1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình canh tác chè tới môi trường đất thị trấn bắc sơn – huyện phổ yên – tỉnh thái nguyên

72 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 668,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THÙY DUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH CANH TÁC CHÈ TỚI MƠI TRƢỜNG ĐẤT THỊ TRẤN BẮC SƠN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THÙY DUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CANH TÁC CHÈ TỚI MÔI TRƢỜNG ĐẤT THỊ TRẤN BẮC SƠN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K43 - KHMT - N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với giúp đỡ, hỗ trợ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy cơ, gia đình bạn bè Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, khoảng thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, để củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em thực tập Ủy ban nhân dân Thị trấn Bắc Sơn huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên Hiện em hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa quý thầy cô khoa Mơi trường tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt trình học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Ủy ban nhân dân Thị trấn Bắc Sơn huyện Phổ Yên Tôi xin chân thành cảm ơn bà nhân dân Thị trấn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Huệ tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực tập buổi nói chuyện, thảo luận đề tài Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo niềm tin cho em trình học tập nghiên cứu,thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Dung i ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm dùng làm phân bón nơng nghiệp 12 Bảng 2.2 Hàm lượng kim loại nặng đất tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên 12 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích, sản lượng chè giới giai đoạn 1999 – 2008 25 Bảng 2.4 Tăng trưởng kim ngạch xuất chè Việt Nam tháng đầu năm 28 Bảng 2.5 Diện tích sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2010 -2013 28 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Bắc Sơn năm 2014 42 Bảng 4.2 Tuổi vườn chè địa bàn thi ̣trấ n Bắ c Sơn 46 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng HCBVTV người dân 47 Bảng 4.4 Các loại thuốc BVTV mà người dân sử dụng 49 Bảng 4.5 Các loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng Việt Nam…………… 49 Bảng 4.6 Cách sử lý bao bì HCBVTV sau sử dụng 51 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng phân bón khu vực thị trấn Bắc Sơn 52 Bảng 4.8 Đánh giá nồng độ pH đất chè Thị trấn Bắc Sơn 54 Bảng 4.9 Đánh giá hàm lượng Nts đất chè Thị trấn Bắc Sơn 55 Bảng 4.10 Đánh giá hàm lượng Pts đất chè Thị trấn Bắc Sơn 55 Bảng 4.11 Đánh giá lượng mùn đất chè Thị trấn Bắc Sơn 56 ii iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể biện tuổi vườn chè địa bàn thi ̣trấ n Bắ c Sơn 46 Hình 4.2 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 48 Hình 4.3 Cách sử lý bao bì HCBVTV sau sử dụng 51 iii iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên tiếng việt BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CEC Dung lượng cation trao đổi CTC Qúa trình sản xuất chè FAO Food and Agricuture Organnization – Tổ chức Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật MTST Môi trường sinh thái NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 NPK Phân tổng hợp 11 Nts Đạm tổng số 12 Pts Lân tổng số 13 QCMT Quy chuẩn môi trường 14 T.P Thành Phố 15 TCMT Tiêu chuẩn môi trường 16 TQ Trung Quốc 17 STT Số thứ tự 18 UBND Ủy Ban Nhân Dân 19 XD Xây dựng iv v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lí 2.2 Ô nhiễm đất nguyên nhân gây ô nhiễm đất 10 2.2.1 Ô nhiễm đất 10 2.2.2 Một số nguyên nhân gây ô nhiễm 11 2.3 Tổng quan đất trồng chè nghiên cứu môi trường đất trình canh tác chè 19 2.3.1 Tổng quan đất chè 19 2.3.2 Những nghiên cứu mơi trường đất q trình canh tác chè 21 2.4 Tổng quan chè,tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam giới 23 2.4.1 Tổng quan chè 23 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam giới 24 2.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 26 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 32 v vi 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị trấn Bắc Sơn – huyện Phổ Yên – Thái Nguyên 32 3.3.2 Tình hình sản xuất trình canh tác chè Thị trấn Bắc Sơn – Phổ Yên – Thái Nguyên 32 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng biện pháp canh tác chè đến môi trường đất .32 3.3.4 Đề xuất định hướng, giải pháp hạn chế tác động đến môi trường 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 33 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 33 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 34 3.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 34 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu so sánh 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Thị trấn Bắc Sơn – Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Đánh giá trạng kinh tế - xã hội 38 4.2 Tình hình sản xuất trình canh tác chè Thị trấn Bắc Sơn 44 4.2.1 Tình sản xuất chè Thị trấn Bắc Sơn 44 4.2.2 Các hoạt động trình canh tác chè địa bàn nghiên cứu .47 4.3 Đánh giá ảnh hưởng biện pháp canh tác tới môi trường đất 52 4.4 Đề xuất định hướng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất 56 4.4.1 Khuyến cáo người dân mức độ ảnh hưởng trình canh tác chè tới môi trường 56 4.4.2 Một số biện pháp phát triển ngành chè, cải tạo đất bảo vệ môi trường 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản phẩm tự nhiên, có trước lao động với q trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trị định cho tồn phát triển xã hội lồi người Nếu khơng có đất đai rõ ràng khơng có ngành sản xuất nào, khơng thể có tồn lồi người Đất đai tài nguyên vô quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật người trái đất Đất, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên trình hoạt động sản xuất canh tác người Trong trình canh tác đất, biện pháp canh tác thâm canh việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất bảo vệ thực vật làm cho đất nông nghiệp ngày bị suy thoái Điều kiện tự nhiên Việt Nam đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc thuận lợi cho canh tác chè, loại đặc trưng cho canh tác nông nghiệp nước ta Là cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Việt Nam sản xuất chè trở thành ngành kinh tế kỹ thuật với diện tích khoảng 125.000 ha, hàng vạn hộ nông dân sản xuất chế biến chè,các trung tâm nghiên cứu chè miền đất nước, khóa đào tạo ngành chè trường đại học nông nghiệp Hiện nước ta có khoảng 34 tỉnh thành trồng chè tập trung vào 14 tỉnh Nhiều địa phương nước, có tỉnh Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc thu hoạch chế biến chè Khơng biết xác điều làm chè Thái Nguyên thơm ngon đến thế, có lẽ phần khí hậu nơi phù hợp, có người lại bảo mảnh đất có nhiều yếu tố dinh dưỡng trời ban, số lại nói bàn tay nghệ nhân làm chè Hiện tỉnh Thái Ngun có diện tích lớn thứ nước khoảng 17.660 ha, huyện, thành thị sản xuất chè Thị Trấn Bắc Sơn vùng sản xuất chè nhỏ có chất lượng ngon Thái Nguyên Tổng diện tích chè toàn thị trấn 143.47ha, phân bố tập trung số xóm Mặc dù, Thị trấn Bắc Sơn có sở nhỏ lẻ kinh doanh chè chè cơng nghiệp Thị trấn Tuy nhiên sản xuất chè có mặt trái nó, nhận thức khơng đầy đủ người dân nên họ sử dụng thái phân vô thuốc bảo vệ thực vật, điều khơng khơng làm tăng hiệu sản xuất mà để lại khối lượng lớn tồn dư đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đất Vì nghiên cứu tác động yếu tố canh tác nói chung việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nói riêng cho chè để thấy ảnh hưởng chúng tới suất, chất lượng chè, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh cần thiết Từ đưa biện pháp sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật hợp lí, đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân với đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên môi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ths Nguyễn Thị Huệ em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình canh tác chè tới mơi trường đất Thị trấn Bắc Sơn – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên” 50 không Người dân cho biết sau lần hái họ phun thuốc, chè có bệnh họ bắt đầu phun nhiều hơn, phun với liều lượng tăng sâu bệnh dịch hại nhiều Điều ảnh hưởng nhiều tới chất lượng chè môi trường đất Việc phun nhiều lần lứa không đảm bảo thời gian cách ly an toàn thuốc, gây nên tồn dư thuốc BVTV chè tồn dư lượng thuốc BVTV đất làm ảnh hưởng đến môi trường sống sinh vật có lợi mơi trường đất Bảng 4.5 Danh mục loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng Việt Nam STT Tên Thuốc BVTV Carbofuran Deltamethrin 2% + Dichlorvos 13% Methomyl Dichlorvos Dicofol Dicrotophos Endosulfan Như loại thuốc BVTV mà người dân sử dụng khơng có danh mục loại thuốc BVTV bị cấm Việt Nam.Sau phun người dân thường sử dụng nguồn nước gần để lấy nước phun thuốc cho chè Sau phun người dân thường vệ sinh cá nhân làm cho phần khơng nhỏ thuốc BVTV phân tán mơi trường Điều đáng quan tâm bao bì thuốc BVTV người dân khu vực điều tra có ý thức khơng vứt bừa bãi mơi trường mà có khu tập trung riêng nương chè Đây mặt tích cực hiểu biết ngủa người dân tác hại việc vứt bừa bãi bao bì ngồi mơi trường sống Khi rác khu chứa nhiều họ tiến hành thiêu đốt vỏ bao bì 50 51 Bảng 4.6 Cách sử lý bao bì HCBVTV sau sử dụng STT Hình thức sử lý Kết điều tra Tỷ lệ (%) Tự chôn, đốt vườn 16 32,5 11 20 Bỏ vào khu vực thu gom – tiêu hủy Vứt sông,ao, hồ,kênh, 10 Bỏ nơi sử dụng 17 37,5 50 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra,2015) 32.5% 37.5% T ự chôn, đốt vườn Bỏ vào khu vực thu gom – tiêu hủy 10% 20% Vứt sông,ao, hồ,kênh, Bỏ nơi sử dụng Hình 4.3: Cách sử lý bao bì HCBVTV sau sử dụng Với khu tập chung bao bì thuốc trừ sâu, HCBVTV sau sử dụng xây dựng rải địa bàn gần với đường Người dân dễ dàng thu gom tập chung, 20% người dân hỏi thải bỏ bao bì hóa chất sau sử dụng quy định Phần lớn lượng bao bì thuốc trừ sâu vứt nơi sử dụng bờ ruộng, đường đi, ruộng kênh (10%) tự chơn đốt bao bì thuốc trừ sâu vườn chiếm 32,5% 51 52 Bao bì thu gom, xử lý khơng cách cịn gây nguy hại, bao bì khơng thu gom vứt trơi ngồi đồng cịn nguy hiểm tới mức Bao bì hóa chất sau sử dụng thải bỏ khơng theo quy định, hóa chất hịa tan vào nước, bay vào khơng khí hay ngấm vào đất Điều đáng lo ngại nước dùng để tưới cho loại trồng, dùng để rửa tay chân làm việc đồng 4.2.2.4 Xen canh trồng trồng che bóng Qua trình điều tra cho thấy: Những loại che bóng chủ yếu địa bàn keo, muồng, xoan Việc trồng che bóng có tác dụng lớn tới hiệu kinh tế chè.Mục đích trồng che bóng mát: Nhằm che bóng cho chè, cải tạo tiểu khí hậu đồi chè,tận dụng đất đai,hạn chế sói mịn, bảo vệ đất 4.2.2.5 Hiện trạng đầu tư sử dụng phân bón cho chè địa bàn xã Dựa vào bảng ta thấy mức độ đầu tư phân bón cho chè địa bàn xã theo điều tra ngẫu nhiên 50 hộ gia đình thị trấn sau: Phần lớn hộ gia đình đầu tư phân khống kết hợp phân vi sinh cho chè sử dụng phân khoáng kết hợp với phân hữu  Thời gian bón phân năm Trung bình người dân bón lần phân năm tập trung vào tháng 2, 5, ,9 Và loại phân chủ yếu sử dụng phân tổng hợp (NPK) 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng biện pháp canh tác tới môi trƣờng đất Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố canh tác như: Đầu tư phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, biện pháp căm sóc cho chè… đến số tiêu hóa tính đất: pH, OM, Nitơ (Nts), Photpho (Pts) đất chè Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng phân bón khu vực thị trấn Bắc Sơn STT Thơn, xóm Phân hóa học (%) Phân hữu (%) 52 53 NPK Đạm Kali Xóm A1 81 12 Xóm A2 85 10 Xóm 90 Xóm Trung 87 Xóm Sơn Trung 82 4 10 Xóm Phúc Long 86 Xóm Làng Lng 88 2 8 Xóm Thuận Đức 90 Xóm Thuận Đức 85 86,13 3,22 2,27 8,72 Trung bình (Nguồn:Tổng hợp phiếu điều tra, 2015) Chú thích: Mẫu đất phân tích lấy từ địa điểm địa bàn thị trấn:  MĐ lấy vườn chè nhà ơng Đỗ Văn Bách, xóm A2  MĐ lấy đồi chè nhà ông Lê Văn Thắng, xóm  MĐ lấy vườn chè nhà ông Nguyễn Quang Sơn, xóm Thuận Đức - Địa điểm phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 53 54 pH đất tiêu đánh giá đất quan trọng, thường ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trồng, vi sinh vật đất, vận tốc phản ứng hóa học sinh hóa đất Độ hữu dụng dưỡng chất đất, hiệu phân bón phụ thuộc nhiều vào độ chua đất Bảng 4.8 Đánh giá nồng độ pH đất chè Thị trấn Bắc Sơn Tiêu chẩn so sánh theo TCVN Mẫu đất Đánh giá pH 7377: 2004 MĐ1 5.3 MĐ2 5.2 MĐ3 5.8 Đạt 3.80 đến 8.12 Đạt Đạt (Nguồn:Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Môi Trường, 2015) Theo kết đánh giá pH bảng 4.7 giá trị pH từ 5.3 – 5.8 nằm khoảng từ 3.80 – 8.12 TCMT Việt Nam 7377:2004 đất trồng trọt Đây nồng độ pH hoàn toàn phù hợp cho canh tác chè Cây chè sinh trưởng phát triển mạnh mẽ tốt khoảng pH từ 4.5 – 5.5 Theo tiêu TCVN 7373:2004 chất lượng đất Giá trị cho phép Nts đất nằm khoảng 0.065 đến 0.530 % Theo bảng kết 4.8 ta thấy mẫu MĐ1 nằm TCMT đất mẫu MĐ2 MĐ3 khơng nằm TCVN Giá trị trung bình mẫu đất điều cho thấy việc canh tác chè làm ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng Nts đất Xét mặt dinh dưỡng đất mẫu đất có hàm lượng N mức cao, người dân cần có biện pháp nâng cao chất lượng đất, đảm bảo chè phát triển tốt đạt suất cao 54 55 Bảng 4.9 Đánh giá hàm lƣợng Nts đất chè Thị trấn Bắc Sơn Mẫu đất Nitơ(Nts) MĐ1 0.472 MĐ2 1.206 MĐ3 0.758 Theo TCVN 7373:2004 Đánh giá Đạt 0.065 đến 0.530 Khơng Đạt Khơng Đạt (Nguồn:Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường, 2015) Bảng 4.10 Đánh giá hàm lƣợng Pts đất chè Thị trấn Bắc Sơn Tiêu chuẩn so sánh Mẫu đất Đánh giá Photpho (Pts) TCVN 7374: 2004 MĐ1 0.04 MĐ2 0.06 MĐ3 0.05 Đạt 0.03 đến 0.6 Đạt Đạt (Nguồn:Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường, 2015) Photpho thành phần thiếu đất cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng phát triển Đánh giá theo TCVN 7374: 2004 hàm lượng Pts nằm khoảng từ 0.03 đến 0.6, giá 55 56 trị trung bình 0,315 % Các mẫu đem phân tích có giá trị Pts từ 0.04 đến 0.06 so với giá trị trung bình theo TCMT thấp so với mức trung bình Bảng 4.11 Đánh giá lƣợng mùn đất chè Thị trấn Bắc Sơn Mẫu đất Mùn tổng số (%) Phƣơng pháp so sánh Đánh giá MĐ1 0.4 Dưới 1% đất nghèo mùn Đất nghèo mùn MĐ2 1.106 – % Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn – 4% đất có mùn trung bình MĐ3 0.6 4– 8% Đất giàu mùn Đất nghèo mùn Trên 8% đất giàu mùn (Nguồn:Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường, 2015) Mùn nguồn cung cấp thức ăn cho cây, mùn ảnh hưởng đến tính chất lý học, hóa học sinh học đất Hàm lượng mùn đất nhiều điều kiện tốt để trồng sinh trưởng đồng thời làm cho hệ sinh vật có lợi đất tăng cao, tạo cho đất kết cấu tơi xốp giàu dinh dưỡng Theo kết phân tích bảng 4.10 cho thấy mẫu đất MĐ2 có hàm lượng mùn từ – 2% mẫu đất nghèo mùn tương đối thuận lợi cho trồng trọt, MĐ1 MĐ3 có hàm lượng mùn thấp 1% mẫu đất đồi chè nghèo mùn Đánh giá tổng quan hàm lượng mùn trung bình Thị trấn Bắc Sơn đất nghèo mùn Cần phải có biện pháp canh tác cải tạo đất cách hợp lý để làm tăng lượng mùn chất dinh dưỡng đất Sử dụng nguồn phân hữu làm tăng thành phần dinh dưỡng, làm tăng độ xốp đất làm tỷ lệ mùn đất tăng cao 4.4 Đề xuất định hƣớng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng đất 4.4.1 Khuyến cáo người dân mức độ ảnh hưởng q trình canh tác chè tới mơi trường 56 57 Chè loại ưa ẩm, thu hoạch búp, non, nên cần nhiều nước trình cung cấp nước cho trình sinh trưởng chè lại quan trọng Nếu độ ẩm đất khơng đủ sức sinh trưởng búp chè yếu, trở nên dày cứng, hình thành nhiều búp mù, phẩm chất Khi phun HCBVTV, phần lượng hóa chất bám cây, phần lại bị rơi xuống đất bay Lượng hóa chất thật xâm nhập có tác động tiếp đến sâu bệnh khoảng – 2% Như cho dù phun hóa chất điều kiện thuận lợi lượng HCBVTV tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng khơng dự định phịng trừ lớn nhiều lần so với lượng hóa chất tác động đến sâu bệnh định phun hóa chất để tiêu diệt Việc sử dụng thuốc BVTV mục đích kỹ thuật mang lại hiệu tốt quản lý dịch hại trồng, bảo vệ nông sản, ngược lại gây hậu khó lường Vì vậy, sử dụng thuốc cần phải có kiến thức định để ngăn ngừa hạn chế tác hại thuốc gây nên thân người sản xuất, người tiêu dùng, trồng,vật nuôi môi trường sống, đồng thời phát huy mặt tích cực Để đảm bảo sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả, cần thực biện pháp sau:  Trước hết nên sử dụng thuốc thật cần thiết - Cần thường xuyên kiểm tra tình hình dịch bệnh hại đồng ruộng để định có cần dùng thuốc hay không Không nên phun thuốc định kỳ nhiều lần mà khơng dự vào tình hình dịch hại Điều gây nên lãng phí nguyên nhân gây tượng “ kháng” dịch hại Việc sử dụng thuốc thực đạt hiệu mặt kinh tế kỹ thuật sinh vật hại phát triển đến ngưỡng gây hại ngưỡng kinh tế - Ngưỡng gây hại mức độ dịch hại bắt đầu làm tổn thương đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Ngưỡng kinh tế mức độ dịch 57 58 hại mà tiến hành biệ pháp phịng trừ chi phí bỏ phải với giá trị sản phẩm thu lại kết việc phòng trừ  Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”: - Một “đúng thuốc”: Nên chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao với loại dịch hại cần trừ, độc hại với người, môi trường thiên địch Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng có tên danh mục thuốc phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng, thực quy định thuốc hạn chế sử dụng - Hai “đúng lúc”: Nên sử dụng thuốc dịch hại phát triển tới ngưỡng gây hại, sâu nhỏ ( tuổi 2, 3) Khi thiên địch tích lũy phát triển, cẩn thận trọng việc dùng thuốc Không phun thuốc trời nắng nóng, có gió lớn, mưa, nở hoa thụ phấn - Ba “đúng liều lượng nồng độ”: Lượng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích độ pha loãng thuốc cần thực theo dẫn nhãn thuốc Việc tăng, giảm liều lượng nồng độ không cách nguyên nhân gây tượng “kháng thuốc” dịch hại - Bốn “đúng cách”: Cần phun rải ý nơi sâu, bệnh tập trung nhiều Thuốc dùng để rải xuống đất khơng hịa nước để phun Với thuố trừ cỏ không nên phun trùng lặp  Dùng hỗn hợp thuốc: Là pha chung nhiều loại thuốc bình phun nhằm tăng hiệu lực phòng trừ hiệu bổ sung cho nhau, để có hỗn hợp thuốc mang nhiều ưu điểm hơn, phịng trừ cao hõn dùng riêng lẻ Ngồi ra, việc hỗn hợp thuốc cịn mở rộng phổ tác dụng giảm số lần phun thuốc Tuy nhiên, việc hỗn hợp thuốc yêu cầu kĩ thuaatj nghiêm ngăt Nếu chưa rõ tính tác dụng khơng nên hỗn hợp  Sử dụng luân phiên thuốc: 58 59 Là thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ đối tượng dịch hại Mục đích ngăn ngừa hình thành tính chống thuốc dịch hại, giữ hiệu lâu dài thuốc  Kết hợp dùng thuốc với biện pháp khác hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp: Gieo trồng giống kháng sâu bệnh, bảo đảm u cầu bón phân nước thích hợp, tận dụng biện pháp thủ công ( bắt tay, bẫy bã…) Chú ý bảo vệ thiên địch dùng thuốc Trong điều kiện áp lực dịch hại trồng ngày phức tạp, định hướng phát triển ngành nơng nghiệp (năng suất, chất lượng, an tồn,hiệu thân thiện với mơi trường) việc quản lý dịch hại trồng phải tổng hợp nhiều biện pháp, sử dụng thuốc BVTV chiếm vị trí đặc biệt Vì vậy, hiểu biết sử dụng thuốc BVTV an tồn hiệu góp phần nâng cao hiệu canh tác, bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường sống 4.4.2 Một số biện pháp phát triển ngành chè, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Thực quy hoạch phát triển chè theo hướng ổn định diện tích - Giống: Tăng cường thay giống có suất, chất lượng cao - Biện pháp canh tác: Canh tác đất dốc, chống xói mịn, rửa trơi, trồng rừng, canh tác hữu cơ, tưới tiết kiệm - Sản xuất chè theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), tạo chuối sản phẩm, từ đầu vào, đầu sản phẩm chất lượng an tồn có chứng nhận (từng bước) - Xây dựng vùng nguyên liệu: Nguyên liệu sản xuất chè xanh, chè đen - Tổ chức lại sản xuất: Nhóm hộ, câu lạc bộ, tổ hợp tác,HTX, công ty, liên doanh.Gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tương ứng với loại chè - Chế biến: Công nghệ chế biến chè xanh, chè đen ( CTC, OTD), công nghệ thủ công truyền thống, công nghệ đại tiên tiến, quy mô phù hợp 59 60 - Xây dựng, phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ nước xuất - Quản lý chặt chẽ, giảm thiểu, ngăn chặn ô nhiễm môi trường đất, nước, xử lý, ngăn chặn ô nhiễm môi trường chăn nuôi (quy hoạch phá triển chăn nuôi trang trại , chương trình phát triển khí sinh học BIOGAS),sử dụng chế phẩm sinh học ; ô nhiễm môi trường canh tác bón phân hóa học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,thuốc trừ cỏ; ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt cộng địng dân cư Trong q trình sản xuất chè, biện pháp canh tác làm đất, xới xáo làm cỏ có ảnh hưởng tốt tới mơi trường đất phát triển chè Phân hữu có tác dụng bồi dưỡng đất cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho đất như: đạm, lân, kali, canxi, magie…Và só nguyên tố vi lượng khác, tác dụng cải tạo bảo vệ đất Có nhiều loại phân hữu bán thi trường Đó loại phân hữu ủ từ phân chuồng, phân heo,phân gia súc, bã bùn mía có trộn thêm phân khoáng NPK nguyên tố vi lượng, loại vi sinh vật có ích Thành phần chế biến, hàm lượng chất dinh dưỡng cánh sử dụng ghi bao bì Trong sử dụng cần ý điểm sau: - Các loại phân hữu có nguồn gốc từ phân súc, gia cầm, xác bã thực vật rơm rạ, bã bùn nguồn phân hữu tốt, loại cần sử dụng với khối lượng lớn nặng cơng lại có tác dụng tốt cải tạo đất cung cấp thức ăn cho vi sinh vật Vì mục đích quan trọng việc bón phân hữu loại phân cung cấp thêm vào đất nhiều – bon cần thiết để vi sinh vật có ích phát triển để khống chế lồi vi sinh vật gây hại Tác dụng liên kết hạt đất nhỏ lại thành hạt đất to để đất xóp thống khí tác dụng cung cấp thêm vào đất chất để hút nước,giữ nước thoát nước tốt cho trồng Các loại phân hữu đậm đặc cung 60 61 cấp nhiều chất dinh dưỡng, nhẹ dễ vận chuyển nên bón với số lượng thấp nên cung cấp lượng chất cacbon thấp, tác dụng cải tạo mặt vi sinh vật đất vật lý đất hạn chế Việc bón phân hữu giúp cho trồng hấp thụ dinh dưỡng cách dễ dàng, tăng nguyên tố vi lượng cho đất, tăng khả hoạt động vi sinh vật có lợi cho đất Đồng thời cải tạo số tính chất vật lý hóa học đất Từ làm tăng độ hữu dụng chất dinh dưỡng trồng… 61 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Qua kết điều tra cho thấy vùng chè Phổ Yên nơi điều kiện tự nhiên phù hợp cho chè phát triển Là khu vực đầu tư thâm canh chè cao Cây chè Bắc Sơn có chất lượng hương vị đặc trưng - Kết phân tích tiêu hóa lý: + pH từ 5.2 – 5.8 nằm khoảng từ 3,80 đến 8,12 TCMT đất trồng trọt Đây nồng độ pH hoàn toàn phù hợp cho canh tác chè Cây chè sinh trưởng phát triển mạnh mẽ tốt khoảng pH từ 4,5 đến 5,5 + Photpho (Pts), Đánh giá theo TCVN 7374: 2004 hàm lượng Pts nằm khoảng từ 0.03 đến 0.6, giá trị trung bình 0,315 % Các mẫu đem phân tích có giá trị Pts từ 0.04 đến 0.06 so với giá trị trung bình theo TCMT thấp so với mức trung bình + Hàm lượng Nitơ (Nts), có giá trị 0.472 đến 1.206 Giá trị cao so với tiêu chuẩn đất nông nghiệp + Hàm lượng mùn MĐ2 mẫu đất có hàm lượng mùn trung bình thuận lợi cho trồng trọt, MĐ1 MĐ3 có hàm lượng mùn thấp 1% mẫu đất đồi chè nghèo mùn Đánh giá tổng quan hàm lượng mùn trung bình Thị trấn Bắc Sơn đất nghèo mùn - Quá trình trồng xen canh số loại họ đậu, phân xanh, che bóng q trình canh tác chè có tác dụng lớn tới mơi trường đất, chống rửa trơi, xói mịn Đem lại hiệu kinh tế rõ rệt - Qua trình điều tra địa bàn, 87.5% hộ dân điều tra sử dụng thuốc trừ sâu, HCBVTV trình sản xuất mức độ trung bình - Từ thực trạng việc sử dụng phân bón thuốc BVTV việc sử dụng chưa hợp lý an toàn 62 63 5.2 Đề nghị - Đối với hộ nông dân xã cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất chè, để áp dụng phương thức canh tác cho hiệu kinh tế cao đặc biệt mơ hình giống chè có suất cao - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biện pháp canh tác giảm thiểu thối hóa mơi trường đất - Người dân cần phải hiểu rõ cách sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng mục đích,liều lượng nồng độ,phù hợp với loại cây,địng thời có nhận thức việc bảo vệ môi trường - Xã cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Để nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật học từ thực tiễn,cần đầu tư đa dạng mơ hình trình diễn ruộng giúp nơng dân tiếp cận thơng tin sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản xuất - Cần có nghiên cứu cụ thể trạng sản xuất chè địa bàn qua xác định hướng mang tính bền vững - Tăng cường liên kết ban ngành, tổ chức để thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế,nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Tăng cường công tác khuyến nông sở, áp dụng chương trình sản xuất đồng ruộng rau an tồn, chương trình giảm tăng, sử dụng thuốc theo nguyên tắc 63 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Chu Xn Ái (2008), Sản xuất an tồn sức khỏe người, Bảo vệ môi trường phát triển nơng ghiệp bền vững, tạp chí bảo vệ mơi trường,Bộ tài nguyên môi trường Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG TPHCM Lê Thanh Bồn (2005), Giáo trình thổ nhưỡng học NXB Nơng Nghiệp Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường,NXB KHKT Tơn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang (1999), Sổ tay điều tra phân loại , đánh giá đất.NXB nông nghiệp, Hà Nội Phan Thị Thanh Huyền, (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường,khoa tài nguyên môi trường, trường Đh Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Hương (2012), Nâng gấp đôi kim ngạch xuất chè vào năm 2015 Wep: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nang-gap-doi-kim- ngachxuat-khau-che-vao-nam-2015/20121/124533.vgp Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam: lực cạnh tranh xuất phát triển NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học nơng nghiệp NXB đại học quốc gia Hà Nội 234 trang Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp môi trường.NXB Giáo Dục Lê Văn Khoa (2003), Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Hạnh Khôi (1983), Chè công dụng NXB KHKT, Hà Nội Lê Tất Khương,Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Giáo trình chè, sản xuất, chế biến tiêu thụ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Minh (2005), Sự thay đổi tính chất lí hóa đất chè lâu năm,Tạp chí khoa học số 23 Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè Việt Nam, sản xuất – chế biến – tiêu thụ, NXB Nghệ AN UBND Thị trấn Bắc Sơn.Báo cáo quy hoạch Thị trấn Bắc Sơn.(2014) 64

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đỗ Hương (2012), Nâng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu chè vào năm 2015 Wep: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nang-gap-doi-kim- ngach- xuat-khau-che-vao-nam-2015/20121/124533.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu chè vào năm 2015
Tác giả: Đỗ Hương
Năm: 2012
12. Đặng Hạnh Khôi (1983), Chè và công dụng. NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè và công dụng
Tác giả: Đặng Hạnh Khôi
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1983
1. Chu Xuân Ái (2008), Sản xuất an toàn vì sức khỏe con người, Bảo vệ môi trường và phát triển nông ghiệp bền vững, tạp chí bảo vệ môi trường,Bộ tài nguyên và môi trường Khác
2. Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG TPHCM Khác
3. Lê Thanh Bồn (2005), Giáo trình thổ nhưỡng học. NXB Nông Nghiệp Khác
4. Đặng Kim Chi (2006), Hóa học môi trường,NXB KHKT Khác
5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang (1999), Sổ tay điều tra phân loại , đánh giá đất.NXB nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Phan Thị Thanh Huyền, (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường,khoa tài nguyên và môi trường, trường Đh Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam: năng lực cạnh tranh và xuất khẩu và phát triển. NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Khác
9. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học nông nghiệp. NXB đại học quốc gia Hà Nội. 234 trang Khác
10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương và Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp và môi trường.NXB Giáo Dục Khác
11. Lê Văn Khoa (2003), Sinh thái và môi trường đất. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
13. Lê Tất Khương,Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Giáo trình cây chè, sản xuất, chế biến và tiêu thụ. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
14. Đặng Văn Minh (2005), Sự thay đổi tính chất lí hóa của đất chè lâu năm,Tạp chí khoa học số 23 Khác
15. Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè Việt Nam, sản xuất – chế biến – tiêu thụ, NXB Nghệ AN Khác
16. UBND Thị trấn Bắc Sơn.Báo cáo quy hoạch Thị trấn Bắc Sơn.(2014) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w