1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)

150 612 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1
Tác giả TS. Trần Văn Trang, ThS. Bùi Minh Lý, ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm, ThS. Hoàng Cao Cường, ThS. Nguyễn Ngọc Dương, ThS. Nguyễn Ngọc Hưng, ThS. Trịnh Thị Nhuần, ThS. Vũ Thị Như Quỳnh, ThS. Đào Thị Phương Mai, ThS. Lã Tiến Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trương Đoàn Thể, PGS.TS. Bùi Hữu Đức
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản trị sản xuất
Thể loại giáo trình
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Giáo trình Quản trị sản xuất có kết cấu gồm 9 chương, đi vào các vấn đề tác nghiệp chính của Quản trị sản xuất. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan quản trị sản xuất; dự báo nhu cầu sản phẩm; thiết kế sản phẩm, lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất; xác định địa điểm sản xuất của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

i ii LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất với mua hàng bán hàng cấu thành ba hoạt động chuỗi giá trị doanh nghiệp Dù doanh nghiệp sản xuất ô tô hay sở khám chữa bệnh quy trình sản xuất, vận hành có chất tương tự - chuyển đổi yếu tố đầu vào thành hàng hoá, dịch vụ đầu cách khôn ngoan để đáp ứng nhu cầu khách hàng Sản xuất có bước tiến dài từ sản xuất thủ cơng, sản xuất khí thời kỳ đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tới triết lý sản xuất tinh gọn, số hố tự động hố hồn tồn thời đại công nghiệp 4.0 ngày Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tri thức quản trị khám phá, theo, hỗ trợ thúc đẩy trình phát triển Làm để quản trị hệ thống sản xuất doanh nghiệp đạt hiệu suất hiệu mong muốn? Làm để hệ thống sản xuất doanh nghiệp ngày làm sản phẩm rẻ hơn, nhanh hơn, chất lượng hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn, ? Làm để doanh nghiệp đối mặt với thách thức mơi trường kinh doanh tồn cầu hoá, thương mại điện tử, phát triển bền vững, cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nhiều câu trả lời tìm thấy sách Có nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất khai khống, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, đối tượng mà giáo trình hướng tới doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Hơn nữa, đặt trọng tâm trao đổi thảo luận vào doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất (hàng hoá), nhiều nội dung kiến thức quản trị sản xuất vận hành (Operations management) ứng dụng cho doanh nghiệp dịch vụ So với môn học khác khoa học quản trị, Quản trị sản xuất có đặc thù mơ hình tốn sử dụng rộng rãi để thực iii phân tích nhằm giúp nhà quản trị lượng hóa lựa chọn định tối ưu Vì vậy, trình biên soạn, cố gắng cập nhật, chọn cách tiếp cận trình bày đơn giản để tạo thuận lợi cho người đọc Các khái niệm thuật ngữ giải tiếng Anh nhằm giúp độc giả hiểu khái niệm gốc dễ dàng tra cứu tài liệu tiếng Anh Giáo trình gồm chương, vào vấn đề tác nghiệp Quản trị sản xuất Mỗi chương có bố cục bao gồm phần giới thiệu - nêu chủ đề trình bày mục tiêu học tập cần đạt được; phần nội dung chính; phần tóm tắt - tóm lược lại điểm chính; câu hỏi ơn tập - gợi ý người đọc kết nối kiến thức, tư để hiểu đào sâu thêm nội dung học; tập tình - gợi ý vận dụng kiến thức thảo luận vấn đề quản trị sản xuất thực tiễn Tham gia biên soạn giáo trình giảng viên thuộc Bộ mơn Quản trị tác nghiệp kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thương mại Phụ trách biên soạn nội dung sau: - TS Trần Văn Trang, Chủ biên, biên soạn chương 1, 9; - ThS Bùi Minh Lý ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm biên soạn chương 2; - ThS Hoàng Cao Cường ThS Nguyễn Ngọc Dương biên soạn chương 4; - ThS Nguyễn Ngọc Hưng ThS Trịnh Thị Nhuần, biên soạn chương 5; - ThS Bùi Minh Lý ThS Vũ Thị Như Quỳnh biên soạn chương 6; - ThS Đào Thị Phương Mai, biên soạn chương 7; - ThS Lã Tiến Dũng, biên soạn chương Chỉnh sửa, hiệu đính giáo trình: TS Trần Văn Trang iv Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Đoàn Thể, PGS.TS Bùi Hữu Đức - hai nhà khoa học phản biện giáo trình, Hội đồng Khoa học Bộ mơn, Khoa Hội đồng thẩm định Nhà trường có ý kiến đóng góp xác đáng quý báu, giúp nhóm biên soạn chỉnh sửa hồn thiện giáo trình Mặc dù thực với nỗ lực cao nhóm biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp bạn đọc Các ý kiến góp ý xin gửi địa email: tranvotrang@gmail.com TẬP THỂ TÁC GIẢ v vi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GIỚI THIỆU 1.1 Khái luận sản xuất quản trị sản xuất 1.1.1 Sản xuất - chức doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm mục tiêu quản trị sản xuất 1.1.3 Vị trí quản trị sản xuất hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.1.4 Đánh giá suất 1.2 Lịch sử hình thành phát triển thách thức quản trị sản xuất 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển quản trị sản xuất 1.2.2 Bối cảnh thách thức quản trị sản xuất 1.3 Các nội dung chủ yếu quản trị sản xuất 1.3.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm 1.3.2 Thiết kế sản phẩm, lựa chọn trình hoạch định công suất sản xuất 1.3.3 Xác định địa điểm doanh nghiệp 1.3.4 Bố trí mặt sản xuất 1.3.5 Hoạch định nhu cầu tổ chức mua nguyên vật liệu 1.3.6 Lập lịch trình sản xuất 1.3.7 Quản trị dự trữ 1.3.8 Quản lý chất lượng sản xuất TĨM TẮT CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG iii xiii xiv 1 2 10 Chương DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM GIỚI THIỆU 2.1 Khái quát dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò dự báo nhu cầu sản phẩm 37 37 37 37 39 vii 13 13 17 21 22 22 24 25 25 26 27 27 28 29 31 2.1.3 Các loại dự báo nhu cầu sản phẩm 40 2.1.4 Quy trình dự báo nhu cầu sản phẩm 41 2.2 Các phương pháp dự báo định tính 43 2.2.1 Lấy ý kiến Ban điều hành 43 2.2.2 Lấy ý kiến lực lượng bán hàng 43 2.2.3 Lấy ý kiến khách hàng 44 2.2.4 Lấy ý kiến chuyên gia 44 2.3 Các phương pháp dự báo định lượng 45 2.3.1 Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian 46 2.3.2 Các phương pháp dự báo theo quan hệ nhân 56 2.4 Kiểm soát sai số dự báo nhu cầu sản phẩm 61 2.4.1 Đo lường sai số dự báo 61 2.4.2 Tín hiệu theo dõi 64 TĨM TẮT 66 CÂU HỎI ÔN TẬP 66 BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 68 Chương THIẾT KẾ SẢN PHẨM, LỰA CHỌN Q TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠCH ĐỊNH CƠNG SUẤT GIỚI THIỆU 75 75 3.1 Thiết kế sản phẩm 76 3.1.1 Khái niệm thiết kế sản phẩm 76 3.1.2 Quy trình thiết kế sản phẩm 78 3.1.3 Các đặc trưng sản phẩm cần quan tâm trình thiết kế 85 3.1.4 Các xu hướng thiết kế sản phẩm 86 3.2 Lựa chọn trình sản xuất 87 3.2.1 Khái niệm 87 3.2.2 Phân loại trình sản xuất 90 3.2.3 Lựa chọn thiết bị cơng nghệ cho q trình sản xuất 94 3.2.4 Sử dụng phương pháp điểm hòa vốn lựa chọn trình sản xuất 96 3.3 Hoạch định cơng suất 99 3.3.1 Khái niệm công suất 99 3.3.2 Khái niệm nội dung hoạch định công suất 101 viii 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định công suất 3.3.4 Quy trình hoạch định cơng suất TĨM TẮT CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 104 105 106 107 109 Chương XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU 4.1 Khái quát địa điểm sản xuất doanh nghiệp 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Vai trị địa điểm sản xuất 4.1.3 Quy trình xác định địa điểm 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa điểm sản xuất 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định vùng 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định vị trí 4.3 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất 4.3.1 Phương pháp đánh giá theo nhân tố 4.3.2 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng 4.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm 4.3.4 Phương pháp vận tải TĨM TẮT CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 113 113 114 114 115 116 117 117 121 122 122 124 125 126 127 128 129 Chương BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT GIỚI THIỆU 5.1 Tổng quan bố trí mặt sản xuất 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Vai trò bố trí mặt sản xuất 5.1.3 Các nguyên tắc bố trí mặt sản xuất 5.2 Bố trí mặt theo sản phẩm 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Phương pháp thực 5.3 Bố trí mặt theo chức 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Phương pháp thực 135 135 136 136 136 137 139 139 140 145 145 147 ix 5.4 Các hình thức bố trí khác 152 5.4.1 Bố trí cố định 152 5.4.2 Bố trí mặt sản xuất dạng tế bào 153 TÓM TẮT 153 CÂU HỎI ÔN TẬP 154 BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 155 Chương HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VÀ TỔ CHỨC MUA NGUYÊN VẬT LIỆU GIỚI THIỆU 161 161 6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 161 6.1.1 Khái niệm, yêu cầu ứng dụng lợi ích MRP 161 6.1.2 Cấu trúc hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 168 6.1.3 Quy trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 171 6.1.4 Xác định cỡ lô hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 175 6.2 Tổ chức mua nguyên vật liệu 177 6.2.1 Tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu 178 6.2.2 Thương lượng đặt hàng với nhà cung cấp nguyên vật liệu 183 6.2.3 Giao nhận toán tiền mua nguyên vật liệu với nhà cung cấp 186 6.2.4 Đánh giá kết mua nguyên vật liệu 188 TĨM TẮT 188 CÂU HỎI ƠN TẬP 189 BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 190 Chương LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 195 GIỚI THIỆU 195 7.1 Khái quát lập lịch trình sản xuất 196 7.1.1 Khái niệm 196 7.1.2 Mục tiêu lập lịch trình sản xuất 197 7.2 Sắp xếp cơng việc quy trình sản xuất 198 7.2.1 Các phương pháp xếp thứ tự ưu tiên 198 7.2.2 Thực hành xếp lựa chọn 200 7.3 Sắp xếp cơng việc hai quy trình sản xuất 204 7.3.1 Phương pháp thực (phương pháp Johnson) 204 7.3.2 Thực hành xếp công việc 205 x đáp ứng số lượng, chất lượng lao động, trình độ chun mơn, tay nghề ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau Nguồn lao động dồi dào, đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ tay nghề cao yếu tố quan trọng để doanh nghiệp lựa chọn vùng Các doanh nghiệp cần nhiều lao động phổ thông thường chọn đặt nhà máy khu vực nông thôn, gần nguồn lao động phổ thông; ngược lại doanh nghiệp đòi hỏi lao động tay nghề cao thường chọn địa điểm khu vực thành thị gần trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học Chi phí lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng định địa điểm doanh nghiệp Các doanh nghiệp tìm kiếm vùng có chi phí nhân cơng thấp cân đối chi phí nhân cơng với mức suất lao động trung bình vùng - Cơ sở hạ tầng đề cập tới yếu tố mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, internet, ngân hàng, mạng lưới điện, nước vùng Đây yếu tố định phát triển kinh tế vùng ảnh hưởng tới trình vận hành chi phí hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Trình độ tình hình phát triển sở hạ tầng kinh tế có sức thu hút tạo nên trở ngại to lớn cho định đặt doanh nghiệp vùng Chẳng hạn, hệ thống giao thơng thuận lợi góp phần giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành giá bán sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Các điều kiện kinh tế vùng, địa phương đề cập tới khả cung ứng yếu tố đầu vào (ngoài yếu tố nguyên vật liệu chính); sẵn có loại dịch vụ kinh doanh, tình hình thị trường (cung, cầu giá sản phẩm); mức thu nhập bình quân đầu người; tăng trưởng kinh tế vùng; tình hình hoạt động doanh nghiệp khác vùng, Đây yếu tố tạo thuận lợi gây khó khăn cho q trình sản xuất vận hành doanh nghiệp 120 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định vị trí Sau xác định “vùng”, doanh nghiệp cần xác định vị trí xác để đặt nhà máy, kho hàng sở sản xuất kinh doanh khác Khi lựa chọn vị trí sản xuất, doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố như: Diện tích mặt khả mở rộng tương lai; hệ thống cung cấp điện lượng; hệ thống cấp thoát nước; điều kiện an tồn, phịng cháy chữa cháy; tình hình an ninh trật tự, dịch vụ y tế hành chính, yêu cầu bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải - Diện tích mặt khả mở rộng sản xuất kinh doanh: Mặt sản xuất liên quan trực tiếp tới việc bố trí, xếp loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất công nhân, khu phục vụ khách hàng, kho hàng, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn yếu tố ảnh hưởng tới trình vận hành, suất lao động công suất thực tế hệ thống sản xuất Khi cân nhắc mặt kinh doanh, cần tính tốn tới khả phát triển mở rộng quy mô sản xuất tương lai doanh nghiệp - Hệ thống cung cấp điện lượng: Đối với sản xuất, vấn đề lượng đặc biệt quan trọng Hệ thống sản xuất vận hành thiếu yếu tố Trong điều kiện sản xuất đại tự động hóa ngày cao điện yếu tố lượng ưu tiên hàng đầu Các gián đoạn sản xuất ảnh hưởng điện lượng điều mà nhà quản trị sản xuất ln lo lắng gây hậu lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Hệ thống cấp, thoát nước: Đây yếu tố hạ tầng địa điểm sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình vận hành Hệ thống nước nhiều khu vực thành phố lớn Việt Nam gây tình trạng lụt lội, ảnh hưởng tới đời sống người dân hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi lựa chọn vị trí sản xuất, doanh nghiệp cần xem xét cân nhắc kỹ yếu tố 121 - Các điều kiện an tồn, phịng cháy chữa cháy: Trong trình sản xuất, vấn đề an tồn, cháy nổ phát sinh lúc công đoạn sản xuất Các rủi ro gây thiệt hại lớn kinh tế người Do vậy, yếu tố quan trọng cần xem xét thấu đáo lựa chọn vị trí sản xuất - Ngoài yếu tố nêu trên, doanh nghiệp cần cân nhắc thêm yếu tố hạ tầng giao thông tiếp cận vị trí sản xuất, tình hình an ninh trật tự, dịch vụ y tế hành địa phương, yêu cầu bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải, khoản phí lệ phí gắn với vị trí sản xuất, 4.3 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất 4.3.1 Phương pháp đánh giá theo nhân tố Phương pháp đánh giá theo nhân tố (Factor-rating method) phương pháp định địa điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm, bao gồm nhân tố khách quan chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực, trước mắt lâu dài Phương pháp kết hợp yếu tố định lượng định tính thực thơng qua việc sử dụng ý kiến đội ngũ chuyên gia địa điểm lựa chọn địa điểm sản xuất Các chuyên gia xác định nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trường hợp cụ thể, đánh giá tầm quan trọng gắn cho yếu tố trọng số thể mức độ quan trọng khác Sau dùng phương pháp thang điểm để xếp thứ tự ưu tiên cho vùng địa điểm xem xét lựa chọn, vùng địa điểm lựa chọn vùng địa điểm có tổng số điểm cao Phương pháp tiến hành theo quy trình gồm bước sau: - Bước 1: Liệt kê danh mục nhân tố chủ yếu; - Bước 2: Xác định trọng số cho nhân tố; 122 - Bước 3: Xác định điểm số cho nhân tố theo thang điểm lựa chọn; - Bước 4: Nhân trọng số với điểm số nhân tố; - Bước 5: Tính tổng số điểm cho vùng địa điểm dự định lựa chọn; - Bước 6: Căn vào tổng số điểm để cân nhắc định lựa chọn Thông thường chọn khu vực địa điểm có số điểm cao Ba bước đầu chủ yếu chuyên gia thực hiện, kết phụ thuộc lớn vào việc xác định, lựa chọn nhân tố, khả đánh giá, cho điểm trọng số chuyên gia Do vậy, phương pháp phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan kinh nghiệm người đánh giá Ví dụ: Cơng ty A liên doanh với cơng ty B để lập nhà máy sản xuất xi măng Họ cân nhắc lựa chọn địa điểm X Y Sau trình điều tra, nghiên cứu, chuyên gia xác định nhân tố quan trọng đánh giá nhân tố bảng sau: Điểm số Yếu tố Điểm có trọng số Trọng số X Y X Y Nguyên liệu 0,30 75 60 22,5 18,0 Thị trường 0,25 70 60 17,5 15,0 Lao động 0,20 75 55 15,0 11,0 Năng suất lao động 0,15 60 90 9,0 13,5 Văn hoá, xã hội 0,10 50 70 5,0 7,0 Tổng điểm 1,00 69,0 64,5 Theo kết tính tốn trên, ta chọn địa điểm X để đặt doanh nghiệp có tổng số điểm cao địa điểm Y 123 4.3.2 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng (Locational Break-Even Analysis) sử dụng nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh vào chi phí cố định biến đổi hoạt động sản xuất vùng Do điều kiện khác nguyên vật liệu, nhân cơng, chi phí cố định, nên sản xuất kinh doanh vùng chịu mức chi phí khác Phương pháp tiến hành phân tích xác định tổng chi phí vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh lựa chọn  Các bước thực phương pháp tương tự phương pháp sử dụng điểm hoà vốn để lựa chọn trình sản xuất mục 3.2.4 Bước 1: Xác định chi phí cố định chi phí biến đổi vùng lựa chọn Bước 2: Xác định tổng chi phí vùng theo cơng thức: TCi = Cfi + Cvi*V Trong đó: TCi: Tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất vùng i Cfi: Chi phí cố định Cvi: Chi phí biến đổi/sản phẩm V: Số lượng sản phẩm sản xuất Bước 3: Vẽ đường tổng chi phí cho tất vùng có dự định lựa chọn đồ thị Tìm điểm giao cắt đường chi phí vùng Các điểm giao cắt tìm cách giải phương trình TC1 = TC2 = = TCi Bước 4: Xác định vùng có tổng chi phí thấp ứng với sản lượng sản xuất dự kiến 124 4.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm Phương pháp tọa độ trung tâm (Center of Gravity Method) phương pháp sử dụng kỹ thuật toán học để lựa chọn địa điểm đặt kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm Phương pháp tính đến yếu tố: vị trí điểm tiêu thụ khu vực thị trường đầu sản phẩm; khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến điểm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp; chi phí vận chuyển Mục tiêu phương pháp tìm vị trí đặt doanh nghiệp cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hóa tới nơi tiêu thụ nhỏ Phương pháp coi chi phí tỷ lệ thuận với lượng hàng hóa quãng đường vận chuyển Theo phương pháp này, điểm (trung tâm phân phối kho hàng) định vị đồ với hai trục toạ độ x (trục hoành) y (trục tung) Cơng thức tính toạ độ vị trí trung tâm sau: Xt = ∑ni=1 XiQi ∑ni=1 Qi ∑ni=1 YiQi Yt = ∑ni=1 Qi Trong đó: Xt: Hoành độ x điểm trung tâm Yt: Trung độ y điểm trung tâm Xi: Hoành độ x địa điểm i Yi: Tung độ y địa điểm i Qi: Khối lượng hàng hoá cần vận chuyển từ điểm trung tâm tới điểm i 125 Ví dụ: Một công ty may muốn chọn bốn địa điểm phân phối tỉnh để đặt kho hàng trung tâm Toạ độ địa điểm khối lượng hàng hoá vận chuyển sau: Địa điểm X Y Khối lượng vận chuyển (Tấn) A 800 B 900 C 200 D 100 Hãy xác định vị trí cho giảm tối đa khoảng cách vận chuyển hàng hoá đến địa điểm lại? Lời giải Trước tiên, ta xác định toạ độ trung tâm địa điểm mới, dựa toạ độ địa điểm phân phối sau: Xt = (800 * 2) + (900 * 3) + (200 * 5) + (100 * 8) 800 + 900 + 200 + 100 = 3,05 Yt = (800 * 5) + (900 * 5) + (200 * 4) + (100 * 5) 800 + 900 + 200 + 100 = 4,90 Như vậy, địa điểm trung tâm có toạ độ (3,05; 4,9) gần với địa điểm B nhất, ta chọn địa điểm B để đặt kho hàng trung tâm công ty 4.3.4 Phương pháp vận tải Phương pháp vận tải (Transportation model) gọi toán vận tải Bài toán đặt bối cảnh doanh nghiệp có nhiều địa điểm sản xuất nơi mua hàng khác (cung), phải vận chuyển hàng tới bán nhiều trung tâm phân phối kho lưu trữ khác (cầu) Chi phí vận chuyển từ địa điểm “cung” tới địa điểm “cầu” 126 khác Mục tiêu xác định phương pháp vận tải có lợi (với chi phí thấp nhất) cho đáp ứng ràng buộc khả “cung” mức “cầu” doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất sử dụng tốn vận tải để lựa chọn địa điểm sản xuất (nhà máy, kho hàng, địa điểm bán hàng) phù hợp với tổng thể địa điểm sản xuất kinh doanh có, để chi phí vận chuyển sở kinh doanh doanh nghiệp thấp Để giải toán vận tải, cần thiết lập tốn dựa thơng tin sau: ‐ Danh sách nguồn cung hàng hóa với khả cung cấp tối đa; ‐ Danh sách địa điểm cầu với nhu cầu cụ thể xác định; ‐ Chi phí vận chuyển đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung tới địa điểm cầu Chúng ta dùng thuật tốn để giải toán này, nhiên phương pháp phức tạp dành cho người học chuyên sâu tốn May thay, dễ dàng sử dụng hàm Solver Excel để giải toán vận tải Chỉ cần thực khai báo đơn giản máy tính tìm phương án vận chuyển tối ưu TÓM TẮT Địa điểm sản xuất nơi mà doanh nghiệp đặt sở sản xuất kinh doanh bao gồm trụ sở, nhà máy, kho hàng, cửa hàng Doanh nghiệp thường phải lựa chọn vùng vị trí cho địa điểm sản xuất Quyết định địa điểm mang tính chiến lược có ảnh hưởng lâu dài tới hoạt động kinh doanh góp phần tạo lợi cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh (giảm chi phí, tiếp cận nguồn lực, khách hàng, giảm thiểu rủi ro) Khi lựa chọn vùng sản xuất, doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố kinh tế, xã hội tự nhiên Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến vấn 127 đề kỹ thuật tổ chức sản xuất, yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến người, văn hố lao động doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế gắn với vấn đề thiết yếu việc tổ chức vận hành doanh nghiệp thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu, sở hạ tầng, lao động, bối cảnh kinh tế vùng Khi lựa chọn vị trí sản xuất, doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố gắn với việc tổ chức sản xuất vận hành hàng ngày diện tích mặt bằng, hệ thống điện, nước, hạ tầng giao thông, vấn đề an ninh, an tồn, phịng cháy chữa cháy, dịch vụ y tế, hành mơi trường Đánh giá theo nhân tố; phân tích điểm hồ vốn; xác định toạ độ trung tâm phương pháp vận tải phương pháp khác mà doanh nghiệp vận dụng để hỗ trợ cho việc xác định địa điểm sản xuất CÂU HỎI ƠN TẬP Địa điểm có ảnh hưởng đến việc tổ chức vận hành nhà máy sản xuất? Phân tích ảnh hưởng thơng qua ví dụ minh hoạ? Đối với doanh nghiệp sản xuất, địa điểm có ảnh hưởng tới chi phí hoạt động doanh nghiệp Phân tích ảnh hưởng thơng qua ví dụ minh hoạ? Đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ, địa điểm có ảnh hưởng tới khả thu hút khách hàng doanh thu doanh nghiệp? Phân tích ảnh hưởng thơng qua ví dụ minh hoạ? Sau năm hoạt động, công ty sản xuất phải chuyển địa điểm đặt nhà máy sang vị trí để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất, phân tích chi phí chuyển đổi địa điểm nhà máy cơng ty này? 128 Trình bày nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng đặt nhà máy sản xuất doanh nghiệp? Yếu tố “nguồn nguyên liệu” có ảnh hưởng đến hoạt động nhà máy tương lai? Lấy ví dụ minh hoạ? Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn vị trí đặt nhà máy sản xuất doanh nghiệp Yếu tố “hạ tầng giao thông” ảnh hưởng tới hoạt động nhà máy tương lai? Lấy ví dụ minh hoạ? Các nhận định sau hay sai? Tại sao? - “Yếu tố quan trọng doanh nghiệp thị trường tiêu thụ, nên đặt nhà máy sản xuất gần nơi tiêu thụ tốt” - “Nên đặt nhà máy sản xuất gần nguồn nguyên liệu tốt yếu tố ảnh hưởng định tới chi phí sản xuất” - “Nên đặt nhà máy sản xuất nơi có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ yếu tố quan trọng định suất sản xuất” - “Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng để lựa chọn vùng sản xuất” BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG Anh Tâm dự định mở trung tâm dạy tiếng Anh dành cho trẻ em Hà Nội Theo phương pháp đánh giá nhân tố, giúp anh Tâm xác định nhân tố quan trọng để tìm địa điểm cho trung tâm dạy tiếng Anh xếp thứ tự quan trọng cho nhân tố Cơng ty Đào Thị có sở sản xuất dọc theo trục đường quốc lộ từ Hà Nội đến Hải phòng Để thuận lợi cho việc quản lý tập trung nguồn hàng, Đào Thị dự kiến xây dựng kho hàng trung tâm với mục tiêu tối thiểu hóa khoảng cách vận chuyển từ sở sản xuất kho trung tâm Vị trí sở tại, khoảng cách đến Hà Nội lượng hàng vận chuyển cho bảng 129 Các sở sản xuất Khoảng cách đến Hà Nội (Km) Lượng hàng vận chuyển (Tấn/năm) Nhà máy 20 50 Nhà máy 50 75 Nhà máy 70 90 Nhà máy 100 120 Anh (chị) sử dụng phương pháp toạ độ trung tâm để xác định vị trí đặt kho hàng công ty Đào Thị Kho hàng cách Hà Nội km? Công ty Thanh Tâm dự định xây dựng nhà máy sản xuất đồ gỗ cao cấp để cung cấp cho thị trường Hà Nội Hiện tại, Thanh Tâm xác định có phương án địa điểm để lựa chọn: ‐ Phương án 1: Bố trí nhà máy Bắc Ninh Tổng chi phí cố định 1.800 triệu đồng/năm, chi phí biến đổi để sản xuất 01 đơn vị sản phẩm triệu đồng/sản phẩm ‐ Phương án 2: Bố trí nhà máy Hà Nam Tổng chi phí cố định 1.650 triệu đồng/năm, chi phí biến đổi để sản xuất 01 đơn vị sản phẩm triệu đồng/sản phẩm ‐ Phương án 3: Bố trí nhà máy Hải Phịng Tổng chi phí cố định 1.500 triệu đồng/năm, chi phí biến đổi để sản xuất 01 đơn vị sản phẩm triệu đồng/sản phẩm a Dự báo nhu cầu sản phẩm nhà máy 500 sản phẩm/năm Công ty Thanh Tâm nên chọn địa điểm nào? b Nếu nhu cầu sản phẩm nhà máy tăng lên gấp đôi 1.000 sản phẩm/năm Công ty Thanh Tâm nên chọn địa điểm nào? c Nếu nhu cầu sản phẩm nhà máy 1.500 sản phẩm/năm Công ty Thanh Tâm nên chọn địa điểm nào? 130 Sendai Global Foods LLC công ty Nhật chuyên nhập thực phẩm thịt, mát sản phẩm làm từ sữa từ kho hàng cảng Hamburg, Marseille Liverpool Các công ty vận chuyển giao sản phẩm tới Adachi, Ota Edogawa, Nhật Bản - sản phẩm lưu kho hàng công ty trước chuyển đến trung tâm phân phối Himeji, Matsudo Adachi Chi phí vận chuyển (1.000 la/kg) từ cảng châu Âu sang Nhật nguồn cung (1.000 kg) châu Âu ghi bảng sau: Nhà kho Nhật Adachi Ota Edagawa Tổng nguồn cung Hamburg 430 380 550 37 Marseilles 500 580 460 70 Liverpool 450 360 480 55 Địa điểm Châu Âu Chi phí vận chuyển (1.000 la/kg) từ nhà kho Nhật tới ba trung tâm phân phối lượng cầu (1.000 kg) trung tâm phân phối thể sau: Trung tâm phân phối Himeji Matsudo Adach Adachi 75 63 75 Ota 100 110 95 Edogawa 68 90 95 Tổng lượng cầu 35 40 45 Nhà kho a Sử dụng phương pháp vận tải, xây dựng hàm mục tiêu ràng buộc toán 131 b Sử dụng hàm Solver để xác định lượng hàng tối ưu cho chặng vận chuyển từ cảng châu Âu nhà kho Nhật từ nhà kho tới trung tâm phân phối, với u cầu tối thiểu hố chi phí vận chuyển Lựa chọn địa điểm TH True milk Mục tiêu TH True Milk đặt năm 2013 doanh số đạt 3.700 tỷ đồng Đến năm 2017, tức sau năm hoạt động, doanh số mà công ty dự kiến đạt 23.000 tỷ đồng, vượt doanh thu Vinamilk đạt năm 2011 Cần phải nói thêm rằng, TH True Milk đời, Vinamilk có chỗ đứng vững thị trường với 40% thị phần sữa nước doanh thu tỷ USD vào năm 2011 So sánh để thấy tham vọng TH True milk đặt lớn Để hình thành trang trại bị sữa đại Đơng Nam Á, với tổng vốn đầu tư giai đoạn 350 triệu USD (trong tổng vốn đầu tư dự án 1,2 tỷ USD), đàn bò đạt 137.000 vào năm 2017, bên cạnh huy động vốn đầu tư lớn, vấn đề khơng phần quan trọng lựa chọn công nghệ địa điểm phù hợp để thiết lập nhà máy vùng nguyên liệu Bà Thái Hương, người Nghệ An Tổng giám đốc Ngân hàng Bắc Á, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn TH Group lý giải: “Đã xác định sản xuất sữa tươi, khơng có cách khác phải ni bị Tơi đặt câu hỏi: Nước ni bị tốt giới nay? Câu trả lời Israel Đây đất nước bán sa mạc, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Việt Nam nhiều song Israel lại nước xuất nhiều nông sản, thực phẩm sữa sang châu Âu, Mỹ - nước đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm Bí quốc gia cơng nghệ Từ phân tích đó, tơi cho điểm, xét đất đai, khí hậu, 100 điểm Israel đạt 50 điểm Thế nhưng, công nghệ, Việt Nam 30 điểm Israel đạt tới 100 điểm Israel 150 điểm mà họ thành cơng chăn ni bị sữa, mua công nghệ Israel, 230 điểm, chắn thành 132 công” Bà chủ TH True Milk ký hợp đồng tư vấn chăn ni bị sữa với cơng ty Israel với số tiền lên tới 50 triệu USD - số tiền không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2008 Khâu tư vấn xong, khâu tìm địa điểm thực gian nan Nếu xét điều kiện khí hậu tự nhiên, diện tích đồng cỏ phù hợp, nước ta có số tỉnh có truyền thống phát triển đàn bò sữa Sơn La, Hịa Bình, Hà Nội (khu vực Ba Vì) Cũng nhiều doanh nghiệp ngành đời trước TH true milk đặt sở tỉnh nên diện tích đất phù hợp cịn lại khơng nhiều, khả mở rộng quy mô bị hạn chế Bên cạnh đó, thủ tục xin cấp đất nhiều thời gian, nửa năm làm việc với tỉnh Hịa Bình chưa cấp đất, bà Thái Hương cá gặp nước lãnh đạo Nghệ An mời gọi đầu tư quê hương, cụ thể vùng đất Nghĩa Đàn với điều kiện lý tưởng cho chăn ni bị sữa Rất nhanh chóng, 18 tháng sau, dòng sữa TH True Milk đời, nhanh đến mức nhà tư vấn Israel phải ngạc nhiên Bởi số 52 quốc gia có mơ hình tương tự TH True Milk, nước nhanh phải năm dự án vào hoạt động Câu hỏi: Anh/Chị phân tích TH true milk sử dụng để lựa chọn địa điểm đặt nhà máy khu trang trại? Hãy rút nhận xét 133 134 ... HUỐNG 11 3 11 3 11 4 11 4 11 5 11 6 11 7 11 7 12 1 12 2 12 2 12 4 12 5 12 6 12 7 12 8 12 9 Chương BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT GIỚI THIỆU 5 .1 Tổng quan bố trí mặt sản xuất 5 .1. 1 Khái niệm 5 .1. 2 Vai trị bố trí mặt sản. .. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GIỚI THIỆU 1. 1 Khái luận sản xuất quản trị sản xuất 1. 1 .1 Sản xuất - chức doanh nghiệp 1. 1.2 Khái niệm mục tiêu quản trị sản xuất 1. 1.3 Vị trí quản trị sản. .. nội dung chủ yếu quản trị sản xuất trình bày giáo trình 1. 1 Khái luận sản xuất quản trị sản xuất 1. 1 .1 Sản xuất - chức doanh nghiệp 1. 1 .1. 1 Khái niệm sản xuất Hoạt động sản xuất (production)

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quá trình sản xuất - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 1.1 Quá trình sản xuất (Trang 18)
1. Về hình thái sản phẩm Hữu hình Vơ hình - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
1. Về hình thái sản phẩm Hữu hình Vơ hình (Trang 20)
Hình 1.2: Các mục tiêu cơ bản của quản trị sản xuất - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 1.2 Các mục tiêu cơ bản của quản trị sản xuất (Trang 23)
Hình 1.3: Vị trí của sản xuất trong hoạt động của doanh nghiệp - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 1.3 Vị trí của sản xuất trong hoạt động của doanh nghiệp (Trang 25)
Hình 1.4: Năng suất, hiệu suất và hiệu quả - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 1.4 Năng suất, hiệu suất và hiệu quả (Trang 28)
Hình 1.5: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 1.5 Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 (Trang 35)
Hình 2.1: Các thành phần của nhu cầu theo thời gian - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 2.1 Các thành phần của nhu cầu theo thời gian (Trang 63)
Ví dụ 5: Tình hình doanh thu của một công t yA trong 5 tháng đầu năm thống kê được như sau:  - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
d ụ 5: Tình hình doanh thu của một công t yA trong 5 tháng đầu năm thống kê được như sau: (Trang 70)
Bước 1: Tính tốn các chỉ số trong bảng sau: - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
c 1: Tính tốn các chỉ số trong bảng sau: (Trang 71)
Lập bảng để tính các biến X; Y; X*Y; X2; Y2 như sau: - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
p bảng để tính các biến X; Y; X*Y; X2; Y2 như sau: (Trang 73)
Phương pháp hồi quy là phương pháp dự báo dựa vào mơ hình tốn học, xác định mối quan hệ giữa một hoặc nhiều yếu tố nguyên nhân (còn  gọi là các biến độc lập) với yếu tố kết quả - chính là nhu cầu sản phẩm,  dịch  vụ  cần  dự  báo  (còn  gọi  là  biến  phụ - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
h ương pháp hồi quy là phương pháp dự báo dựa vào mơ hình tốn học, xác định mối quan hệ giữa một hoặc nhiều yếu tố nguyên nhân (còn gọi là các biến độc lập) với yếu tố kết quả - chính là nhu cầu sản phẩm, dịch vụ cần dự báo (còn gọi là biến phụ (Trang 75)
Từ bảng số liệu ban đầu, cần lập bảng tính như dưới đây - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
b ảng số liệu ban đầu, cần lập bảng tính như dưới đây (Trang 76)
Hình 2.2: Đồ thị theo dõi và kiểm soát sai số dự báo - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 2.2 Đồ thị theo dõi và kiểm soát sai số dự báo (Trang 81)
b. Trong 3 hệ số α trong bảng trên, hệ số nào cho kết quả dự báo chính xác nhất?  - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
b. Trong 3 hệ số α trong bảng trên, hệ số nào cho kết quả dự báo chính xác nhất? (Trang 85)
a. Hãy điền vào bảng trên các con số dự báo của các tháng từ tháng 2 đến tháng 7 tương ứng với từng hệ số α được cho trong bảng - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
a. Hãy điền vào bảng trên các con số dự báo của các tháng từ tháng 2 đến tháng 7 tương ứng với từng hệ số α được cho trong bảng (Trang 85)
Hình 3.1: Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế sản phẩm - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.1 Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế sản phẩm (Trang 93)
Hình 3.2: Quy trình thiết kế sản phẩm - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.2 Quy trình thiết kế sản phẩm (Trang 95)
Hình 3.3: Đồ thị trực giác - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.3 Đồ thị trực giác (Trang 97)
Hình 3.4: Q trình đơn giản hóa thiết kế - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.4 Q trình đơn giản hóa thiết kế (Trang 100)
Hình 3.5: Vị trí của lựa chọn quá trình sản xuất trong hệ thống sản xuất - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.5 Vị trí của lựa chọn quá trình sản xuất trong hệ thống sản xuất (Trang 103)
Hình 3.6: Quá trình sản xuất áo sơ-mi thủ cơng - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.6 Quá trình sản xuất áo sơ-mi thủ cơng (Trang 104)
Hình 3.7: So sánh các quá trình sản xuất theo hai tiêu chí “tính linh hoạt” và “sự đa dạng” của sản phẩm  - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.7 So sánh các quá trình sản xuất theo hai tiêu chí “tính linh hoạt” và “sự đa dạng” của sản phẩm (Trang 107)
Hình 3.8: Mơ hình quy trình sản xuất gián đoạn - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.8 Mơ hình quy trình sản xuất gián đoạn (Trang 108)
Hình 3.9: Mơ hình sản xuất theo dịng - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.9 Mơ hình sản xuất theo dịng (Trang 108)
Hình 3.10: Đồ thị phân tích và lựa chọn q trình sản xuất - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 3.10 Đồ thị phân tích và lựa chọn q trình sản xuất (Trang 114)
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp Minh Anh Sản phẩm  Nhu cầu sản phẩm theo quý (Đơn vị: Cái)  - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp Minh Anh Sản phẩm Nhu cầu sản phẩm theo quý (Đơn vị: Cái) (Trang 118)
Hình 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn vùng cho địa điểm sản xuất - Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
Hình 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn vùng cho địa điểm sản xuất (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN