1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng “ nghiên cứu bài học” trong quá trình dạy học lịch sử lớp 10 tại trường trung học phổ thông hồng đức – kiến xương – thái bình

124 565 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, giảng dạy lớp Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử khóa 10 cung cấp cho nhiều hiểu biết sở, hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học thiết thực bổ ích, giúp tơi thực tốt q trình nghiên cứu đề tài, hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo – TS Hồng Thanh Tú tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ cho lời khuyên sâu sắc, giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn truyền đạt cho kiến thức vô quý báu nghề nghiệp phƣơng pháp làm việc khoa học Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định.Vì vây, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp thầy, giáo để tài liệu đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Trần Thị Thu Hƣơng i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NCBH Nghiên cứu học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SHCM Sinh hoạt chuyên môn THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH 29 Bảng 2.1 Thái độ học sinh môn Lịch sử 50 Bảng 2.2: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng PP/KTDH 52 Bảng 2.3: Mức độ sinh hoạt chyên môn tổ chuyên môn 54 Bảng 2.4: Quan niệm giáo viên NCBH 60 Bảng 2.5: Lợi ích việc vận dụng NCBH vào trình dạy học 61 Bảng 2.6: Những khó khăn SHCM theo NCBH 64 Bảng 2.7: So sánh mục tiêu mong muốn hiệu quả: 86 Bảng 2.8: Sự thay đổi việc học học sinh nhƣ sau: 88 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan sát -phân tích học “Nghiên cứu học” 16 Sơ đồ 1.2: Tầng sâu việc phân tích học 18 Sơ đồ 1.3: Kiến thức bổ sung cho GV thông qua NCBH 23 Biểu đồ 2.1: Các công việc giáo viên thực trƣớc bắt đầu 51 học/môn học 45 Biểu đồ 2.2: Các công việc giáo viên thực trƣớc tiến hành môn học/bài học 46 Biểu đồ 2.3: Quan điểm giáo nghiệp, nhà quản lý viên đồng vào dự 55 Biểu đồ 2.4: Mức độ giáo viên tiến hành dự đồng nghiệp 56 Biểu đồ 2.5: Các công việc giáo viên thực sau kết thúc học 58 Biểu đồ 2.6: Các công việc giáo viên thực sau kết thúc học 58 Biểu đồ 2.7: Mức độ cần thiết vận dụng “ Nghiên cứu học” dạy học 58 Sơ đồ vị trí quan sát giáo viên dự 73 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp của đề tài 8 Ý nghĩa đề tài 9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUÂN CỦA VIỆC VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 10 1.1 Xu hƣớng đổ i mới phƣơng pháp dạy học 10 1.2 Mơ hình NCBH 12 1.2.1 Khái niệm NCBH 12 1.2.2 Mục tiêu phƣơng pháp NCBH 14 1.2.3 Triết lý “ Nghiên cứu học” 19 1.2.4 Các nguyên tắc, thuộc tính lợi ích “ Nghiên cứu học” 21 1.2.5 Mơ hình “ Nghiên cứu học” 26 1.3 Quy trình vận dụng “ Nghiên cứu học” vào trình dạy học 27 1.3.1 Quy trình NCBH nói chung 27 1.3.2 Phân biệt “nghiên cứu học” với sinh hoạt chuyên môn (truyền thống) 29 v TIỂU KẾT CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trình vận dụng NCBH trình giảng dạy trƣờng THPT Hồng Đức - Kiến Xƣơng – Thái Bình 37 2.1.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử 37 2.1.2 Thực trạng việc vận dụng NCBH dạy học 43 2.1.3 Thực trạng việc vận dụng “ Nghiên cứu học” trƣờng THPT Hồng Đức 47 2.2 Quy trình tiến hành vận dụng “ Nghiên cứu học” trình dạy học lịch sử lớp 10 trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Thái Bình 65 2.2.1 Tập huấn tổ chuyên môn “ Nghiên cứu học” 66 2.2.2 Xác định mục tiêu học nghiên cứu 67 2.2.3 Xây dựng giáo án để triển khai 67 2.2.4 Xây dựng phiếu đánh giá, ghi chép 70 2.2.5 Dự suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu 72 Sơ đồ vị trí quan sát giáo viên dự 73 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 76 2.3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 76 2.3.2 Nội dung 76 2.3.3 Kết thực nghiệm 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 90 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi bàn vai trò giáo dục lịch sử nhà văn Nga Trécnexếpxki viết: “Có thể khơng biết khơng cảm thấy say mê học tập mơn tốn, tiếng Hy Lạp La Tinh, hóa học Có thể khơng biết hàng ngàn môn khoa học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích mơn lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” Ngày bối cảnh xã hội ngày phát triển nhƣ vũ bão, xu quốc tế hóa xu chủ đạo giới, việc giáo dục lịch sử đƣợc quan tâm đẩy mạnh nhằm giữ vững sắc dân tộc, khơng hịa tan vào giới Bộ môn Lịch sử trƣờng phổ thơng có vai trị quan trọng, cung cấp cho ngƣời học kiến thức lịch sử phát triển loài ngƣời lịch sử dân tộc Trên sở góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết quốc tế Đồng thời cịn bồi dƣỡng lực tƣ duy, hành động, thái độ ứng xử đắn sống Dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng nói chung, lịch sử lớp 10 nói riêng, học sinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện lịch sử giới với lịch sử Việt Nam…từ có nhìn khái qt tiến trình lịch sử Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với môn lịch sử, ngƣời giáo viên khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng phƣơng pháp dạy học để phát huy vai trò chủ thể học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục “Nghiên cứu học” (NCBH) thuật ngữ có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, nhƣ biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lƣợng học học sinh Cho đến nay, NCBH đƣợc xem nhƣ mơ hình, cách tiếp cận nghề nghiệp giáo viên đƣợc sử dụng rộng rãi trƣờng học Nhật Bản, hình thức đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới Ở nƣớc ta nay, sinh hoạt chuyên môn trƣờng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên chỗ, từ thực tế nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên Sinh hoạt chuyên môn dựa NCBH đƣợc coi công cụ để chuẩn đoán, phát rõ ràng, cụ thể vấn đề việc học tập học sinh, từ giúp giáo viên thiết kế, tiến hành học thu hút học sinh Đó tiếp cận, mơ hình nghiên cứu nhằm đảm bảo hội học tập thực có chất lƣợng cho học sinh việc học tập mơn Lịch sử trƣờng THPT nói chung Lịch sử lớp 10 nói riêng Nhận định hình thức đem lại hiệu giảng dạy ƣu việt phƣơng pháp truyền thống, chọn đề tài “Vận dụng “Nghiên cứu học” trình dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Hồng Đức - Kiến Xương - Thái Bình” làm hƣớng nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: NCBH phổ biến nhiều trƣờng Nhật đƣợc xem hình thức chủ yếu để phát triển lực chuyên môn giáo viên trƣờng NCBH đƣợc giới thiệu nhiều nƣớc nhƣ Mĩ, Đức, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo Thái Lan, Inđônêsia…và chủ đề giáo dục đƣợc quan tâm giới Từ kỷ thứ XIX, nghiên cứu học đƣợc phát triển lại Nhật Bản nhƣ dẫn cho phƣơng pháp giảng dạy nâng cao Theo truyền thống, có hai loại nghiên cứu học: phƣơng pháp nghiên cứu từ chung tới riêng (nó phổ biến thơng tin giáo dục phƣơng pháp tảng, cải cách kỹ sƣ phạm xem xét lại phƣơng pháp dạy) học thông qua thảo luận quan sát giáo viên (Inagaki 1995, Inagaki Sato 1996, Nakano 2008) Cuối năm 1990, Sato đồng nghiệp phát Câu 4: Các hoạt động học tập mà em thường tham gia thích tham gia mơn Lịch sử? Các hoạt động học tập Thƣờng tham gia Thích tham gia Hoạt động nhóm Quan sát lược đồ, tranh ảnh Xem phim Đóng vai Trị chơi Ngoại khóa Học tập thực địa Câu 5: Để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên môn Lịch sử em thường sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá nào? Các HT/PPKTĐG Có a Kiểm tra miệng b Kiểm tra, đánh giá việc trả lời câu hỏi tự luận theo mục tiêu dạy học c Kiểm tra, đánh giá việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan d Kiểm tra, đánh giá thông qua phiếu học tập, phiếu đánh giá Không Câu 6: Sau chấm trả kiểm tra, giáo viên mơn Lịch sử em có tiến hành nhận xét kiểm tra em khơng?  Có  Không 102 Câu 7: Sau dạy xong học, giáo viên mơn Lịch sử em có thực công việc sau không?  Phát phiếu tập  Kiểm tra cũ  Trò chơi  Dành thời gian cho học sinh đặt câu hỏi  Dành thời gian trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh Xin cảm ơn em! 103 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƢỜNG THPT HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIỜ DẠY Họ tên ngƣời dạy: Ngành Môn: Lớp: Thời gian: Thứ ngày……tháng……năm 2016 Tên dạy: Họ tên ngƣời đánh giá/dự giờ: .Chức danh CÁC NỘI DUNG CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Mục tiêu dạy đƣợc thiết kế: + Tƣờng minh dƣới dạng hành vi quan sát đƣợc Mục tiêu + Phù hợp với yêu cầu môn học, học đối tƣợng học sinh, có tính phân hố + Định hƣớng cho hoạt động thầy - trị Nội dung - Đảm bảo tính xác, lơgic - Đảm bảo tính vừa sức tri thức Có ý tƣởng việc sử dụng hình thức dạy Hình thức tổ học nhà (khâu chuẩn bị bài) với hƣớng chức dạy học, dẫn cụ thể có kiểm tra đánh giá lớp phương pháp Có phƣơng pháp dạy học phù hợp dạy học với mục tiêu dạy học đƣợc áp dụng lớp Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập Học sinh tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm 104 GHI CHÉP, ĐÁNH GIÁ vụ học tập Có phƣơng tiện dạy học đƣợc sử Phương tiện dụng, phù hợp với mục tiêu, nội dung học Trình bày bảng hợp lý Ngôn ngữ, phong cách sư phạm Ngôn ngữ sáng, rõ ràng, phong cách tự tin, mực Phân phối thời gian hợp lý cho mục tiêu Tổ chức dạy học Tổ chức điều khiển hoạt động học sinh đạt mục tiêu dạy học cách tích cực:  Học sinh tƣơng tác thƣờng xuyên, kịp thời với giáo viên, bạn học, học  Học sinh có hội thực cộng tác, học hỏi, giúp đỡ( từ giáo viên, bạn học)  Thái độ tham gia học sinh : tự tin, thoải mái, chủ động, thích thú Kiểm tra, đánh giá Có hình thức kiểm tra đánh giá việc đạt mục tiêu dạy học Cụ thể:  Học sinh có nhận thức tốt, đáp ứng yêu cầu mục tiêu học  Học sinh có khả biết vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế Kiến Xƣơng, ngày tháng….năm 2016 Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 105 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chƣơng IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học, học sinh có khả năng: - Giới thiệu đất nƣớc Ấn Độ hình thành quốc gia - Trình bày đƣợc trình hình thành vƣơng triều Gúp ta Phân tích đƣợc vai trị trị vƣơng triều - Giải thích đƣợc Thời kỳ vƣơng triều Gúp – ta thời kỳ định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ - Trình bày đƣợc thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ thời Gúp ta đến Ấn Độ giai đoạn sau bên Kỹ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ Trân trọng giá trị văn hóa Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ có ảnh hƣởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế văn hóa mật thiết hai nƣớc Đó sở để tăng cƣờng hiểu biết, quan hệ thân tình, tơn trọng lẫn hai nƣớc II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC - Lƣợc đồ Ấn Độ - Tranh ảnh tơn giáo, cơng trình kiến trúc tiêu biểu - Phim văn hóa Ấn Độ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 106 Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày hiểu biết em phát minh lớn Trung Quốc thời phong kiến Câu 2: Nêu thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến lĩnh vực tôn giáo, văn học Giới thiệu Tổ chức hoạt động lớp Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động thầy - trò Phần giảm tải GV cho HS tìm hiểu trƣớc nhà Kiến thức Thời kì quốc gia - Khoảng 1500 năm TCN đồng GV giới thiệu sơ lƣợc: - Đất nƣớc Ấn Độ: cho HS quan sát lƣợc đồ, tranh ảnh Ấn Độ - Sự hình thành quốc gia đầu số nƣớc nhƣng mạnh nƣớc Magađa - Vua mở nƣớc Bimbisara, tiên - sơng Hằng hình thành GV cho hs quan sát tranh ảnh nhƣng kiệt xuất vua Asôca kỉ III TCN: vua Asôca, cột Asôca + Đánh dẹp nƣớc nhỏ thống lãnh thổ + Theo đạo Phật có cơng tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp.Ơng cho dựng nhiều “cột Asơca” *Hoạt động 1: Tìm hiểu hình vai trị vƣơng triều Gúp - ta Thời kỳ vƣơng triều Gúp – ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ ? Vương triều Gúp – ta hình thành a Vương triều Gúp - ta vào thời gian nào? - Đầu công nguyên, vƣơng triều 107 Hoạt động thầy - trò HS theo dõi SGK trả lời Kiến thức Gúp – ta đƣợc thành lập GV nhận xét, chốt ý - Vai trò: ? Trình bày phân tích vài trị + Thống miền Bắc Ấn Độ trị vương triều Gúp – ta? + Làm chủ gần nhƣ toàn miền HS trả lời Trung Ấn Độ GV nhận xét, chốt ý => định hình phát triển ? Nét bật văn hóa Ấn Độ văn hóa truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta gì? Tại thời kỳ Gúp- ta thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý b Văn hóa truyền thống Ấn Độ *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn hóa Ấn Độ - Tôn giáo: + Phật giáo: phát triển thời Giáo viên chia lớp thành nhóm với nội dung nghiên cứu sau: Asoca + Ấn Độ giáo: thờ ba - Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu tơn giáo Ấn Độ thời phong kiến - Nhóm 2: Tìm hiều thành tựu chữ viết, văn học - Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu kiến trúc Các nhóm hoạt động thảo luận vịng phút.Sau nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác bổ sung, đặt câu hỏi GV nhận xét phần làm việc nhóm chốt ý thơng qua sơ đồ tƣ duy, kết hợp cho học sinh quan sát tranh ảnh tôn 108  Brama  Siva  Visun Inđra - Chữ viết: chữ Phạn (Sanskrit) - Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lý Hin-đu giáo phát triển - Kiến trúc: + Mang màu sắc tôn giáo + Các cơng trình tiêu biểu:  Chùa hang Ajanta Hoạt động thầy - trò giáo, chữ viết, văn học, cơng trình Kiến thức  Các cơng trình đá kiến trúc tiêu biểu  Tƣợng Phật * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ ? Văn hóa Ấn Độ thời Gúp – ta ảnh - Văn hóa Ấn Độ có ảnh hƣởng hưởng đến Ấn Độ giai đoạn sau ảnh bên ngồi khu vực Đơng hưởng bên ngồi nào? Nam Á chịu ảnh hƣởng rõ nét HS trả lời nhất.Việt Nam chịu ảnh GV nhận xét, chốt ý hƣởng văn hóa Ấn Độ: tháp ?Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Chăm, đạo Phật … Độ lĩnh vực nào? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Việt Nam ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ: + Chữ Chăm cổ dựa chữ Phạn + Đạo Bà-la-môn ngƣời Chăm kiến trúc tháp Chăm + Đạo Phật cơng trình chùa mang kiến trúc ảnh hƣởng Phật giáo GV cho HS quan sát số cơng trình kiến trúc tiêu biểu chịu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ Củng cố bài: Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống: • Nét đặc sắc vƣơng triều Gúp-ta ………… …… … văn hóa truyền thống Ấn Độ 109 • ………… đƣợc truyền bá mạnh mẽ dƣới thời A-sô-ca, tiếp tục dƣới thời Gúp-ta Hác-sa • Cùng với Phật giáo, …………cũng đời phát triển Ấn Độ giáo thờ nhiều thần chủ yếu … Thần: ba Brama (thần Sáng tạo giới), ……… (thần Hủy diệt), Visnu (Thần…………) Indra (thần Sấm sét) • Kiến trúc mang màu sắc …………… rõ rệt • Ngƣời Ấn Độ sớm có chữ viết, ban đầu kiểu chữ đơn sơ … …… Sau đƣợc nâng lên sáng tạo thành hệ chữ ……… Bài tập nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Hồn thiện bảng sau: Các thời kì Những kiện chủ yếu Thời kì quốc gia Thời kì vƣơng triều Gúp ta 110 Bài 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học, học sinh có khả năng: - Khái quát đƣợc xuất hiện, đời sống Ngƣời tối cổ, Ngƣời tinh khôn Việt Nam - Trình bày đƣợc tiến đời sống ngƣời qua thời kỳ - Giải thích đƣợc khái niệm: Cơng xã thị tộc - Trình bày đƣợc đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nƣớc - Rút ý nghĩa đời thuật luyện kim,nghề nông trồng lúa nƣớc Kỹ năng: Biết so sánh giai đoạn lịch sử để rút biểu chuyển biến về: kinh tế, xã hội…Biết quan sát hình ảnh vật học để rút nhận xét Thái độ: Bồi dƣỡng lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức đƣợc vị trí lao động trách nhiệm với lao động xây dựng quê hƣơng đất nƣớc II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam thể địa bàn liên quan đến nội dung học: Núi Đọ (Thanh Hóa), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gịn(Đồng Nai), An Lộc (Bình Phƣớc), Ngƣờm (Thái Ngun), Sơn Vi (Phú Thọ), Hịa Bình, Bắc Sơn - Phim, tranh ảnh sống ngƣời nguyên thủy… - Bảng thống kê văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Bài mới: 111 Khi học phần giới nguyên thủy khẳng định: Thời kỳ nguyên thủy thời kỳ đầu tiên, kéo dài mà dân tộc nào, đất nƣớc phải trải qua Đất nƣớc Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc khác trải qua thời kỳ nguyên thủy Bài học hôm tìm hiểu thời kỳ nguyên thủy đất nƣớc Việt Nam Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu tích Ngƣời Những dấu tích Ngƣời tối tối cổ Việt Nam cổ Việt Nam Đất nƣớc Việt Nam chứng kiến bƣớc chập chững loài ngƣời, trải qua thời kỳ nguyên thủy ? Vậy có chứng để chứng minh Việt Nam trải qua thời kỳ nguyên thủy - Các nhà khảo cổ học tìm khơng? thấy dấu tích Ngƣời tối cổ có - HS theo dõi SGK phần để trả lời niên đại cách 30 – 40 vạn - GV bổ sung kết luận năm nhiều công cụ đá ghè - GV: sử dụng đồ Việt Nam, yêu cầu học đẽo thô sơ Lạng Sơn, Thanh sinh quan sát xác định địa bàn cƣ trú Hóa, Đồng Nai, Bình Phƣớc Ngƣời tối cổ Thanh Hóa … ? Em có nhận xét địa bàn sinh sống người tối cổ Việt Nam? - HS quan sát đồ trả lời - GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài miền đất nƣớc Nhiều địa phƣơng có ngƣời tối cổ sinh sống ? Vậy Người tối cổ Việt Nam sinh sống nào? 112 Hoạt động thầy trò Kiến thức - HS trả lời - GV kết luận - Ngƣời tối cổ sống thành bầy, - GV cho học sinh xem phim sống họ săn bắt thú rừng hái ngƣời tối cổ lƣợm hoa để sinh sống Sự hình thành phát * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành triển công xã thị tộc công xã thị tộc ? Khi Người tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, theo em Cơng xã thị tộc gì? - HS trả lời - GV nhắc lại kiến thức Cũng nhƣ nhiều nơi khác giới trải qua trình lao động lâu dài, dấu vết động vật dần Ngƣời tối cổ Việt Nam tiến hóa dần thành Ngƣời tinh khôn (Ngƣời đại) - GV cho HS theo dõi SGK phần để thấy - Ở nhiều địa phƣơng đƣợc chứng dấu tích Ngƣời tinh nƣớc ta tìm thấy hóa thạch khơn Việt Nam nhiều công cụ đá khai quật Ngƣời đại ? Chủ nhân văn hóa Ngườm, Sơn Vi cư trú địa bàn nào? Họ sinh sống sao? - HS theo dõi SGK trả lời - GV bổ sung, kết luận - GV dùng đồ Việt Nam cho HS theo 113 Hoạt động thầy trò Kiến thức dõi địa bàn cƣ trú Ngƣời Sơn Vi, Hịa Bình, Bắc Sơn *Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến sống Ngƣời tinh khôn Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận báo cáo sản phẩm đƣợc chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, suối địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị Nhóm 1: Những tiến sống - Cƣ dân sống thành thị tộc, sử ngƣời Sơn Vi so với Ngƣời tối cổ? dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn Nhóm 2: Sự tiến sống cƣ bắt, hái lƣợm làm nguồn sống dân Hịa Bình, Bắc Sơn Nhóm 3: Những tiến ngƣời - Cách ngày khoảng 6.000 bƣớc vào cách mạng đá – 12.000 năm Hịa Bình, Bắc - Các nhóm khác quan sát, bổ sung, đặt câu Sơn (Lạng Sơn) số nơi hỏi khác tìm thấy dấu tích - GV nhận xét phần làm việc nhóm văn hóa sơ kỳ đá Gọi rút kết luận chung văn hóa Hịa Bình, - Gv cho học sinh quan sát tranh ảnh công Bắc Sơn cụ lao động, đồ trang sức để học sinh thấy - Đời sống cƣ dân Hịa Bình, đƣợc điểm khác biệt, tiến thời kì Bắc Sơn: + Sống định cƣ lâu dài, hợp 114 Hoạt động thầy trò Kiến thức thành thị tộc, lạc + Ngoài săn bắt, hái lƣợm biết trồng trọt: rau, củ, ăn + Bƣớc đầu biết mài lƣỡi rìu, làm số cơng cụ khác xƣơng, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm  Đời sống vật chất, tinh thần đƣợc nâng cao - Cách ngày 5.000 – 6.000 năm, kỹ thuật chế tạo cơng cụ ngƣời có bƣớc phát triển gọi cách mạng đá + Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bàn xoay + Biết trồng lúa, dùng cuốc đá + Biết trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc *Hoạt động 4: Tìm hiểu đời ý Sự đời thuật luyện nghĩa thuật luyện kim nghề trồng lúa kim nghề trồng lúa nƣớc nƣớc Cách 3.000 – 4.000 năm, - GV cho học sinh tìm hiểu thời gian lạc đất nƣớc ta đời thuật luyện kim nghề trồng lúa biết đến đồng thau thuật nƣớc phổ biến luyện kim, nghề trồng lúa - GV treo bảng thống kê văn nƣớc phổ biến 115 Hoạt động thầy trị Kiến thức hóa lớn cuối thời nguyên thủy, yêu cầu học - Sự đời thuật luyên sinh điền thông tin vào bảng theo yêu kim, nghề trồng lúa nƣớc phổ cầu: biến đƣa lạc đất Bộ lạc Địa bàn Công cụ Hoạt nƣớc ta bƣớc vào thời đại sơ kì cƣ trú đồng thau, hình thành nên lao động động kinh tế khu vực khác làm tiền đề Phùng cho chuyển biến xã hội sau Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai & Óc Eo Học sinh sau hoàn thiện bảng thống kê, rút ý nghĩa đời thuật luyện kim,nghề nông trồng lúa nƣớc Củng cố: - Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi nhận thức đặt ngày từ đầu học Việc phát minh thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nƣớc? Quá trình hình thành văn hóa Phùng Ngun, Sa Huỳnh, Đồng Nai đất nƣớc ta? Dặn dò: - HS học thuộc bài, trả lời câu hỏi tập SGK, đọc trƣớc - Sƣu tầm tranh ảnh, tƣ liệu liên quan đến quốc gia Văn Lang – Âu Lạc 116 ... việc vận dụng “ Nghiên cứu học? ?? trƣờng THPT Hồng Đức 47 2.2 Quy trình tiến hành vận dụng “ Nghiên cứu học? ?? trình dạy học lịch sử lớp 10 trƣờng THPT Hồng Đức – Kiến Xƣơng – Thái Bình. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG “VẬN DỤNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI... VẬN DỤNG “ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT HỒNG ĐỨC KIẾN XƢƠNG – THÁI BÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trình

Ngày đăng: 14/07/2017, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w