Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC THỊ TRINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY GIỐNG TRÁM ĐEN (Canarium nigrum Engler) GHÉP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : QLTNR : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC THỊ TRINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY GIỐNG TRÁM ĐEN (Canarium nigrum Engler) GHÉP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : QLTNR : Lâm Nghiệp : K43 - QLTNR- N01 : 2011 - 2015 : PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC THỊ TRINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY GIỐNG TRÁM ĐEN (Canarium nigrum Engler) GHÉP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : QLTNR : Lâm Nghiệp : K43 - QLTNR- N01 : 2011 - 2015 : PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến hình thành giốngTrám Đen (Canarium nigrum Engler) ghép trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung thời gian từ tháng 6/2014 đến 30/12/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trug thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Người viết cam đoan PGS.TS Lê Sĩ Trung Lộc Thị Trinh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) PGS.TS Trần Quốc Hưng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Mẫu bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức vị trí ghép cho Trám đen ghép với lần nhắc lại 23 Mẫu bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức tuổi cành ghép cho Trám đen ghép với lần nhắc lại 24 Mẫu bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức đường kính gốc ghép cành ghép cho Trám đen ghép với lần nhắc lại 24 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng vị trí ghép đến tỷ lệ sống trung bình ghép (%) 36 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ sống phân tích phương sai nhân tố 38 Bảng 4.3: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Trám đen ghép 38 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi - xj cho tỷ lệ sống Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 39 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng chiều dài chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm 40 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều dài chồi phân tích phương sai nhân tố 41 Bảng 4.7: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép 41 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 42 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu số trung bình chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm 43 iv Bảng 4.10: Kết tỉ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép 43 Bảng 4.11: Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi cành ghép đến tỷ lệ sống trung bình(%) 46 Bảng 4.12: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ sống phân tích phương sai nhân tố 47 Bảng 4.13: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Trám đen ghép 48 Bảng 4.14: Bảng sai dị cặp xi - xj cho tỷ lệ sống Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 48 Bảng 4.15: Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm 49 Bảng 4.16: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều dài chồi phân tích phương sai nhân tố 50 Bảng 4.17: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép 51 Bảng 4.18: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 51 Bảng 4.19: Kết nghiên cứu số trung bình chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm 52 Bảng 4.20: Kết tỉ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép 53 Bảng 4.21 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến tỷ lệ sống (%) 56 v Bảng 4.22: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ sống phân tích phương sai nhân tố 57 Bảng 4.23: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Trám đen ghép 57 Bảng 4.24: Bảng sai dị cặp xi - xj cho tỷ lệ sống Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 58 Bảng 4.25: Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi trung bình ghép (mm) 59 Bảng 4.26: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều dài chồi phân tích phương sai nhân tố 60 Bảng 4.27: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép 60 Bảng 4.28: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 61 Bảng 4.29: Kết nghiên cứu số trung bình chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm 62 Bảng 4.30: Kết tỉ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống Trám đen ghép công thức thí nghiệm vị trí ghép 37 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tốt, trung bình, xấu Trám đen ghép công thức thí nghiệm 44 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép công thức thí nghiệm 45 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống Trám đen ghép công thức thí nghiệm tuổi cành ghép 46 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tốt, trung bình, xấu Trám ghép công thức thí nghiệm 54 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Ghép công thức thí nghiệm 54 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống Trám đen ghép công thức thí nghiệm đường kính gốc ghép cành ghép 56 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tốt, trung bình, xấu Trám ghép công thức thí nghiệm 63 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép công thức thí nghiệm 63 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp vườn ươm trường Đại học Nông Lâm để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp Miền núi Phía bắc hết lòng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người than động viên khuyến khích em suốt trình học tập để em hoàn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, cô giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2015 SINH VIÊN Lộc Thị Trinh viii MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích - mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học tuyển chọn trội 2.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp ghép 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.4 Một số thông tin loài Trám Đen [2] 16 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 PHẦN 3: TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.5 Các bước tiến hành 25 56 Bảng 4.21 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến tỷ lệ sống (%) CTTN Tỷ lệ sống trung bình(%) Công thức I (đường kính từ - 10mm) 20,00 Công thức II (đường kính từ 10 - 12mm) 30,00 Công thức III (đường kính 12 - 14mm) 50,00 50 50 45 40 35 30 30 25 20 20 15 10 CT I ( từ - 10 mm) CT II( từ 10 - 12 mm) CT III (từ 12 - 14 mm) Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống Trám đen ghép công thức thí nghiệm đường kính gốc ghép cành ghép Qua bảng 4.21 hình 4.7 ta thấy: công thức thí nghiệm I (đường kính từ - 10mm) cho tỷ lệ sống thấp đạt có 20%, tiếp công thức II (đường kính từ 10 - 12mm) đạt 30% công thức cho tỷ lệ sống cao công thức III (đường kính 12 - 14mm) đạt 50% 57 Để khẳng định rõ mức ảnh hưởng đường kính gốc ghép cách xác tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần nhắc lại: Bảng 4.22: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ sống phân tích phương sai nhân tố Tỷ lệ sống lần nhắc lại (%) CTTN Tổng theo TB theo CT CT (Si) ( X i) CT I 20 23,33 16,67 60 20,00 CT II 30 26,67 33,33 90 30,00 CT III 53,33 46,66 50 149,99 50,00 299,99 100,00 ∑ + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ3 ……….= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiêm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ3 ……… ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể µi khác với số trung bình tổng thể lại Qua xử lí excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Trám đen ghép sau: Bảng 4.23: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Trám đen ghép ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total + So sánh SS df MS F P-value 1399,667 699,8333 63,04799 9,37098E-05 66,60007 11,10001 1466,267 F crit 5,143253 Ngoài Trám đen cung cấp số sản phẩm phụ có giá trị gần gũi với nhân dân Quả trám đen dùng làm thực phẩm lâu đời Việt Nam Quả trám “ỏm” ăn quen thuộc bữa cơm gia đình miền Bắc trước Từ trám chế biến thành nhiều ăn ngon như: trám kho cá, trám nhồi thịt Quả trám dùng để làm ô mai mặn, nhiều người ưa thích Nhân hạt trám chứa nhiều dầu béo, có vị bùi, ăn sống, ép dầu làm nhân bánh Quả trám dùng làm thuốc có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, lọc, giải độc rượu Lá có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu thũng, thống Vì trám dùng giải độc rượu, cá chữa hóc xương cá Rễ trám dùng chữa phong thấp, đau lưng, gối tê liệt cử động Lá trị cảm mạo, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi, phù thũng, ghẻ lở Ở Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) dùng rễ trám trị đau dày, bỏng lửa; dùng trị xuất huyết tử cung, ban độc; trị nội thương xuất huyết, ho; vỏ rễ dùng trị nội thương thổ huyết Nhựa trám đen dùng thắp sáng dùng công nghệ véc ni sơn Nhưng nhựa trám đen thường chóng khô đặc trám trắng, nên khai thác nhựa từ trám đen Trám đen đa mục đích làm nhà cửa, nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường Gỗ trám đen nhẹ, mềm, màu xám trắng, giác lõi không phân biệt, dùng làm nhà, đóng đồ, làm gỗ dán lạng, bút chì, diêm, bột giấy Cây Trám đen trồng từ hạt lâu cho quả, mặt khác cho Cây có nhiều hoa cho nhiều, có hoa đực, hoa lưỡng tính không cho sản lượng thấp Với mục đích trồng Trám đen lấy quả, trồng từ hạt, để chọn cho sai, chất lượng mong muốn cần phải khoảng 8-10 năm tuyển 59 4.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép Đường kính gốc ghép khác lượng chất dinh dưỡng dự trữ khác nhau, đường kính gốc lớn lượng chất dinh dưỡng dự trữ nhiều, điều ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chiều dài chồi ghép, khoảng thời gian sau cắt gốc ghép tháng lúc tầng vừa nhũ chưa ổn định, lại non khả quang hợp lại Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều dài chồi ghép Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm thể bảng 4.25 Từ ta thấy: Đường kính gốc ghép cành ghép khác có ảnh hưởng khác đến sinh trưởng chiều dài chồi trung bình Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm Bảng 4.25: Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi trung bình ghép (mm) CTTN Chiều dài chồi trung bình(mm) Công thức I 16,36 Công thức II 17,05 Công thức III 18,15 Công thức III có tiêu sinh trưởng chiều dài chồi trung bình tốt đạt 18,15 mm, tiếp công thức II đạt 17,05 mm, cuối công thức I đạt 16,36 mm Như vậy: Đường kính gốc ghép ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều dài chồi trung bình Trám đen ghép công thức thí nghiệm xếp sau: III > II > I Để khẳng định ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép mức khác đến sinh trưởng chiều dài chồi Trám ghép cách xác tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần nhắc lại bảng 4.26 60 Bảng 4.26: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều dài chồi phân tích phương sai nhân tố Chiều dài chồi lần nhắc lại (mm) CTTN Tổng theo TB theo CT (Si) CT ( X i) CT I 16,6 16,29 16,2 49,09 16,36 CT II 16,89 17,25 17 51,14 17,05 CT III 18,26 18,1 18,05 54,46 18,15 154,69 51,56 ∑ + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ3 ……….= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiêm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ3 ……… ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể µi khác với số trung bình tổng thể lại Qua xử lí excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép sau: Bảng 4.27: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 4,895756 0,1726 5,068356 df MS F P-value 2,447878 85,09424 3,95E-05 F crit 5,143253 0,028767 + So sánh Thông qua bảng 4.27 ta thấy rằng: FA = 85,09424> F05 = 5,143253 Giả thuyết Ho bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không 61 đồng đến sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép, có công thức tác động trội công thức lại + Tìm công thức trội Số lần lặp lại công thức nhau: b1 = b2 = =bi = b Ta tính LSD: LSD = tα = 2.45 * b *SN * 0,028767 * = 0,34 LSD: tiêu sai dị bảo đảm nhỏ tα α = 0.05 (phụ biểu 4) [9] = 2.45 với bậc tự df = a (b - 1) = SN sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.28: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm CT1 CT2 CT3 0,69* 1,79* CT2 1,1* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai khác rõ công thức có đánh dấu *, cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức đánh dấu - Qua bảng ta thấy sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép công thức thí nghiệm có khác nhau, công thức III X max3 = 18,15 mm lớn công thức thí nghiện II X max2 = 17,05 mm có mức sinh trưởng chiều dài chồi lớn thứ có sai khác rõ Do công thức III công thức trội chứng tỏ công thức ghép III (đường kính 12-14mm) ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều dài chồi Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm tốt 62 4.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến số chồi ghép Kết theo dõi ảnh hưởng đường kính gốc ghép cành ghép đến số chồi ghép thể qua bảng sau: Bảng 4.29: Kết nghiên cứu số trung bình chồi ghép Trám đen ghép công thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm CTTN Số trung bình công thức (lá/chồi) Công thức I 4,51 Công thức II 4,63 Công thức III 4,80 Sự tăng lên số có quy luật theo giai đoạn lúc đầu số non nhiều sau chững lại chờ cho trưởng thành, tầng ổn định sau non Qua bảng 4.29 ta thấy công thức thí nghiệm thứ III có mức sinh trưởng số cao đạt 4,80 lá/chồi, công thức thí nghiệm thứ II đạt 4,63 lá/chồi, cuối công thức I đạt 4,51 lá/chồi 4.3.4 Dự tính tỉ lệ xuất vườn Trám đen ghép công thức thí nghiệm Kết tỉ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép thể bảng 4.30 hình 4.8; 4.9: Bảng 4.30: Kết tỉ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trám đen ghép CT I CT II CT III 90 90 90 18 27 45 13 18 35 Chất lượng Trung bình Tỉ lệ ghép đạt Xấu tiêu chuẩn (%) SL % SL % Tốt+TB 14,44 4,44 1,11 18,89 20 6,67 3,33 26,67 38,89 8,89 2,22 47,78 Số Số sống Tốt CTTN thí ghép nghiệm (cây) SL % chọn Để khắc phục đặc điểm trên, trồng Trám Đen với mục đích lấy quả, nên sử dụng ghép để trồng vừa nhanh đồng thời trồng cho đáp ứng mục đích kinh doanh Tuy nhiên nhân giống Trám Đen phương pháp ghép, để ghép đạt tỷ lệ sống cao sinh trường tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp ghép, kỹ thuật ghép, tuổi cành ghép, mẹ lấy cành, công tác chăm sóc sau ghép,…Vì thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến hình thành giốngTrám Đen (Canarium nigrum Engler) ghép trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích - mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích Góp phần tạo giống Trám đen ghép phục vụ cho mục đích trồng lấy 1.2.2 Mục tiêu Xác định độ cao vị trí ghép, tuổi cành ghép, đường kính gốc cành ghép phù hợp nhân giống Trám đen phương pháp ghép 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Là tài liệu học tập cho nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn kỹ thuật ghép, tiêu ghép phù hợp để Trám đen ghép sinh trưởng, phát triển tốt Bổ sung tư liệu cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học đạo sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Sự thành công đề tài có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất Góp phần hoàn chỉnh quy trình sản xuất trám đen ghép vườn ươm cung cấp giống Trám đen ghép trồng lấy 64 Qua bảng 4.30 hình 4.8; 4.9 cho thấy: công thức khác tỉ lệ ghép xuất vườn khác Ở công thức thí nghiệm III ta thấy có tỉ lệ ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao với 47,78%, số tốt 35 chiếm 38,89% trung bình có chiếm 8,89% Ở công thức thí nghiệm II ta thấy có tỉ lệ ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn đứng thứ với 26,67%, số tốt 18 chiếm 20% trung bình có chiếm 6,67% Ở công thức thí nghiệm I ta thấy có tỉ lệ ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn đứng thứ với 18,89%, số tốt 13 chiếm 14,44% trung bình có chiếm 4,44% Như độ cao ghép ảnh hưởng đến tỉ lệ xuất vườn Trám đen ghép công thức thí nghiệm xếp sau: I < II < III Nhận xét chung: Khi nghiên cứu đường kính gốc ghép cành ghép ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, chiều dài chồi, số chồi của Trám đen ghép Đường kính gốc ghép cành ghép, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hình thành Trám đen ghép Đường kính gốc ghép Cành ghép đủ tiêu chuẩn cho tỷ lệ sống sinh trưởng cao Kết nghiên cứu với loài Trám đen đường kính gốc 12 - 14mm cho tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều dài chồi, số chồi tỷ lệ xuất vườn cao so với mức độ đường kính lại Do vậy, nhân giống loài Trám đen phương pháp ghép nhằm mục đích lấy nên chọn có đường kính từ 12 - 14mm 65 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến hình thành giống Trám Đen ghép trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên rút kết luận sơ sau: Vị trí ghép có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển chồi ghép Vị trí cao ghép cách gốc 50 cm cho kết cao với tỷ lệ sống 65,56%; sinh trưởng chiều cao chồi ghép đạt 18,59 mm; số đạt 4,81 lá/chồi Tuổi cành ghép ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển ghép Tuổi cành ghép = 75 ngày tuổi cho kết cao tỷ lệ sống cao đạt 71,11%; sinh trưởng chiều dài chồi ghép đạt 17,63mm; số đạt 4,90 lá/chồi Đường kính gốc ghép cành ghép có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ghép Đường kính gốc cành ghép có đường kính 12- 14mm cho kết tốt so với mức đường kính nhỏ hơn, cho tỷ lệ sống đạt 50%; sinh trưởng chiều dài chồi đạt 18,15mm; số đạt 4,8 lá/chồi Tỷ lệ xuất vườm - Độ cao gốc ghép cho tỷ lệ xuất vườm là: Công thức I: 23,33% Công thức II: 38,89% Công thức III: 63,33% - Tuổi cành ghép cho tỷ lệ xuất vườm là: Công thức I: 25,56% Công thức II: 36,67% Công thức III: 67,78% - Đường kính gốc ghép cành ghép cho tỷ lệ xuất vườm là: 66 Công thức I: 18,89% Công thức II: 26,67% Công thức III: 47,78% 5.2 Kiến nghị Để đánh giá xác ảnh hưởng số yếu tố nội đến hình thành giống Trám Đen ghép giai đoạn vườn ươm cần có thêm thí nghiệm tiếp tục theo dõi nghiên cứu tiêu sinh trưởng phát triển chồi ghép Cần có thí nghiệm thời vụ khác để thấy rõ ảnh hưởng yếu tố nội đến thời vụ Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất Trám đen ghép Thái Nguyên vùng có điều kiện tương nên ghép Trám Đen vị trí cách gốc 50cm, tuổi cành ghép 75 ngày tuổi, với đường kính gốc cành ghép 12-14mm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lương Thị Anh, 2008 Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo giống Trắm trắng (Canarium album) ghép trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2.Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2004 Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 3.Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4.Lương Thị Anh, Mai Quang Trường, 2007 Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 5.Vũ Mạnh Hải, 2002 Kỹ thuật vườn ươm phương pháp nhân giống ăn quả, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Dương Mộng Hùng, 2005 Kỹ thuật nhân giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 7.Lê Đình Khả, 2003 Chọn tạo giống nhân giống rừng cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8.Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003 Giống rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi, 1998, Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Trần Đức Mạnh, 2003, Kết bước đầu nghiên cứu nhân giống trám đen phương pháp ghép Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001 Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 12 Nguyễn Huy Sơn, 2005 Kết bước đầu chọn giống nhân giống hồi Khoa học công nghệ NN&PTNT 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Thuận, 2001 Nhân giống ăn quả, chiết, ghép, giâm cành, tách chồi nuôi cấy Invitro Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc, 2005 Hướng dẫn kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Xuân Tuấn, Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển cao su giai đoạn vườn ươm Điện Biên Luận văn thạc sỹ 16 www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=a&idti n=217 17 http://vov.vn/kinh-te/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-tram-den389894.vov 18 http://www.xn gingcynngnghip-fhb40av947b0ea.vn/2014/04/cay-giongtram-en-giong-cay-tram-en.html PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học tuyển chọn trội * Biến dị cá thể Trong lâm nghiệp, việc lựa chọn tính trạng làm mục tiêu cải thiện giống việc lựa chọn phương pháp chọn lọc thích hợp với tính trạng cần cải thiện tiến hành cách có hiệu hiểu chất di truyền tính trạng Biến dị cá thể phân hóa mặt di truyền cá thể quần thể thể kiểu hình Biến dị cá thể điều kiện sống gây nên biến dị ý nghĩa mặt di truyền vậy, người ta ý đến biến dị cá thể sống điều kiện hoàn cảnh mà tạo nhân tố di truyền cở sở cho việc chọn trội [8] Trong loại biến dị đó, người ta thường ý trước tiên đến biến dị có liên quan đến suất trồng tốc độ sinh trưởng, dạng tán, thân cây, khả tỉa thưa tự nhiên Những biến dị cá thể, biến dị có liên quan đến sản lượng trồng khó phát hiện, biến dị gây nên tính trạng số lượng có tác động gen Vì vậy, phải có lượng quan sát đủ lớn, nên tìm biến dị tốt có ý nghĩa lớn đỡ tốn đường tạo biến dị * Cơ sở di truyền tính trạng chủ yếu chọn trội Các yếu tố gây nên biến dị cá thể tách làm nguồn: nhân tố di truyền (G) điều kiện hoàn cảnh (E) P=G+E Các nhân tố tự biến đổi gây nên khác biệt cá thể Trong đó, khác môi trường tầng đất, độ ẩm độ phì PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học tuyển chọn trội * Biến dị cá thể Trong lâm nghiệp, việc lựa chọn tính trạng làm mục tiêu cải thiện giống việc lựa chọn phương pháp chọn lọc thích hợp với tính trạng cần cải thiện tiến hành cách có hiệu hiểu chất di truyền tính trạng Biến dị cá thể phân hóa mặt di truyền cá thể quần thể thể kiểu hình Biến dị cá thể điều kiện sống gây nên biến dị ý nghĩa mặt di truyền vậy, người ta ý đến biến dị cá thể sống điều kiện hoàn cảnh mà tạo nhân tố di truyền cở sở cho việc chọn trội [8] Trong loại biến dị đó, người ta thường ý trước tiên đến biến dị có liên quan đến suất trồng tốc độ sinh trưởng, dạng tán, thân cây, khả tỉa thưa tự nhiên Những biến dị cá thể, biến dị có liên quan đến sản lượng trồng khó phát hiện, biến dị gây nên tính trạng số lượng có tác động gen Vì vậy, phải có lượng quan sát đủ lớn, nên tìm biến dị tốt có ý nghĩa lớn đỡ tốn đường tạo biến dị * Cơ sở di truyền tính trạng chủ yếu chọn trội Các yếu tố gây nên biến dị cá thể tách làm nguồn: nhân tố di truyền (G) điều kiện hoàn cảnh (E) P=G+E Các nhân tố tự biến đổi gây nên khác biệt cá thể Trong đó, khác môi trường tầng đất, độ ẩm độ phì [...]... Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - xã Quyết Thắng - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2014 đến tháng 12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí ghép đến sự hình thành của cây Trám đen ghép - Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến sự hình thành cây Trám đen ghép - Nghiên cứu ảnh. .. tác nội nghiệp 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 36 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí ghép đến sự hình thành của cây Trám đen ghép 36 4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí ghép đến tỷ lệ cây sống 36 4.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi ghép 39 4.1.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí ghép đến số. .. chồi của cây Trám đen ghép 49 4.2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến số lá mới trên chồi ghép 52 4.2.4 Dự tính tỉ lệ xuất vườn của cây Trám đen ghép ở các công thức thí nghiệm 53 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép và cành ghép đến sự hình thành của cây Trám Đen ghép 55 4.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép. .. trên chồi ghép 42 4.1.4 Dự tính tỉ lệ xuất vườn của cây Trám đen ghép ở các công thức thí nghiệm về vị trí ghép 43 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến sự hình thành của Trám đen ghép 45 4.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến tỷ lệ sống của cây Trám đen ghép 46 4.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến sinh... Trong đó, khác nhau về môi trường có thể là tầng đất, độ ẩm và độ phì của ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến sự hình thành cây giốngTrám Đen (Canarium nigrum Engler) ghép tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Sỹ Trung trong... Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến sự hình thành cây giốngTrám Đen (Canarium nigrum Engler) ghép tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích - mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục đích Góp phần tạo giống Trám đen ghép phục vụ cho mục đích trồng lấy quả 1.2.2 Mục tiêu Xác định được độ cao vị trí ghép, tuổi cành ghép, đường kính gốc và cành ghép phù hợp trong nhân giống cây Trám đen. .. hưởng của đường kính gốc ghép và cành ghép đến tỷ lệ cây sống của cây 55 x 4.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép và cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi của cây Trám đen ghép 59 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép và cành ghép đến số lá mới trên chồi ghép 62 4.3.4 Dự tính tỉ lệ xuất vườn của cây Trám đen ghép ở các công thức thí nghiệm ... cành ghép tại xã Hà Châu thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Gốc ghép là cây Trám Đen được gieo ươm từ hạt có tuổi là 12 - 18 tháng tuổi - Phạm vi: Nghiên cứu về các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến sự hình thành cây giống Trám Đen ghép như: độ cao gốc ghép, tuổi cành ghép và đường kính gốc ghép của cây Trám đen 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại Viện nghiên cứu. .. số quan sát về tỷ lệ cây sống trong phân tích phương sai một nhân tố 47 Bảng 4.13: Phân tích phương sai một nhân tố đối với tỷ lệ cây sống của cây Trám đen ghép 48 Bảng 4.14: Bảng sai dị từng cặp xi - xj cho tỷ lệ sống của cây Trám đen ghép giai đoạn vườn ươm 48 Bảng 4.15: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cành ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi ghép của cây Trám đen ghép. .. - Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép và cành ghép đến sự hình thành của cây Trám Đen ghép - Đánh giá tỉ lệ xuất vườn của cây Trám đen ghép ở các công thức thí nghiệm 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệp -Kết quả nghiên cứu được kiểm tra,