1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU, CACO3 VÀ CHẤT TĂNG TRẮNG ĐẾN ĐỘ TRẮNG CỦA GIẤY IN BÁO 82 ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI

76 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TRƯƠNG THỊ THÙY LIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU, CACO3 VÀ CHẤT TĂNG TRẮNG ĐẾN ĐỘ TRẮNG CỦA GIẤY IN BÁO 82 ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TRƯƠNG THỊ THÙY LIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU, CACO3 VÀ CHẤT TĂNG TRẮNG ĐẾN ĐỘ TRẮNG CỦA GIẤY IN BÁO 82 ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI Ngành: Công Nghệ Sản Xuất Giấy Và Bột Giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN TRUNG DIỄN Thành phố Hồ Chí Minh i    Tháng 6/2012 LỜI CẢM ƠN ················ Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người khơng quản khó khăn để ni dạy nên người, tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần để có thành ngày hôm Lời em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Tất thầy cơ, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường để em có niềm tin hành trang vững bước tương lai TS Phan Trung Diễn, thầy tận tình hướng dẫn, góp ý, bảo suốt thời gian thực tập để em hồn thành tốt khóa luận Các cô, chú, anh, chị kỹ sư, công nhân công ty cổ phần giấy Đồng Nai tận tình giúp đỡ, dẫn cho em suốt thời gian em thực tập, tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu, học tập đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn lớp DH08GB thân yêu chia sẻ vui buồn, vượt qua khó khăn, trở ngại hết lòng giúp đỡ, động viên lẫn suốt thời gian học tập trường Đây cơng trình đầu tay em với nhiều bỡ ngỡ nên không khỏi tránh nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thêm thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Trương Thị Thùy Liên ii    TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phối trộn nguyên liệu, CaCO3 chất tăng trắng đến độ trắng giấy in báo 82 ISO nhà máy giấy Đồng Nai” tiến hành công ty cổ phần giấy Đồng Nai, thời gian từ 7/03/2012 – 5/05/2012 Đề tài tiến hành thí nghiệm khảo sát thực tế về: tỷ lệ phối trộn bột, CaCO3 chất tăng trắng đến độ trắng giấy Phần thí nghiệm làm trực tiếp nhà máy, phần khảo sát lấy số liệu thực tế trình làm thí nghiệm cơng ty Kết thu được: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn bột: Ti = Với Ti: giá trị độ trắng hỗn hợp ai: tỷ lệ phối trộn bột; xi: độ trắng bột giấy Ảnh hưởng CaCO3 chất tăng trắng: CaCO3 giúp làm tăng độ trắng độ không thấu quang cho giấy, tạo lợi ích kinh tế lớn tăng lượng dùng chất độn với giá rẻ, giảm mức dùng bột giấy thay phần xenlulose chất độn rẻ tiền Tuy nhiên mức dùng CaCO3 không cao để không ảnh hưởng đến tính chất lý khác giấy Chất tăng trắng mà nhà máy dùng Tinopal UP Lip với tác dụng làm tăng độ trắng cho giấy Với lượng nhỏ làm tăng đáng kể độ trắng giấy, nhiên mức dùng chất tăng trắng có giới hạn vượt mức giới hạn độ trắng bão hòa khơng tăng Mức dùng OBA không vượt 6% Với tỷ lệ 40% bột hóa xớ ngắn, 60% bột CTMP với bột lấy trực tiếp từ kho nguyên liệu đem nghiền với độ nghiền bột CTMP 57 - 60 SR, bột hóa (xớ dài xớ ngắn) 40 - 45 SR, 20% CaCO3, 5% tăng trắng đạt độ trắng 82 ISO cho chi phí phù hợp nhất, mang lại lợi nhuận kinh tế cao Bên cạnh đó, nghiền bột công đoạn quan trọng thiếu qui trình sản xuất, định đến tính chất, đặc điểm cấu tạo loại giấy Khống chế q trình nghiền với thơng số kỹ thuật khác cho sản phẩm có tính chất vật lý độ bền lý khác Điều có nghĩa yếu tố cơng nghệ nghiền bột có ảnh hưởng lớn đến q trình tạo tính chất khác giấy, tạo cho xơ sợi có độ đồng kích thước, chiều iii    rộng, chiều dài làm cho xơ sợi trở nên dẻo dai mềm mại có khả lên kết tốt trình hình thành tờ giấy SUMMARY The project "To study the effect of the mixing of raw materials, CaCO3 and whitener of the whiteness to 82 ISO in newsprint paper mill in factory of Dong Nai" was conducted at the Dong Nai Paper Company shares, the time from 7/03/2012 - 5/05/2012 Thread conduct experiments and field surveys on: mixing ratio of powder, CaCO3 and whitener to the whiteness of paper The experiments made directly at the factory, the survey obtained data during the actual experiment in the company The results were: One Effect of mixing ratio powder: Ti = With Ti: composite values whiteness ai: the ratio of mixing powdered; xi: cement: white pulp Two Effect of CaCO3 and whitener by: CaCO3 help increase white and opaque for the paper, creating economic benefits due to increased use cheap fillers, reduced levels of pulp used to be able to replace part of cellulose with cheap fillers more But not too high levels of CaCO3 used to not affect the mechanical properties of paper Whitener in which the plant is used as Tinopal UP Lip to work for increased white paper With a small amount also greatly increases the whiteness of the paper, however levels of whitener use also have limited and the limit when the saturation and brightness no longer increases OBA level used does not exceed 6% With 40% chemical pulp short drop, 60% CTMP pulp with pulp is taken directly from the crushed material taken to the mill with grinding of CTMP pulp is 5760 SR, chemical pulp (long pulp and short pulp) is 40-45 SR, 20% CaCO3, 5% whitener would achieve a brightness of 82 ISO, and for the most appropriate cost, providing the highest economic profit Besides, grinding flour is a very important stage and are indispensable in any manufacturing process, it determines the nature, characteristics and texture of the paper Controlled grinding process with different specifications for the product will have physical properties and durability of different reasons That means that the iv    elements Grinding technology has great influence in shaping the process as well as the different nature of the paper, giving the fibers are uniform in size, width, length and make the fibers become flexible and soft to the likely fine in the paper forming process v    MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv  MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nhà máy giấy Đồng Nai (COGIDO) 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử phát triển nhà máy 2.1.3 Qui trình hoạt động sản xuất 2.1.4 Cơ cấu sản phẩm 2.2 Lý thuyết độ trắng giấy 2.2.1 Giới thiệu chung 2.2.2 Màu sắc giấy vi    2.2.3 Độ trắng giấy 2.2.3.1 Định nghĩa 2.2.3.2 Một số tính chất quang học khác giấy 2.2.3.3 Một số hệ thống sử dụng để đo độ trắng giấy 2.3 Các loại nguyên liệu dùng để sản xuất giấy nhà máy giấy Đồng Nai 10 2.3.1 Khái quát nguyên liệu bột CTMP 10 2.3.2 Khái quát nguyên liệu bột hóa 11 2.3.3 Khái quát nguyên liệu giấy vụn, tồn kho 12 2.4 Các chất phụ gia sử dụng cơng nghệ sản xuất giấy kiềm tính nhà máy giấy Đồng Nai 13 2.4.1 Khái niệm cơng nghệ sản xuất giấy kiềm tính 13 2.4.2 Keo kiềm tính AKD 13 2.4.3 Tinh bột cation 15 2.4.4 Chất độn 16 2.4.5 Chất tăng trắng (OBA) 17 2.4.6 Phẩm màu 18 2.4.7 Trợ bảo lưu PAA _ polyacrylamide 19 2.4.8 Phèn nhôm Al2(SO4)3.nH2O 20 2.4.9 Bentonite (đất sét) 20 2.4.10 Chất diệt khuẩn 21 2.4.11 Hóa chất gia keo bề mặt 22 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ trắng giấy 22 2.5.1 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu 22 2.5.2 Ảnh hưởng q trình gia cơng sản xuất 23 2.5.3 Ảnh hưởng nhiệt độ, ánh sáng thời gian lưu trữ 24 2.6 Những biện pháp làm tăng độ trắng giấy 24 vii    2.6.1 Tráng phấn bề mặt giấy 24 2.6.2 Sử dụng chất làm trắng quang học 24 2.6.3 Sử dụng chất màu 25 2.6.4 Sử dụng chất độn 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.1.1 Phần khảo sát 26 3.1.2 Xác định thông số kỹ thuật bột trước xeo 26 3.1.3 Nghiên cứu đặc điểm loại hóa chất sử dụng cho giấy in báo 82 ISO 28 3.2 Phần thí nghiệm 28 3.2.1 Nguyên liệu thiết bị 28 3.2.2 Quá trình tiến hành 30 3.2.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu bột đến độ trắng giấy 30 3.2.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng CaCO3 lên độ trắng giấy in báo 82 ISO ……… 31 3.2.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng chất tăng trắng lên độ trắng giấy in báo 82 ISO 32 3.2.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng CaCO3 chất tăng trắng lên độ trắng giấy in báo 82 ISO 32 3.3 Phương pháp sử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết khảo sát 34 4.1.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật bột trước xeo 34 4.1.2 Kết khảo sát đặc điểm loại hóa chất sử dụng cho giấy in báo 82 ISO 38 viii    4.2 Kết thí nghiệm 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 57  ix    Với độ trắng cho phép đạt yêu cầu 82 ISO 80 ± ta có khoảng đạt u cầu chúng là: 20% CaCO3 – 5% OBA 20% CaCO3 – 6% OBA 25% CaCO3 – 5% OBA 25% CaCO3 – 6% OBA Nhìn vào khoảng đạt chuẩn để vừa cho giấy đạt độ trắng yêu cầu vừa mang lại lợi nhuận kinh tế cao ta nên chọn mức dùng 20% CaCO3 – 5% OBA Mức dùng cho tối ưu phù hợp với yêu cầu đặt ra, đáp ứng yêu cầu khách hàng cho chi phí thấp nhất, mang lại lợi nhuận kinh tế cao mong đợi 48    Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát thực tế nhà máy giấy Đồng Nai ta thấy:  Nguyên liệu Nguồn nguyên liệu mà nhà máy sử dụng chủ yếu nhập từ nước (bột hóa xớ dài bột hóa xớ ngắn), bên cạnh sử dụng bột CTMP nhập trực tiếp nhà máy giấy Tân Mai với lượng lớn đủ để sản xuất So với bột CTMP bột hóa có giá thành đắt nhiều đặc biệt bột hóa xớ dài Vì cần phải lựa chọn phối trộn chúng với tỷ lệ thích hợp, tính tốn hợp lý nguồn chi phí để giấy sản xuất vừa đạt chất lượng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao  Hóa chất Hóa chất sử dụng nhà máy nhiều chủ yếu phục vụ sản xuất thay phần lớn nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy cho giấy đạt tiêu quang học lý mong muốn Chẳng hạn như: Chất độn: Được sử dụng nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất với giá thành rẻ thay phần lớn bột giấy cần sản xuất, tăng tiêu quang học vật lý tờ giấy, làm cho tờ giấy chặt mềm sáng bóng hạt chất độn lấp đầy khoảng trống xơ sợi Tuy nhiên lượng dùng độn nhà máy có hạn chế Chất độn mà nhà máy sử dụng carbonat canxi (CaCO3) dùng phương pháp xeo kiềm tính hòa tan mơi trường pH thấp Chất tăng trắng: chất tăng trắng có nhiều loại chất mà nhà máy dùng Tinopal UP Lip nhằm làm tăng độ trắng cho giấy đến mức cần thiết Phẩm màu: nhằm làm tăng tính mỹ quan cho giấy theo thị hiếu khách hàng Hiện công ty dùng loại màu nước Irgalite violet Irgalite blue  Qui trình sản xuất Qui trình sản xuất giấy in báo qui trình khép kín, tự động hóa cao từ khâu chuẩn bị bột đến thành phẩm, nước trắng tuần hoàn trình sản xuất tận dụng hóa chất xơ sợi bột nước trắng giảm lượng thất thoát mơi trường ngồi, giấy phế q trình sản xuất tái sử dụng hồn tồn Bên cạnh có vài cố xảy làm ảnh hưởng đến trình sản xuất xử lý kịp thời mang lại hiệu cao 49    Qua q trình tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khảo sát nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho giấy in báo 82 ISO công ty cổ phần giấy Đồng Nai tơi có số kết luận sau: Sau thời gian làm thí nghiệm tơi đưa công thức phối trộn bột để đạt độ trắng theo yêu cầu, nhà máy sử dụng tính sau: Ti = Với xi.ai Ti: giá trị độ trắng hỗn hợp ai: tỷ lệ phối trộn bột; ai: độ trắng bột giấy Khi tiến hành phối trộn loại bột lại với tính tốn độ trắng ta nên chọn tỷ lệ phối trộn cho độ trắng gốc bột khảng 75 – 76 ISO tức thấp độ trắng yêu cầu khoảng – ISO (đạt yêu cầu độ trắng 82 ISO 80 ± 1), sau ta gia thêm hóa chất vào để nâng độ trắng giấy lên mức cần thiết Hóa chất đưa vào sản xuất nhằm làm giảm lượng lớn bột cần dùng làm tăng đáng kể độ trắng giấy Tuy vậy, cần phải tính tốn cụ thể để lượng hóa chất đưa vào chi phí phải thấp lượng bột thay thế, mang lại tính kinh tế cao mong đợi - Mục đích sử dụng CaCO3 làm chất độn nhằm làm giảm giá thành sản phẩm chất độn rẻ bột có độ trắng cao bột nhiều Tuy nhiên, sử dụng CaCO3 với mức cao làm giảm tính chất lý giấy Vì vậy, để đảm bảo mức dùng CaCO3 khơng vượt q 25% - Chất tăng trắng quang học góp phần tăng đáng kể độ trắng cho giấy, nhiên giá thành cao nên việc sử dụng chất tăng trắng phải mức hợp lý hiệu Qua kết thí nghiệm ta thấy, với mức dùng theo tỷ lệ 40% bột hóa xớ ngắn, 60% bột CTMP cần dùng đến 20% CaCO3 tức 200kg/tấn bột 5% OBA tức 50kg/tấn bột hợp lý, cho độ trắng 79.34 ISO đạt yêu cầu 5.2 Kiến nghị So sánh kết thực tế nhà máy dùng kết thí nghiệm làm ta thấy mức dùng có sai khác khơng đáng kể, cụ thể mức dùng thực tế lớn kết thí nghiệm Điều giải thích q trình sản xuất nhà máy, có nhiều ngun nhân làm gia tăng lượng cần dùng so với thực tế tính tốn như: q trình sản xuất đường ống bị nhiễm bẩn làm cho chất lượng nước đưa vào không đảm bảo, máy xeo vệ sinh không sẽ, bể chứa bột bị dơ bột tồn trữ bể lâu nên bị ố màu làm tiêu tốn thêm lượng hóa chất cần dùng…Vì nên thường xuyên vệ sinh dụng cụ thiết bị máy xeo để việc sản xuất an tồn đảm bảo 50    Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm, cần ý đến yếu tố nguyên liệu đầu vào: Đối với loại giấy vụn, giấy tồn kho cần ý kiểm tra chất lượng giấy trước đem phối trộn với loại bột giấy phẩm để giấy khơng lẫn nhiều tạp chất Đối với bột CTMP cần có kế hoạch cụ thể việc mua sử dụng nhằm hạn chế tối đa việc dự trữ lâu, bột ẩm nên dễ bị mốc tồn trữ thời gian dài trình sản xuất bị gián đoạn gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm, giảm độ bền lý đặc biệt khâu xử lý khó khăn Cần hạn chế việc sử dụng loại bột pha màu tồn trữ thời gian dài, loại hóa chất pha sẵn để lâu ngày nhằm đảm bảo chất lượng giấy sản xuất Cần phải theo dõi chặt chẽ khâu chuẩn bị bột, hệ thống kiểm soát chất lượng bột trước lên máy xeo để điều chỉnh cho phù hợp Cần chuẩn bị bột hóa chất đầy đủ để kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất, tránh tình trạng ngưng máy, làm gián đoạn qui trình sản xuất Kiểm sốt quan tâm nhiều đến công tác vệ sinh môi trường an toàn lao động Thường xuyên vệ sinh lưới, mền hoạt động thiết bị nhằm hạn chế xử lý kịp thời cố xảy Chẳng hạn như:   Nồng độ nước trắng hệ thống bị biến động Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Hố nước chảy tràn không - Điều chỉnh van vòi nước bình thường trắng - Rò rỉ hệ thống nước - Kiểm tra hồ đường ống trắng nước trắng - Nồng độ nước trắng thay - Kiểm tra độ nghiền bột, phân đổi tích thớ sợi, kiểm tra lưu lượng hóa chất bảo lưu Bột bị nhiễm rác bẩn, mảnh giấy vụn, bó sợi Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Bột giấy vụn bị nhiễm - Kiểm tra chất lượng bột đầu rác bẩn vào - Hệ thống ly tâm sàng - Kiểm tra điều chỉnh lọc vận hành không - Tăng cường đánh tơi, kiểm tra pH, nhiệt độ… - Giấy rách không - Kiểm tra xem bành bột có lẫn đánh tơi kỹ đám bột bị vón cứng sấy - Bó sợi mảnh sợi khô thời gian quậy không không đánh tơi đủ 51     Độ trắng không đạt yêu cầu Nguyên nhân - Độ trắng thấp - - Độ trắng cao - 52    Biện pháp khắc phục Kiểm tra độ xác máy đo Kiểm tra độ trắng bột Kiểm tra màu nước trắng pha lỗng Kiểm tra chất độn có độ trắng cao Kiểm tra xem lưu lượng màu có vượt mức cho phép không Kiểm tra độ trắng giấy rách Kiểm tra pH Giảm lưu lượng chất tăng trắng Dùng loại bột có độ trắng thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, kỹ thuật xenlulo giấy Nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh - 2003 Cao Thị Nhung, yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy Nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, công nghệ sản xuất bột giấy giấy Nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Lê Tiểu Anh Thư, 2009 Phụ gia giấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm TP.HỒ CHÍ MINH Lê Tiểu Anh Thư, 2009 Tính chất giấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm TP.HỒ CHÍ MINH Cơng nghệ sản xuất bột giấy giấy, trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh – khoa cơng nghệ hóa học Cơng ty giấy Đồng Nai – Quy trình kiểm nghiệm, tài liệu lưu hành nội công ty cổ phần giấy Đồng Nai Tài liệu ôn thi nâng bậc, công đoạn: pha chế bột công ty cổ phần giấy Đồng Nai Tiêu chuẩn sở: ngun liệu, hóa chất giấy loại cơng ty cổ phần giấy Đồng Nai 10 Tài liệu vận hành máy xeo công ty cổ phần giấy Đồng Nai 11 Paper making Sience and technology, đĩa CD gồm 19 tập, Fapet, Finland, 1998 12 http://www.vppa.com.vn, hiệp hội công nghệ giấy Việt Nam 53    PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI Máy nghiền Hà Lan Máy đánh tơi thủy lực Cân kỹ thuật Máy đo độ nghiền 54    Máy xay sinh tố Bình hút ẩm Máy xeo tay Máy ép 55    Bột CTMP Máy đo độ trắng   Bột hóa xớ dài Bột hóa xớ ngắn           56    PHỤ LỤC CÁCH LÀM TỜ HANDSHEET ĐỂ KIỂM TRA CHỈ TIÊU CƠ LÝ VÀ QUANG HỌC I Mục đích: Tạo hình tờ handsheet để kiểm tra tiêu lý quang học II III - Phương pháp tham khảo: T 205 om – 88 Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị: Một cân kỹ thuật độ nhạy 0,01g máy quậy tiêu chuẩn máy xay sinh tố máy làm handsheet có đường kính lưới 159 cm máy ép bán tự động máy sấy nhanh 20 tờ giấy thấm ống đong 1000ml xô nhựa 10l tủ sấy 200 C, dụng cụ lắp mẫu IV Trình tự thao tác: Xác định độ khô bột giấy/ giấy vụn theo QTKN Khi kiểm tra tiêu quang học giấy/ giấy vụn tiến hành quậy bột máy xay sinh tố Cân 10g bột giấy/ giấy vụn KTĐ quậy 600 ml nước, sau quậy bột tan điều chỉnh thể tích dung dịch bột 640 ml  Khi muốn kiểm tra tiêu lý lấy 360g bột/ giấy vụn KTĐ cho vào xô thêm khoảng 10l nước, quậy cho tan máy quậy lớn tiến hành tiếp bước Đo độ nghiền ban đầu theo QTMĐ Đối với bột CTMP, DIP, giấy vụn (dễ tan) sử dụng bột sau quậy để làm handsheet Đối với bột LBKP, NBKP, giấy vụn (lâu tan) tiến hành tiếp bước Nghiền bột theo QTMĐ Bột sau chuẩn bị bước có nồng độ khoảng 1,57% Lấy 600 ml dung dịch bột pha loãng với nước thành 3,2 l (nồng độ bột khoảng 0,3 %) Mỗi 400 ml dung dịch bột tương ứng với tờ handsheet có định lượng 60g/m tương tự 530 ml tương ứng với tờ handsheet định lượng 80g/m2 660 ml định lượng tờ handsheet 100g/m2 57    Nếu kiểm tra tiêu lý độ đục làm tờ handsheet có định lượng 60g/m  Nếu kiểm tra tiêu quang học làm handsheet có định lượng 80g/m2  Riêng giấy BBCN kiểm tra tiêu độ chịu bục tất loại giấy khác làm handsheet có định lượng 100g/m2 Ép giấy theo QTMĐ - Khi muốn kiểm tra tiêu quang học để giấy khơ tự nhiên (có thể dùng quạt), khơng nên dùng khơng khí nóng tủ sấy (máy sấy nhanh) - Khi kiểm tra tiêu lý bột/giấy vụn tiến hành sấy giấy nhiệt độ từ 77 – 105 C (nếu đồng hồ thiết bị để độ F từ 170 - 220 F) chừng 10 phút giấy đạt độ khô tuyệt đối khoảng 92 ÷ 95% Khi sấy phải ý lần sấy phải thời gian nhiệt độ, sau sấy khô để mẫu giấy cân độ ẩm với môi trường chừng phút Ép giấy lại lần khoảng vài phút cho giấy láng Cân chọn tờ mẫu có định lượng xấp xỉ nêu phần 10 Kiểm tra tiêu lý quang học theo QTKN 58    XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỘT I II III - Mục đích: Xác định nồng độ bột (của hỗn hợp bột – H2O) công đoạn sản xuất giấy Phương pháp: Của công ty cổ phần giấy Tân Mai Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị cân kỹ thuật độ nhạy 0,01g tủ sấy 200 C bơm hút chân khơng có phễu lọc cốc đong mẫu 100 ml Giấy lọc biết trước định lượng (xác định trọng lượng giấy lọc cách sấy khô giấy 105 ± C khoảng 2h làm nguội bình hút ẩm, cân ghi nhận trọng lượng – giữ giấy hộp kín chưa sử dụng) IV Trình tự thao tác: IV.1 Xác định nồng độ bột dựa vào hệ số vắt tay IV.1.1 Lập hệ số vắt tay Lượng mẫu lấy để xác định hệ số vắt tay + 100 ml mẫu bột hồ quậy hay máy nghiền phân xưởng xeo Dùng tay vắt cho thật khô Cân mẫu bột vừa vắt khô xong Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± C đến trọng lượng không đổi (thường khoảng 3h), làm nguội mẫu bình hút ẩm đem cân Hệ số vắt tay = Trong đó: a: trọng lượng mẫu bột sau vắt khô, g b: trọng lượng mẫu bột sau sấy khô, g Ghi nhận kết đến chữ số thập phân Ghi chú: Hệ số vắt tay phụ thuộc vào loại bột, độ nghiền mẫu thân người vắt bột IV.1.2 Xác định nhanh nồng độ bột dựa vào hệ số vắt tay - Đong 100 ÷ 200 ml mẫu bột 10 ÷ 20 g tùy theo vị trí lấy mẫu Dùng tay vắt cho thật khơ bột đem cân Nồng độ bột, % = Hệ số vắt tay C 59    Trong đó: C: trọng lượng mẫu bột sau vắt khô, g Báo cáo kết đến 0,01% nồng độ bột IV.2 Xác định nồng độ bột phương pháp sấy IV.2.1 Mẫu bột có nồng độ ≤ 4% Đong 100 ÷ 200 ml mẫu bột mẫu có nồng độ ≤ 4% Đặt tờ giấy lọc vào phễu lọc, làm ẩm giấy nước cất, kiểm tra xem giấy dính chặt vào phễu chưa Cho bơm hút chân không hoạt động Đổ dung dịch bột vào phễu (nên pha loãng tới nồng độ khoảng 1%) tránh thành cốc đong ống đong nước cất Khi nước rút hết đi, ngừng bơm, lấy giấy lọc có mẫu bột Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± C đến trọng lượng không đổi (thường khoảng 3h), làm nguội mẫu bình hút ẩm cân trọng lượng giấy lọc + bột IV.2.2 Mẫu bột có nồng độ ≥ 4% - Cân 10 ÷ 20 g bột cho vào đĩa cân (trọng lượng đĩa biết trước) Vắt cho khô bớt nước Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± C đến trọng lượng không đổi (thường khoảng 3h), làm nguội mẫu bình hút ẩm cân IV.3 Tính tốn kết quả: Nồng độ bột, % = × 100 Trong đó: A: thể tích (hoặc khối lượng) ban đầu mẫu bột, ml (g) B: trọng lượng mẫu bột sau sấy khô 60    TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA GIẤY IN TRẮNG I Phạm vi thực hiện: Tiêu chuẩn áp dụng cho loại giấy in trắng sản xuất từ bột nhập trắng, bột DIP giấy vụn trắng II Phẩm cấp sản phẩm: Giấy in trắng công nhận thành phẩm xuất xưởng với loại phẩm cấp A III Yêu cầu kỹ thuật: a Chỉ tiêu ngoại quan: Tạo tờ giấy đồng đều, khơng có đám mây rõ rệt Mặt giấy phẳng, không nhăn, xếp nếp, khơng lủng lỗ, khơng phồng rộp, khơng có đốm màu nhìn thấy mắt thường Màu giấy trắng đồng đều, kiện hàng tờ giấy có ánh màu giống b Chỉ tiêu kỹ thuật: TÊN CHỈ TIÊU Định lượng Sai số định lượng Chiều dài đứt dọc Chiều dài đứt ngang Độ thấm nước Coob60 Độ ẩm Độ tro Độ đục Độ trắng: Loại 80 Loại 82 Loại 84 Loại 86 ĐV g/m2 g/m2 m m 50 – 54 ±2 ≥ 3500 ≥ 2200 g/m2 20 – 22 % % % 7±1 – 10 > 88 80 82 84 86 80 82 84 86 82 84 86 Hạt bụi cỡ ≤ 0,4mm2/1m2 Hạt 10 Lỗ thủng cỡ: mm2/1 m2 Lỗ 1,5 mm2/1 m2 2 2 mm /1 m Số mối nối cuộn Mối ≤2 Ghi chú: Phương pháp thử giấy in trắng 10 10 ≤2 ≤2 ISO Định lượng : TCVN 1270 – 2000; T410 om – 88 Chiều dài đứt: TCVN 1862 – – 2000 61    MỨC CHỈ TIÊU 56 – 60 70 – 80 ; 100 ±2 ±2 ≥ 3500 ≥ 3500 ≥ 2200 ≥ 2200 25 – 27; 28 22 – 24 30 7±1 7±1 – 10 – 10 > 88 > 88 IV Độ dày : TCVN 3652 – 2000 Độ ẩm : TCVN 1867 – 76; T412 om – 90 Độ tro : T413 om – 85 Độ coob : TCVN – 2000; T441 om – 90 Độ trắng : TCVN 1865 – 2000 Độ đục : TCVN – 2000 Độ bụi : TCVN 1868 – 76 Dạng sản phẩm: Giấy in có 02 dạng sản phẩm cuộn ram theo yêu cầu khách hàng Sản phẩm cuộn không đạt chất lượng số mối nối có đoạn định lượng thay đổi, độ ẩm khơng đạt đưa cắt để lựa lại thành ram 62    ... trình đầu tay em với nhiều bỡ ngỡ nên khơng khỏi tránh nhiều thi u sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thêm thầy cô giáo để đề tài hoàn thi n Em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng... trình hoạt động sản xuất 2.1.4 Cơ cấu sản phẩm 2.2 Lý thuy t độ trắng giấy 2.2.1 Giới thi u chung 2.2.2 Màu sắc giấy vi    2.2.3 Độ trắng... 47 xii        xiii    Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thi t đề tài Giấy phát minh lâu đời văn minh nhân loại Việc sử dụng giấy nhu cầu thi u hoạt động đời sống, sinh hoạt của quốc gia, xã hội

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w