1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Sản Xuất Rau Tới Môi Trường Đất, Nước Và Sức Khỏe Người Sản Xuất Tại Khu Vực Chuyên Canh Rau Của Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

80 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 670,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THUỶ “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI SẢN XUẤT TẠI KHU VỰC CHUYÊN CANH RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần công sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nông Lâm, phòng QLĐT Sau Đại Học hướng dẫn tận tình GS.TS> Nguyễn Thế Đặng cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn thực hoàn thành khóa luận Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, phòng QLĐT Sau Đại Học GS.TS Nguyễn Thế Đặng tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan phối hợp: Trung tâm Quan trắc Thái Nguyên, Phòng Kinh tế Thành phố Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên phối hợp thực hiện, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô bạn học viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước sức khoẻ người sản xuất khu vực chuyên canh rau Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thế giới Việt Nam .5 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.2 Vị trí tầm quan trọng rau 10 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 11 1.2.2 Giá trị kinh tế 13 1.3 Rau an toàn vấn đề an toàn thực phẩm .14 1.3.1 Khái niệm rau an toàn 14 1.3.2 Ảnh hưởng rau không an toàn đến sức khoẻ người 14 1.3.3 Hàm lượng kim loại nặng rau ảnh hưởng chúng 18 1.4 Các yếu tố gây nhiễm sản xuất rau 20 1.4.1 Ô nhiễm môi trường đất 20 1.4.1.1 Ô nhiễm đất tích luỹ kim loại nặng từ khu công nghiệp 20 1.4.1.2 Ô nhiễm kim loại nặng đất sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật .22 1.4.1.3 Ô nhiễm kim loại nặng đất sử dụng nước tưới bị ô nhiễm .23 1.4.2 Ô nhiễm môi trường nước 24 1.4.2.1 Ô nhiễm môi trường nước tích luỹ kim loại nặng 25 1.4.2.2 Ô nhiễm môi trường nước sử dụng phân bón 25 1.4.2.3 Ô nhiễm nguồn nước sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu .28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Thái Nguyên tác động đến sản xuất rau 28 2.2.2 Đánh giá thực trạng sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên 28 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên 28 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến sức khoẻ người dân sản xuất rau khu vực sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên .28 2.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khoẻ người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 29 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu điều tra 29 2.3.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm .30 2.3.5 Phương pháp xử lý mẫu 30 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sản xuất rau xanh thành phố Thái Nguyên .31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 33 3.1.2.1 Về lĩnh vực văn hoá - xã hội 38 3.2 Tình hình sản xuất rau thành phố Thái Nguyên 41 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau qua năm 41 3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau theo đơn vị hành 42 3.2.3 Cơ cấu mùa vụ sản xuất rau 44 3.2.4 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cho rau .45 3.3 Ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên 49 3.3.1 Môi trường đất trồng rau Thành phố Thái Nguyên 49 3.3.1.1 Môi trường đất trồng rau Túc Duyên 50 3.3.1.2 Môi trường đất trồng rau Đồng Bẩm 51 3.3.2 Môi trường nước Thành phố Thái Nguyên 52 3.3.2.1 Môi trường nước ngầm Thành phố Thái Nguyên 52 3.3.2.2 Môi trường nước mặt Thành Phố Thái Nguyên 53 3.3.2.3 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình khu vực chuyên canh rau Thành Phố Thái Nguyên 55 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến sức khoẻ người dân sản xuất rau khu vực sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên .56 3.4.1 Đánh giá sức khoẻ người dân sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên 56 3.4.2 Hiểu biết người dân địa phương sản xuất rau an toàn 58 3.4.3 Chương trình tập huấn sản xuất rau an toàn địa phương 59 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khoẻ người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 Kết luận .62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật DHTN : Đại học Thái Nguyên UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh GDP : Tổng sản phẩm KLN : Kim loại nặng PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RAT : Rau an toàn TP : Thành phố TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCQĐ : Tiêu chuẩn quy định TN&MT : Tài nguyên môi trường USDA : Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : Tổ chức y tế giới FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Hàm lượng kim loại nặng số nguồn sản xuất nông nghiệp .23 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lượng rau thành phố Thái Nguyên qua năm 41 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng rau năm 2013 Thành phố Thái Nguyên theo đơn vị hành .42 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng phân bón cho rau Thành phố Thái Nguyên 46 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho rau thành phố Thái Nguyên 48 Bảng 3.5: Môi trường đất trồng rau Túc Duyên 50 Bảng 3.6: Môi trường đất trồng rau Đồng Bẩm .51 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước ngầm Thành phố Thái Nguyên 52 Bảng 3.8: Môi trường nước mặt Túc Duyên 53 Bảng 3.9: Môi trường nước mặt Đồng Bẩm 54 Bảng 3.10: Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình 55 Bảng 3.11: Sức khỏe người sản xuất rau Thành Phố Thái Nguyên 56 Bảng 3.12: Đánh giá người dân hoạt động sản xuất rau ảnh hưởng đến sức khỏe 57 Bảng 3.13: Nhận thức người dân rau an toàn 58 Bảng 3.14: Chương trình tập huấn sản xuất rau an toàn cho người nông dân 59 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành TP.Thái Nguyên 31 Hình 3.2: Môi trường đất trồng rau Túc Duyên .50 Hình 3.3: Môi trường đất trồng rau Đồng Bẩm 51 Hình 3.4: Chỉ tiêu Coliform mẫu nước mặt Túc Duyên Đồng Bẩm .54 Hình 3.5: Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình Túc Duyên 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày gia tăng dân số giới Việt Nam, kéo theo nhu cầu gia tăng lương thực thực phẩm, cụ thể cung cấp bữa ăn hàng ngày, rau thực phẩm thiếu, nguồn thức ăn bổ dưỡng nuôi sống người, cung cấp lượng lớn sinh tố A, B, C, …, cung cấp phần nguyên tố vi, đa lượng, cần thiết cấu tạo tế bào, rau nguồn dược liệu quý bảo vệ sức khỏe người Trước nhu cầu người tiêu dùng tăng cao người làm nông nghiệp đẩy mạnh nâng cao suất chưa trọng đến chất lượng, độ an toàn thực phẩm, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng nguồn chất thái nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp nước thải đô thị, đặc biệt thành phố lớn Thái Nguyên trung tâm công nghiệp khu vực phía Bắc Việt Nam Ở tập trung nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ đất nước Với mật độ dân số đông, thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từ nhiều năm Thành phố hình thành vành đai sản xuất thực phẩm rau coi sản phẩm quan trọng Cùng với tăng trưởng nông nghiệp nói chung, sản xuất rau Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu số lượng, khắc phục dần tình trạng giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao bổ sung bữa ăn hàng ngày người dân Hiện nay, sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực, sản xuất rau có bước tăng trưởng không ngừng diện tích, chủng loại sản lượng cung cấp thị trường Riêng năm 2010, toàn tỉnh trồng 8.925 rau loại, tăng gần 1.900 so với năm 2005 Các loại rau đưa vào trồng chủ yếu su hào, cải loại, bí xanh, súp lơ, rau thơm, rau muống, dưa chuột, cà chua… Năng suất rau đạt 156,3 tạ/ha/năm, sản lượng đạt gần 140 nghìn tấn, tăng 50 nghìn so với năm trước Với 57 Theo kết điều tra cho thấy, hầu hết hộ nông dân tích cực tham gia khám sức khỏe định kì Trong tổng số 120 hộ điều tra có 108 hộ thường xuyên tham gia khám sức khỏe định kì từ – lần/năm, 12 hộ không tham gia, nguyên nhân họ thói quen khám sức khỏe định kì, tâm lý ngại khám lo ngại sợ phát bệnh lo lắng mà nhiều người không muốn kiểm tra sức khỏe mà có triệu chứng chịu khám Khi hỏi gia đình có người bị bệnh ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất rau không có 66/ 120 hộ (55%) trả lời không mắc bệnh gì, 54/ 120 hộ (45%) trả lời có với bệnh thường gặp như: chứng đau đầu, dị ứng da, mẩn ngứa, bệnh đường tiêu hóa,…nguyên nhân họ lao động trời chịu tác động yếu tố thiên nhiên tất mùa, đồng thời phải tiếp xúc với HCBVTV gây độc hại thường xuyên Bên cạnh thiếu quan tâm việc đảm bảo an toàn sử dụng thuốc, nông dân địa phương có biểu việc chưa có ý thức bảo vệ môi trường sau sử dụng thuốc Nông dân thường xuyên súc rửa dụng cụ phun thuốc đổ nước thải ruộng rau, thải bỏ bao bì loại thuốc ruộng Hai thói quen góp phần gây ô nhiễm nguồn nước, làm tăng dư lượng thuốc BVTV rau ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia canh tác Bảng 3.12: Đánh giá người dân hoạt động sản xuất rau ảnh hưởng đến sức khỏe Đánh giá người dân Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Rau đảm bảo an toàn cho sức khỏe người 42 35 16 13,33 32 26,67 30 25 tiêu dùng Đảm bảo thời gian cách ly cuối trước bày bán thị trường Không tồn dư dư lượng HCBVTV, chất KTST, KLN Chưa thấy có trường hợp bị ngộ độc rau phải nhập viện (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2014) 58 Qua tìm hiểu cho thấy, năm gần đây, người trồng rau có ý thức việc sản xuất rau chất lượng cán phường, dự án tập huấn khoa học kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn nên chất lượng rau ngày tốt Rau sản xuất không để bán mà chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình Bản thân người trồng rau ý thức hiệu quả, chất lượng rau, hầu hết họ hướng tới phương thức trồng rau sạch, rau an toàn 3.4.2 Hiểu biết người dân địa phương sản xuất rau an toàn Nhìn chung, người nông dân nhận thấy vấn đề môi trường phát sinh từ việc sử dụng HCBVTV trình sản xuất rau Mối quan tâm thể qua bảng 3.13: Bảng 3.13: Nhận thức người dân rau an toàn Nội dung câu hỏi Câu trả lời Số hộ gia Tỷ lệ đình (%) 10 11 18,33 27 45 16 26,67 Gia đình có - Rau trồng môi trường hiểu biết đất, nguồn nước, môi trường dinh toàn rau an dưỡng - Nguồn nước tưới không bị ô nhiễm sinh vật hóa chất độc hại - Không tồn dư HCBVTV, KLN, hàm lượng nitrat - Không sử dụng loại phân hóa học thay vào bón phân vi sinh, phân chuồng ủ mục (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2014) Qua bảng 3.13 cho thấy, hầu hết HGĐ trang bị kiến thức định sản xuất rau sạch, rau an toàn Họ cho rau an toàn rau trồng môi trường đất, nguồn nước, môi trường dinh dưỡng sạch, nguồn nước tưới không bị ô nhiễm sinh vật hóa chất độc hại, rau không tồn dư HCBVTV, 59 KLN, hàm lượng nitrat, thay sử dụng phân hóa học người nông dân sử dụng phân vi sinh, phân chuồng ủ mục Thông qua trình trao đổi, thấy ý thức trách nhiệm người dân nâng cao, với kinh nghiệm chuyên canh rau từ nhiều năm, họ hiểu hết tác hại việc sử dụng HCBVTV nông nghiệp, chúng nguyên nhân dẫn đến nguy nguy hại cho sức khỏe cộng đồng môi trường sống 3.4.3 Chương trình tập huấn sản xuất rau an toàn địa phương Mỗi năm, Phường xã, Hội nông dân Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phối hợp tổ chức -7 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, mở – lớp đào tạo nghề cho nông dân Kết bảng 3.14: Bảng 3.14: Chương trình tập huấn sản xuất rau an toàn cho người nông dân Nội dung Gia đình Số hộ gia Tỷ lệ Thời gian tập đình (%) huấn gần Có 94 78,33 Tháng 11/2013 Không 26 21,67 Câu trả lời tập huấn sản xuất rau an toàn (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Thông qua phiếu điều tra, có 94/120 hộ tham gia lớp tập huấn sản xuất rau an toàn (chiếm 78,33%) Tại lớp tập huấn, bà cung cấp kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc rau an toàn như: Các điều kiện giống, đất đai, nguồn nước tưới, quy trình chăm sóc rau, việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV, đặc biệt khuyến khích nông hộ sử dụng phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học vừa an toàn cho sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng mà lại không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Qua lớp tập huấn giúp cho bà nông dân hiểu vai trò giá trị sản phẩm rau an toàn đời sống, sức khỏe thân, gia đình xã hội Đồng thời, giúp họ nắm vững kiến thức sản xuất rau an toàn để vận dụng vào sản xuất gia đình góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống 60 Thuận lợi khó khăn thực qui trình sản xuất rau an toàn * Thuận lợi: - Đất đai tương đối màu mỡ, phẳng, chế độ khí hậu, thời tiết ôn hòa, nguồn nước tưới thuận lợi, thích hợp với nhiều loại rau màu khác - Trình độ dân trí người dân nâng cao, có kinh nghiệm trình độ thâm canh nông nghiệp - Hệ số sử dụng đất lớn, rau nhanh cho thu hoạch, lợi nhuận kinh tế từ sản xuất rau cao, suất, sản lượng cao - Các sản phẩm rau đa dạng, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thành phố Thái Nguyên mà phân phối chợ đầu mối tỉnh * Khó khăn: - Khí hậu diễn biến theo mùa nên gây trở ngại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - Mưa kéo dài làm cho rau bị ngập úng, thối hỏng nhiều, làm giảm suất, chất lượng rau - Nguồn nước tưới Sông Cầu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ trình đô thị hóa nên khả tưới tiêu gặp nhiều khó khăn - Quá trình đô thị hóa diễn mạnh, nông nghiệp lại không phát triển chiều sâu - Sâu bệnh hại, chuột bọ nhiều 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khoẻ người sản xuất Thành phố Thái Nguyên Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn: - Khuyến khích phát triển sản xuất, tạo nguồn sản phẩm hàng hóa lớn rau an toàn ổn định, lâu dài - Tăng cường công tác khuyến nông thông tin truyền thông, tập huấn, hướng dẫn nông dân quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, nâng 61 cao nhận thức người dân sản xuất tiêu thụ rau an toàn qua kênh thông tin đại chúng - Mở rộng diện tích, tăng suất đảm bảo chất lượng sản phẩm - Nhân rộng mô hình liên kết doanh nghiệp nông dân thông qua Hợp tác xã - Tăng cường sở hạ tầng, trọng đến công tác thủy lợi có sách cho vay vốn, lãi suất ưu đãi hộ sản xuất rau - Tư vấn hỗ trợ cho người nông dân, đặc biệt vùng sản xuất rau tập trung, xây dựng tổ nhóm, câu lạc bộ, HTX sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP - Tham mưu cho ban ngành quản lý việc kiểm soát có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời trường hợp vi phạm buôn bán, sử dụng loại thuốc BVTV sai nguyên tắc - Tiếp tục mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ cho nông dân kỹ thuật canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình trồng rau kiểm soát quy trình sản xuất rau - Hạn chế tối đa tác hại thuốc BVTV người môi trường tuyệt đối tuân thủ theo nguyên tắc “ đúng” sử dụng thuốc BVTV: dùng thuốc, liều lượng nồng độ, lúc cách 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sơ sau: Về sử dụng phân bón thuốc BVTV: - Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV cho rau người nông dân không hợp lý: Lượng phân chuồng bón cho rau thấp, phân vô sử dụng cao, đặc biệt phân đạm Kết điều tra cho thấy có khoảng 20% số hộ điều tra đảm bảo thời gian cách ly, lại thời gian cách ly ngắn nhiều so với quy định Về môi trường đất: - Qua kết đợt phân tích mẫu đất rau Túc Duyên Đồng Bẩm so với Quy chuẩn Việt Nam 03:2008/BTNMT cho thấy: đất trồng rau Đồng Bẩm có hàm lượng As, Pb cao so với Quy chuẩn Việt Nam 03:2008/BTNMT + Hàm lượng As: Qua đợt phân tích lượng As cao so với QCVN 03:2008, từ 0,44 - 1,58 mg/kg đất, có xu hướng tăng + Hàm lượng Pb: Cao so với QCVN 03:2008, từ 63,1 - 21,59 mg/kg đất, có xu hướng giảm Về môi trường nước: - Mẫu nước ngầm Thành Phố Thái Nguyên thấy rằng: Hàm lượng N03- ,hàm lượng Coliform: Kết phân tích mẫu nước ngầm đợt cao QCVN 09:2008/BTNMT - Kết quan trắc năm 2013 cho thấy chất lượng nước mặt sông Cầu bị ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng Các tiêu coliform mẫu nước Túc Duyên Đồng Bẩm qua đợt cao so với QCVN 08:2008/BTNMT - Hiện trạng nước sinh hoạt hộ gia đình Túc Duyên Đồng Bẩm đảm bảo, có 70% số hộ điều tra dùng nước máy, 30% sử dụng nước giếng khoan giếng đào 63 Sức khỏe nhận thức người sản xuất rau: - Vùng sản xuất rau Túc Duyên đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân, thân người trồng rau ý thức hiệu quả, chất lượng rau, hầu hết họ hướng tới phương thức trồng rau sạch, rau an toàn Trên kết luận sơ trình thực đề tài Cần tiếp tục nghiên cứu để kết luận thêm chắn Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu để làm rõ, chi tiết để có kết luận chắn - Để rau an toàn phát triển rộng rãi địa bàn thành phố phát triển nông nghiệp bền vững Thái Nguyên quan chuyên môn cần tăng cường công tác phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm rau sản xuất để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Khuyến cáo nông dân sử dụng thuốc theo phương pháp "4 đúng": dùng thuốc, liều lượng nồng độ, lúc cách - Tăng cường tuyên truyền, huấn luyện giáo dục cho đối tượng sử dụng ích lợi tác hại việc sử dụng TTS, HCBVTV biện pháp phòng ngừa để bảo vệ sức khoẻ bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường công tác khuyến nông, đồng thời khuyến khích ứng dụng biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp mà không gây tác hại đến môi trường - Mở rộng phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nông dân Cần có kiểm tra, giám sát thường xuyên để đánh giá tác hại TTS, HCBVTV đề biện pháp giải kịp thời - Thúc đẩy khuyến khích người dân nơi việc thực hành an toàn lao động sử dụng thuốc BVTV, đồng thời có biện pháp tích cực để giám sát hỗ trợ: tuyên truyền giáo dục, khuyến cáo từ phòng nông nghiệp trung tâm khuyến nông, kiểm tra từ chi cục BVTV 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ tài nguyên Môi trường, QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất: Chất lượng đất dùng cho sản xuất nông nghiệp (mg/kg đất khô) Bộ tài nguyên Môi trường, QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi Phạm Triệu Doanh (2002), Rau trồng nhà lưới sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật danh mục cấm, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 76, Năm 2002 Ngọc Diệp, Một số vấn đề môi trường Đồng Sông Hồng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Báo Cần Thơ Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 1997 Nguyễn Thúy Hà, Đào Thanh Vân, Nguyễn Đức Thạnh (2010), Giáo trình rau, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 2010 Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), Kết điều tra hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 3, trang 21 Nguyễn Xuân Hải (2005), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) đất rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, N23 Nguyễn Văn Hải, Phạm Hồng Anh, Trần Thị Nữ (2000), Xác định hàm lượng kim loại nặng số nông sản môi trường phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị phân tích Hoá lý Sinh học Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội 26/09/2000, page 234 -239 65 10 Hồng Hải (2011), Ngộ độc thực phẩm giảm, ngộ độc tập thể tăng đột biến, Ra ngày 22/12/2011, http://dantri.com.vn/c7/s7-549988/2011-ngo-doc-thuc- pham-giam-ngo-doc-tap-the-tang-dot-bien.htm 11 Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, 2008 12 Cheang Hông (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat kim loại nặng rau trồng taị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, 2004 13 Trần Văn Lài - Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 567 trang 14 Từ Lương (2012), Tập chung xử lý điểm “nóng” VSATTP, ngày 21/08/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tap-trung-xu-ly-nhung-diem-nong-veVSATTP/20128/146705.vgp 15 Nguyễn Đình Mạnh (2002), Hoá chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, 2000 16 Nguyễn Hữu On Ngô Ngọc Hưng (2004), Cadmium đất lúa đồng sông Cửu Long cảnh báo ô nhiễm Tạp chí Khoa học đất số 20 năm 2004, page 137 - 140 17 Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết hoạt động Khối Kinh tế 09 tháng đầu năm nhiệm vụ thực 03 tháng cuối năm, 2013 18 Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên, 2013 19 Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn 20 Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2005), Sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Việt Nam, Cash and carry VietNam Ltd, 9/2005 21 Nguyễn Xuân Thành (1997), Đánh giá trạng môi trường định hướng 66 qui hoạch vùng rau thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Trường Đại học NN IHà Nội, 1997 22 Nguyễn Khắc Thời (1999), Ảnh hưởng phế thải công nghiệp giấy đến số tính chất đất khu công nghiệp giấy Bãi Bằng - huyện Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Chuyên ngành Khoa học đất, Hà Nội, 1999 23 Bùi Cách Tuyến cs (1995), Hàm lượng kim loại nặng nông sản, đất, nước số địa phương ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, 1995 24 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2002), Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Yên - Tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học đất, Số 19 năm 2003, page 167 - 173 25 UBND thành phố Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 26 Đào Thị Hằng Vân (1999), Điều tra thực trạng tồn dư nitrat số kim loại nặng rau địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I 27 Vietnamnet (2004), Nguy ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu đất, nước số nông sản Việt Nam, 04/2004 28 Vũ Hữu Yêm (2005), Bài giảng sản xuất hơn, Lớp tập huấn cho cán quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005 - 11/2005 II Tiếng Anh 29 Ravi Naidu, Danielle Oliver and Stuart McConnell (2003) Heavy metal Phytotoxicity in soil, In: Lanfley A, Gilbey M and Kennedy B (eds), Proceedings of the fifth national workshop on the assessment of site contamination, ADELAIDE SA 5000, pp 235 - 241 30 Sylvia S Mader (2004), Biology, the MC Gran - Hill companies, American, 2004 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng sản xuất rau hộ nông dân khu vực phường Túc Duyên Đồng Bẩm – Thái Nguyên Thông tin chung Xã (Phường) Tổ HTX: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn Mù chữ Phổ thông sở  Phổ thông trung học Trường dạy nghề đại học Tổng số nhân gia đình: Nam ……………………Nữ Tổng số lao động gia đình: Tổng diện tích đất trồng rau gia đình: Vị trí khu trồng rau cách nơi cư trú gia đình: Địa hình khu trồng rau: Bằng phẳng  Cao  Trũng  Chủng loại rau mà gia đình trồng năm: Vụ Đông - Xuân: Vụ Hè - Thu: Diện tích – xuất số loại rau chính: Loại rau Diện tích Năng suất Lượng rau mà gia đình bán ngày: (Kg) 1Vụ: ………(Kg) Tổng thu nhập từ rau:……………………………………………VND/Năm Loại rau cho thu nhập cao nhất: Loại rau cho thu nhập thấp nhất: Loại rau có chi phí cao nhất: Loại rau có chi phí thấp nhất: Hiện trạng sử dụng phân bón cho loại rau  Loại phân bón sử dụng: Phân bắc (tạ/ha): ủ (1): .phân tươi (2): Phân chuồng (tạ/ha): ủ (1) phân tươi (2): Phân đạm (tạ/ha ): Loại phân đạm: Phân lân (tạ/ha): Loại phân lân: Phân Kali (tạ/ha): Loại phân kali: Phân NPK:  Liều lượng bón (Kg/ha): Loại rau Vi sinh PC Đạm Lân Kali NPK  Thời gian bón: Phân bắc, phân chuồng: Phân lân: Phân Kali: Phân đạm: Gia đình có bón thúc đạm trước thu hoạch: 20 ngày: .15 ngày: 10 ngày: ngày 1ngày: Lượng phân bón cho lần: Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho rau: 3.1 Những loại thuốc BVTV mà gia đình hay sử dụng: 3.2 Tại phải sử dụng thuốc BVTV: Để trừ sâu  Để kích thích sinh trưởng  Cả hai  3.3 Liều lượng thuốc BVTV sử dụng rau: Loại thuốc Lượng sử dụng loại rau 3.4 Số lần phun thuốc BVTV cho rau: a Trên rau ăn lá, thân: Loại rau Số lần Khoảng cách hai lần phun/vụ phun (Ngày ) Khoảng cách từ lần phun cuối đến thu hoạch (Ngày) b Trên rau ăn củ, quả: Loại rau Số lần phun/vụ Khoảng cách hai lần phun (Ngày ) Khoảng cách từ lần phun cuối đến thu hoạch (Ngày) 3.5 Gia đình có ruộng rau riêng cho gia đình:  Có  Không Ruộng rau riêng gia đình có sử lý thuốc BVTV: Có  Không 3.6 Chi phí thuốc BVTV cho rau năm…….: Trong : Vụ đông – Xuân: Vụ hè - Thu: Nguồn nước 4.1 Nguồn nước tưới Gia đình có sử dụng nguồn tưới nước cho rau: Gia đình có sử dụng nước phân chuồng:  Có  Không Số lần tưới: 4.1 Nguồn nước sử dụng sinh hoạt  Nước giếng khoan ;  Nước giếng đào ;  Nước máy Độ sâu của: giếng khoan ? ……m; giếng đào……….m Độ sâu mực nước: mùa mưa: ……m; mùa khô …………m; Sức khỏe người sản xuất rau Gia đình có khám sức khỏe định kỳ: Có  Không Số lần………/năm Gia đình có người bị bệnh không:…………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá người dân sản xuất rau ảnh hưởng tới sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Một số thông tin khác Gia đình có hiểu biết rau an toàn: Gia đình tập huấn sản xuất rau an toàn chưa: Có  Không Nếu có xin cho biết: Thời gian tập huấn gần nhất: Để thực qui trình sản xuất rau an toàn gai đình có thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: Khó khăn: Ngày… tháng… năm…… Người điều tra [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước và sức khoẻ người sản xuất tại khu vực chuyên canh rau của Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên 3 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá được ảnh hưởng của canh tác rau đến môi trường đất, nước tại các khu vực sản xuất rau chính của Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá được ảnh hưởng của canh tác rau. .. ảnh hưởng của canh tác rau đến môi trường đất, nước tại các khu vực sản xuất rau chính của Thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của canh tác rau đến sức khoẻ của người dân sản xuất rau tại khu vực sản xuất rau chính của Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau và đảm bảo sức khoẻ của người sản xuất tại Thành phố Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề... đến sức khoẻ của người dân sản xuất rau tại khu vực sản xuất rau chính của Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau và đảm bảo sức khoẻ của người sản xuất tại Thành phố Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành phố Thái Nguyên tác động đến sản xuất rau - Đánh giá thực trạng sản xuất rau tại Thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh. .. cấp cho người tiêu dùng, các cơ sở sản xuất đã chú ý đến tổ chức sản xuất rau an toàn Sản xuất rau an toàn đã được triển khai nghiên cứu và phát triển từ năm 1995 do trường trình rau quốc tế với sự tham gia của 80 nhà khoa học nghiên cứu về rau sạch đã làm việc với 11 viện nghiên cứu, các Trường đại học và các Trung tâm rau sạch trong cả nước Chương trình này phối hợp nghiên cứu đã đưa vào sản xuất 12... kim loại nặng trong đất, trong nước và những ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất rau - Đối với các sinh viên và các nhà nghiên cứu nghiên cứu này sẽ phục vụ như là tài liệu tham khảo để nghiên cứu thêm về hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng, nước tưới trên địa bàn thành phố Thái Nguyên và là cơ sở để nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng trong đất, nước của các vùng trên cả nước nói chung 4 3.2... xử lý triệt để và đó là một trong những nguyên nhân thu hẹp dần vùng trồng rau sạch của thành phố Chính vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường sản xuất, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nguồn nước để định hướng cho phát triển vùng rau an toàn của Thành phố Thái Nguyên là một việc hết sức quan trọng và cần thiết để góp phần đưa ngành sản xuất rau của Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung... hình ô nhiễm đất trồng, nước tưới ở khu vực chuyên canh rau của thành phố Thái Nguyên - Những phát hiện của nghiên cứu sẽ giúp các nông dân sử dụng tỷ lệ phân bón hợp lý và lựa chọn nước tưới cho rau quả để tăng năng suất, chất lượng của rau quả để tạo ra sản phẩm an toàn, nông nghiệp theo hướng sạch và bền vững - Kết quả của nghiên cứu này sẽ được giúp đỡ rất nhiều cho nông dân và cơ quan chức năng trong... đô thị chưa ổn định Các khu công nghiệp xen kẽ với khu dân cư 21 và vùng sản xuất nông sản gây ô nhiễm môi trường đất, nước và chuyển hóa vào cây trồng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người Có 12 nguyên tố thuộc nhóm kim loại nặng có thể gây độc cho người và động vật Khi hấp thụ vào cơ thể nó được tích tụ lại trong các mô bào và khi vượt quá ngưỡng thở bắt đầu gây độc, đó là các nguyên tố: Cu, Hg, Pb, Sb,... chuột, trừ cỏ dại và cỏ lúa, chất làm thức ǎn cho chǎn nuôi đang gây nguy cơ ô nhiễm môi trường, nhiễm bẩn nông sản, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người Ngoài nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng trong đất, nước và một số thức ǎn chǎn nuôi, nguy cơ ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật do việc sử dụng tràn lan và thiếu hướng dẫn kiểm soát cũng đang đe dọa đến sức khỏe và tính mạng con người và động vật 1.4.1.1 Ô... trong nước cũng như ngoài nước đã cảnh báo mức độ nguy hại của các loại rau được trồng ở các vùng ven đô thị chịu ảnh hưởng của các nguồn nước thải thành phố và các khu công nghiệp (Ravi Naidu, Danielle Oliver and Stuart McConnell,2003)[29] Khi nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong nông sản ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bùi Cách Tuyến và các cộng sự (Bùi Cách tuyến và cs, 1995)[23] cho biết: - Hệ số

Ngày đăng: 07/06/2016, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w