quan hệ cán quản lí lý GV gần gũi, gắn bó chia sẻ - GV dạy phải thiết kế soạn theo mẫu chung, bám sát SGK, sách GV, Vì vậy, GV Footer Page 41 of 126 33 Header Page 42 of 126 thƣờng chép (in) giáo án lẫn Khi có dự chuẩn bị kỹ, luyện tập trƣớc cho HS, bị phê bình đổ lỗi cho HS Do đó, cán quản lý khơng phát đƣợc điểm yếu, điểm mạnh GV để hỗ trợ d) Đối với nhà trƣờng Tăng cƣờng mối quan hệ học hỏi, lắng nghe, cộng tác, đồng thuận, chia sẻ, hƣớng đến mục tiêu chung Từ đó, chất lƣợng đƣợc nâng lên Footer Page 42 of 126 34 Header Page 43 of 126 TIỂU KẾT CHƢƠNG I Từ vấn đề sở lý luận nêu trên, rút số kết luận nhƣ sau: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận chung NCBH NCBH đƣợc triển khai có hiệu nhiều trƣờng nhiều tỉnh nƣớc NCBH hoạt động sinh hoạt chun mơn mà giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến ngƣời học học nhƣ: học sinh học nhƣ nào? Học sinh gặp khó khăn học này? Nội dung phƣơng pháp dạy học có phù hợp, có gây đƣợc hứng thú cho học sinh khơng? NCBH bao gồm nguyên tắc bản: Trƣờng học phải đƣợc phát triển thành cộng đồng; Mọi giáo viên cần mời đồng nghiệp dự suy ngẫm ; Mối quan hệ lắng nghe đối thoại cần phải đƣợc thiết lập thành viên nhà trƣờng; Sự tham gia hợp tác phụ huynh học sinh cần thiết cho bền vững cộng đồng học tập Mục tiêu NCBH cải tiến, đổi thực tiễn dạy học giáo viên học cụ thể chƣơng trình Thuộc tính, lợi ích NCBH là: Sự cộng tác giáo viên; Mục tiêu thực tiễn - cải tiến học cụ thể; Cơ sở lí luận để định hƣớng cho cải tiến dạy học, thực tiễn gắn với lí luận; Một q trình thu thập, xử lý liệu; Những thảo luận rút kinh nghiệm chung giáo viên; Giáo viên trải nghiệm, thử nghiệm cải tiến học hàng ngày; Quá trình lặp lặp lại liên tục Triết lý NCBH là: Đảm bảo hội học tập cho em học sinh; Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên; Đảm bảo hội cho nhiều phụ huynh học sinh tham gia vào trình học tập học sinh Footer Page 43 of 126 35 Header Page 44 of 126 Quy trình NCBH bao gồm bƣớc bản: xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu; tiến hành học dự giờ; suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu; áp dụng cho thực tiễn hàng ngày Sự khác biệt sinh hoạt chun (truyền thống) mơ hình NCBH đƣợc thể rõ nét ở: quan điểm dự giờ, thảo luận; vấn đề quan tâm ngƣời dự; ghi chép; thảo luận sau dự giờ; thời gian thảo luận; cách nêu ý kiến; số lƣợng ý kiến; học Footer Page 44 of 126 36 Header Page 45 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường phổ thông trung học sở, trung học phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), SGK Lịch sử lớp 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo viên lịch sử 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Dự án phát triển giáo viên phổ thông, Đổi phương pháp dạy học phổ thông Nhà xuất giáo dục – 2005 Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Đức Mậu, Trần Trung Ninh, Hình thành kĩ thiết kế học hóa học cho học sinh theo cách tiếp cận mơ hình nghiên cứu học Hồ Thị Thu Hồ, Phùng Thị Nguyệt Hồng, Bùi Lan Chi, (2010), “Vận dụng mơ hình Nghiên cứu học vào dạy học Tiểu học Trung học sở: Kết nghiên cứu học kinh nghiệm”, Tạp chí Khoa học GD số 61, viết dựa kết thực dự án NCBH CTU - MSU Phùng Xuân Dự, Quản lý sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành – thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giáo dục Đặng Thị Hồng Doan (2011), “Bồi dƣỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học qua nghiên cứu học”, Tạp chí Giáo dục số 268, tr 32 – 33 10 Nguyễn Duân (2009), “Sử dụng Nghiên cứu học đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Trƣờng Đại học SP – Đại học Huế” báo cáo Footer Page 45 of 126 94 Header Page 46 of 126 Hội thảo Quốc tế “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “thông qua Nghiên cứu học”” ngày 17 – 19 tháng 12 năm 2009 Hà Nội 11 Nguyễn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên (2014), “Đổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên thông qua mơ hình Nghiên cứu học Việt Nam”, Tạp chí Giáo Dục Số 335 tr 36 – 39 12 Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng, “Phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn nghịêp vụ cho giáo viên, sinh viên Sƣ phạm thơng qua mơ hình “Nghiên cứu học” Tạp chí Giáo dục số 293, tr38-39 13 Nguyễn Văn Khơi, “Vận dụng mơ hình “ Nghiên cứu học” vào nâng cao hiệu dạy học phần phân số lớp 4”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 14 Sato M & Saito E (2012), “Nghiên cứu học nhƣ công cụ đổi nhà trƣờng: Trƣờng hợp Nhật Bản”, Tạp chí Quốc tế Quản lý giáo dục số 4, tập 26 15 Saito E, Atsushi T & Yoshitaka T (2008), “Các vấn đề bồi dƣỡng giáo viên trƣờng tiểu học Việt Nam – Nghiên cứu học trƣờng hợp tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Quốc tế Phát triển Giáo dục số 1, tập 28 16 Trần Vui (2006), “Sử dụng Nghiên cứu học nhƣ công cụ phát triển nghiệp vụ giáo viên Tốn, Tạp chí GD số 151 – 2006 17 Trần Vui (2007), “Sử dụng Nghiên cứu học để thực hành hiệu học có trọng tâm tƣ Tốn học”, Tạp chí Khoa học GD số 12007 19 Trần Vui (2007) “Tích hợp quy trình Nghiên cứu học với mơ hình vận dụng phản ánh để phát triển nghiệp vụ giáo viên Tốn”, Tạp chí Khoa học GD số - 2007 20 Vũ Hạnh (2012), “Sinh hoạt chuyên môn nhà trƣờng phổ thông – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo Dục Số 279 tr.57 – 58 Footer Page 46 of 126 95 Header Page 47 of 126 21 Vũ Thị Sơn (2009), “Học tập kĩ nghiệp vụ thực tập sƣ phạm thông qua “Nghiên cứu học” Việt Nam”, báo cáo Hội thảo Quốc tế “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “thông qua Nghiên cứu học”” ngày 17 – 19 tháng 12 năm 2009 Hà Nội 22 Vũ Thị Sơn (2011), “ Đổi sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng xây dựng văn hóa học tập nhà trƣờng thơng qua “ nghiên cứu học”, Tạp chí Giáo Dục Số 269 tr 20 – 23 23 Vũ Thị Sơn & Nguyễn Duân (2009), “Nghiên cứu học – cách tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 52, tháng 01 - 2010 24 Trang web, http:// www.walsnet.org, Các báo cáo Hội nghị Hiệp hội giới Nghiên cứu học (WALS); Singapore, tháng 11/2/12 Thụy Điển, tháng 9/2013 25 Trang web, https://taphuanshcm.wordpress.com/nghien-cuu-bai-hoc/ 26 Trang web, http://giaoan.co/giao-an/doi-moi-sinh-hoat-chuyen-mon-theonghien-cuu-bai-hoc-439/ 27.Trangweb,http://hanhtrangnhagiao.violet.vn/present/show/entry_id/9718924 28 http://www.uwlax.edu/sotl/lsp/overview.htm 29.https://www.researchgate.net/publication/44824783_The_teaching_gap_B est_ideas_from_the_world's_teachers_for_improving_education_in_the_class room_New_York_NY_The_Free_Press Footer Page 47 of 126 96 ... VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trình. .. việc vận dụng “ Nghiên cứu học? ?? trƣờng THPT Hồng Đức 47 2.2 Quy trình tiến hành vận dụng “ Nghiên cứu học? ?? trình dạy học lịch sử lớp 10 trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Thái Bình. .. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan