(NB) Giáo trình Tài chính – Tín dụng: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về lãi suất như: Khái niệm và ý nghĩa của lãi suất, phân loại lãi suất, phương pháp xác định lãi suất, các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất. Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƢƠNG V TÍN DỤNG Mục tiêu Chương trình bày vấn đề tín dụng lãi suất, gồm: - Sự đời phát triển tín dụng, chất tín dụng, hình thức tín dụng Trong đặc biệt nhấn mạnh đến hình thức tín dụng ngân hàng cơng cụ thị trường tín dụng - Khái niệm lãi suất, phân loại lãi suất, phương pháp xác định lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất I Khái niệm, đặc điểm chất tín dụng Sự đời phát triển tín dụng Sự phân công lao động xã hội xuất sở hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất sở đời tín dụng Khi có phân cơng lao động trao đổi hàng hố với điều tất yếu Tuy nhiên, việc mua bán hay trao đổi hàng hóa theo nghĩa thơng thƣờng thực đƣợc ngƣời bán có hàng hố ngƣời mua có đủ lƣợng tiền tƣơng ứng giá trị Nếu điều kiện không đƣợc thoả mãn nhu cầu trao đổi mua bán nói thực đƣợc có vay mƣợn lẫn nhau, nhằm khắc phục không ăn khớp quan hệ hàng hoá - tiền tệ Khi đâu có sở cho hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa quan hệ tín dụng đƣợc nảy sinh phát triển Xét mặt sở hình thành phân hóa xã hội cải, tiền tệ có xu hƣớng tập trung vào nhóm ngƣời, lúc nhóm ngƣời khác có thu nhập thấp thu nhập không đáp ứng đủ cho nhu cầu tối thiểu sống, đặc biệt gặp biến cố bất thƣờng xảy Trong điều kiện nhƣ đòi hỏi đời tín dụng để giải mâu thuẫn nội xã hội, thực việc điều hòa nhu cầu tạm thời sống Nhƣ vậy, kết luận: Cơ sở lý luận đời tín dụng đời tồn quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến q trình phân cơng lao động xã hội, tín dụng góp phần thực phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực cải xã hội hiệu Để nghiên cứu lịch sử phát triển tín dụng, nghiên cứu quan hệ tín dụng hai giai đoạn – hai mức độ phát triển sản xuất hàng hố - Tín dụng thời kỳ tiền sản xuất hàng hoá Đây thời kỳ chế độ phong kiến, phần lớn tƣ liệu sản xuất điều kiện lao động chủ yếu giai cấp thống trị (địa chủ phong kiến, quý tộc, chủ tu viện nhà thờ…) nắm giữ Trong đa số nông dân thợ thủ công ngƣời lao động trực tiếp nhƣng khơng có tƣ liệu sản xuất không đủ điều kiện lao động Họ buộc phải trở thành ngƣời làm thuê, chịu chi phối trình sản xuất phân phối giai cấp thống trị với thù lao, tiền công rẻ mạt Trong bối cảnh đó, để trì sống, ngƣời dân nghèo phải vay thóc gạo, tiền bạc tầng lớp địa chủ quý tộc với mức lãi cao Do đó, hoạt động cho vay thời kỳ đƣợc gọi 64 “tín dụng nặng lãi” Nguyên nhân việc tích lũy cho vay tập trung số ngƣời dƣ thừa cải, nhu cầu vay lớn cấp thiết Thêm vào đó, xã hội chƣa phát triển, chƣa có quy phạm ràng buộc quan hệ tín dụng nên ngƣời có tiền cho vay tùy ý áp đặt lãi suất Mức lãi suất thời kỳ phổ biến mức từ 100% đến 150%, chí có lên tới 200% Chính vậy, ngƣời vay tiền dù cố gắng làm việc không đủ trả nợ, nên họ phải trở thành ngƣời trừ nợ gán kết tài sản cho chủ nợ Tín dụng nặng lãi tác động đến kinh tế xã hội theo hai hƣớng: Một mặt, kìm hãm phát triển mang tính chất đặc thù tín dụng phi sản xuất Điều thể quan điểm giai cấp thống trị trì tình trạng nghèo nàn lạc hậu để tiếp tục áp đặt thống trị bóc lột nặng nề ngƣời vay Mặt khác, tín dụng nặng lãi góp phần tích lũy tập trung vốn tay số ngƣời vốn thừa cải cho vay vơ sản hố ngƣời vay - Tín dụng điều kiện kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trƣờng đời đồng nghĩa với phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất trao đổi hàng hoá, với nhiều đơn vị kinh tế - doanh nghiệp hay chủ thể kinh tế khác Những doanh nghiệp không khác quyền sở hữu, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cịn khác đặc điểm tuần hồn ln chuyển vốn Do mà ln có khơng ăn khớp doanh nghiệp q trình sản xuất kinh doanh Cụ thể là, thời điểm bất kỳ, có số doanh nghiệp tạm thời thừa vốn số doanh nghiệp khác lại tạm thời thiếu vốn, cần có nhu cầu bổ sung vốn Nhƣ vậy, xét góc độ tồn kinh tế thời điểm ln xuất hai loại nhu cầu sử dụng vốn khác nhau: cho vay vay Nhằm thoả mãn hai nhu cầu nói trên, quan hệ tín dụng đƣợc coi phƣơng thức tối ƣu đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế lợi ích tất bên tham gia Nói cách khác, tồn phát triển tín dụng kinh tế thị trƣờng tất yếu khách quan Thực tế tất nƣớc cho thấy điều kiện kinh tế thị trƣờng, tín dụng đƣợc vận dụng phát triển dƣới nhiều hình thức khác nhau, chủ thể khác mang lại ích lợi khác tùy vào trình độ phát triển quốc gia Khái niệm đặc điểm tín dụng 2.1 Khái niệm Tín dụng xuất hiện, phát triển trở nên phổ biến từ lâu lịch sử Tín dụng, theo tiếng Latinh gọi creditium, tiếng Anh gọi credit, có nghĩa tin tƣởng tín nhiệm Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mƣợn Nếu nghiên cứu tín dụng dƣới góc độ quan hệ kinh tế tầm vi mơ tín dụng vay mƣợn hai chủ thể kinh tế (giữa ngƣời vay ngƣời cho vay), sở thỏa thuận thời hạn nợ, mức lãi cụ thể Dƣới góc độ kinh tế vĩ mơ tín dụng vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Để đến khái niệm thống tín dụng, cần tìm hiểu thêm biểu bên ngồi tín dụng Biểu bên ngồi tín dụng vận động độc lập tƣơng đối luồng giá trị kỳ hạn cụ thể Q trình vận động tín dụng đƣợc biểu qua sơ đồ sau: 65 Ngƣời cho vay ( Ngƣời sở hữu vốn) Cho vay (giá trị hàng hóa, tiền tệ) Hồn trả vốn gốc lãi (giá trị hàng hóa, tiền tệ) Ngƣời vay ( Ngƣời sử dụng vốn) Hình 5.1: Q trình vận động tín dụng Ngƣời cho vay sở tín nhiệm ngƣời vay, hồn trả hạn giá trị tín dụng (cả vốn gốc lẫn lãi) nên chuyển giao lƣợng giá trị tín dụng cho ngƣời vay Niềm tin đƣợc thực trọn vẹn trình vận động ngƣợc chiều lƣợng giá trị tiền tệ từ ngƣời vay trở ngƣời cho vay Niềm tin không đƣợc thực trọn vẹn không đƣợc thực khoản vay khơng đƣợc hồn trả hồn trả sai hẹn Từ đƣa khái niệm tín dụng nhƣ sau: “Tín dụng vận động đơn phương giá trị từ người cho vay sang người vay quay với người cho vay (hoặc với người mà người cho vay định) vốn lãi kỳ hạn xác định đó”3 Đã vận động đơn phƣơng giá trị, đòi hỏi phải bắt nguồn từ tin tƣởng tín nhiệm lẫn nhau, chƣa đủ sở để có đƣợc tín nhiệm đó, địi hỏi phải kèm theo điều kiện bắt buộc để trì niềm tin Niềm tin mà ngƣời cho vay đặt ngƣời vay hồn trả hạn giá trị tín dụng 2.2 Đặc điểm Tín dụng bao gồm đặc điểm sau: Có chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng Xét mặt chất hình thức quan hệ mua bán nhƣng xảy loại hàng hố đặc biệt vốn Nhƣ vậy, quan hệ tín dụng thiết có ý nghĩa có chuyển dịch chủ sở hữu khác Sự chuyển nhƣợng có thời hạn Sự chuyển nhƣợng có kèm theo chi phí Nếu thiếu ba đặc điểm khơng cịn quan hệ tín dụng hay quan hệ cho vay Chẳng hạn, ba đặc điểm trên, bỏ bớt đặc điểm thứ ba quan hệ khơng cịn quan hệ cho vay mà quan hệ cho mƣợn, khơng có chi phí nghĩa khơng kèm theo lãi Nếu thiếu đặc điểm thứ hai quan hệ khơng phải quan hệ cho vay hay quan hệ cho mƣợn mà cho ln Cịn thiếu đặc điểm thứ chẳng có quan hệ xảy cả, khơng có chuyển nhƣợng vốn có nghĩa không xảy quan hệ hai bên Bản chất tín dụng Để hiểu rõ chất tín dụng cần phải nghiên cứu mối liên hệ kinh tế q trình hoạt động tín dụng mối liên quan với q trình tái sản xuất PGS.TS Lê Văn Tề, Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê, 2006 66 Thực chất tín dụng quan hệ kinh tế ngƣời vay ngƣời cho vay thơng qua vận động giá trị vốn tín dụng, đƣợc biểu dƣới hình thức tiền tệ hàng hóa Q trình vận động đƣợc thể qua giai đoạn sau: - Phân phối vốn tín dụng hình thức cho vay Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ giá trị vật tƣ hàng hoá đƣợc chuyển từ ngƣời cho vay sang ngƣời vay, nhƣ cho vay, giá trị vốn tín dụng đƣợc chuyển sang ngƣời vay Đây đặc điểm khác với việc mua bán hàng hố thơng thường quan hệ mua bán hàng hố giá trị thay đổi hình thái tồn tại4 - Sử dụng vốn tín dụng Sau nhận đƣợc giá trị vốn tín dụng, ngƣời vay đƣợc quyền sử dụng giá trị để thoả mãn mục đích định Tuy nhiên, ngƣời vay khơng có quyền sở hữu giá trị đó, họ đƣợc sử dụng tạm thời thời gian định Nghĩa xuất thực tế tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng: ngƣời cho vay có quyền sở hữu nhƣng khơng có quyền sử dụng ngƣời vay, họ có quyền sử dụng nhƣng lại khơng có quyền sở hữu Ví dụ: Trong kinh tế kế hoạch tập trung, quan hệ ngƣời cho vay ngƣời vay quan hệ điều hòa việc sử dụng vốn theo kế hoạch nhà nƣớc vạch sẵn Nhƣ vậy, quan hệ tín dụng mang tính chất hình thức khơng thực thể quan hệ cân nhắc chi phí hiệu Trong kinh tế thị trƣờng, quan hệ ngƣời cho vay ngƣời vay quan hệ trao đổi chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn sở so sánh lợi nhuận chi phí nên quan hệ hình thành sở có cân nhắc tính tốn cẩn thận lợi ích thu đƣợc chi phí sử dụng vốn - Sự hồn trả tín dụng Đây giai đoạn kết thúc vịng tuần hồn tín dụng Sau vốn tín dụng hồn thành chu kỳ kinh doanh để trở hình thái tiền tệ vốn tín dụng đƣợc ngƣời vay hồn trả lại cho ngƣời cho vay Nhƣ hoàn trả tín dụng q trình quay trở giá trị Hình thái vật chất hồn trả vận động dƣới hình thái hàng hố giá trị, nhiên vận động khơng phải với tƣ cách phƣơng tiện lƣu thông, mà với tƣ cách lƣợng giá trị đƣợc vận động Chính hồn trả ln ln đuợc bảo tồn mặt giá trị có phần tăng thêm dƣới hình thức lợi tức, điều kiện lạm phát hoàn trả mặt giá trị phải đƣợc tôn trọng thông qua chế điều tiết lãi suất Do đó, hồn trả tín dụng đặc trƣng thuộc chất vận động tín dụng5 II Các hình thức tín dụng Mác viết: “Đối với hàng hoá giản đơn, tức hàng hoá với tƣ cách hàng hố tay ngƣời mua tay ngƣời bán, giá trị nhƣ dƣới hình thức khác mà Ngƣời bán ngƣời mua, hai có giá trị nhƣ trƣớc, giá trị mà họ nhƣợng đi, ngƣời thứ nhƣợng dƣới hình thái hàng hố, ngƣời thứ hai nhƣợng dƣới hình thái tiền Trong việc cho vay, có bên nhận đƣợc giá trị, bên nhƣợng giá trị mà thôi” (Nguồn: Các Mác, Tư bản, III, tập 2, NXB Sự Thật Hà Nội, 1978) Mác viết: “Đem tiền cho vay với tƣ cách vật có đặc điểm quay trở điểm xuất phát nó, mà giữ nguyên vẹn giá trị đồng thời lại lớn thêm trình vận động” (Nguồn: Các Mác, Tư bản, III, tập 2, NXB Sự Thật Hà Nội, 1978) 67 Tín dụng thƣơng mại Tín dụng thƣơng mại quan hệ sử dụng vốn lẫn ngƣời sản xuất kinh doanh, đƣợc thực dƣới hình thức mua bán chịu hàng hố Q trình vận động tín dụng thƣơng mại đƣợc thể qua sơ đồ sau: Ngƣời bán chịu (DN sản xuất KD hàng hóa) (1) Hàng hóa (2) Thƣơng phiếu Ngƣời mua chịu (DN sản xuất KD hàng hóa) Hình 5.2: Q trình vận động tín dụng thƣơng mại Sơ đồ hình 5.2 cho thấy: Giai đoạn 1: Người bán chịu chuyển giao cho ngƣời mua quyền sử dụng vốn (hàng hoá) thời gian định Giai đoạn 2: Đến thời hạn tốn, người mua chịu hồn lại số vốn vay cho ngƣời bán dƣới hình thức thƣơng phiếu6 Tín dụng thƣơng mại xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn, luân chuyển vốn khác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thƣờng xuyên có khơng ăn khớp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tại thời điểm, số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hàng hố muốn bán số khác lại muốn mua hàng hố nhƣng chƣa có tiền Trong trƣờng hợp này, ngƣời sản xuất muốn tiêu thụ đƣợc sản phẩm bán chịu cho ngƣời mua Ngƣời bán chuyển giao cho ngƣời mua quyền sử dụng vốn (hàng hoá) tạm thời thời gian định Chính việc gia hạn toán làm xuất quan hệ tín dụng thƣơng mại Đến thời hạn hồn trả, ngƣời mua hoàn lại số vốn vay cho ngƣời bán dƣới hình thức tốn Trong trƣờng hợp này, lãi suất tín dụng thƣơng mại đƣợc cộng giá hàng hóa đƣợc xác định thời điểm bán hàng Tín dụng thƣơng mại góp phần đẩy nhanh tốc độ lƣu thơng hàng hóa, nâng cao hiệu kinh tế nhờ giảm chi phí giao dịch khơng phải qua khâu trung gian mà qua quan hệ trực tiếp ngƣời vay ngƣời cho vay Tuy nhiên, tín dụng thƣơng mại bộc lộ hạn chế định nhƣ: Về quy mơ, tín dụng thƣơng mại doanh nghiệp (ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hóa) cung cấp họ cung cấp khối lƣợng tín dụng giới hạn khả vốn hàng hóa Về thời hạn cho vay, tín dụng thƣơng mại tín dụng ngắn hạn nên đáp ứng nhu cầu vay dài hạn Về phạm vi, tín dụng thƣơng mại đƣợc thực dƣới hình thức hàng hóa, phạm vi hoạt động giới hạn doanh nghiệp có cung cầu hàng hóa phù hợp Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mƣợn vốn tiền tệ phát sinh ngân hàng với chủ thể kinh tế Q trình vận động tín dụng ngân hàng đƣợc thể qua sơ đồ sau: Xem thêm đọc thêm Thƣơng phiếu trang 45 giáo trình 68 Các chủ thể kinh tế Đi vay NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Cho vay Các chủ thể kinh tế Hình 5.3: Q trình vận động tín dụng ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị trung gian tài q trình vay cho vay Khác với tín dụng thƣơng mại (tín dụng đƣợc cung cấp dƣới hình thức hàng hóa), tín dụng ngân hàng đƣợc cung cấp dƣới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt bút tệ, mà chủ yếu bút tệ Ngày nay, tín dụng ngân hàng chiếm vị trí chủ đạo kinh tế hình thức tín dụng quan trọng hình thức tín dụng Tín dụng Nhà nƣớc Tín dụng Nhà nƣớc quan hệ tín dụng nhà nƣớc chủ thể nƣớc Trong quan hệ tín dụng này, Nhà nƣớc biểu ngƣời vay Theo đó, Nhà nƣớc vay tiền cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức nhằm huy động vốn bù đắp khoản thâm hụt ngân sách Thông thƣờng Nhà nƣớc vay cách phát hành chứng khoán Nhà nƣớc vào lƣu thông, kể nƣớc nƣớc ngồi Trong loại chứng khốn Nhà nƣớc trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phƣơng, trái phiếu cơng trình trái phiếu quốc tế cơng cụ tài dài hạn; tín phiếu kho bạc cơng cụ tài ngắn hạn Tín dụng Nhà nƣớc có mức độ an tồn cao cơng cụ huy động vốn (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc) có độ khoản cao Đối với Nhà nƣớc, loại hình tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu Ngân sách Nhà nƣớc, mà cịn cơng cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế, góp phần kiểm sốt lạm phát, điều hịa lƣu thơng tiền tệ, thực sách xã hội Nhà nƣớc Tuy nhiên, mức độ huy động khơng hợp lý dẫn đến tình trạng gây sức ép tăng lãi suất, khiến cho đầu tƣ doanh nghiệp giảm xuống 69 Bài đọc thêm: TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở Việt Nam nay, vay nợ Nhà nƣớc thực chủ yếu dƣới hình thức phát hành trái phiếu phủ Bộ Tài phát hành Trái phiếu Chính phủ có hình thức sau đây: Tín phiếu kho bạc: loại trái phiếu ngắn hạn dƣới năm, phát hành với mục đích để bù đắp thiếu hụt tạm thời Ngân sách Nhà nƣớc tạo nên thêm công cụ thị trƣờng tiền tệ Trái phiếu kho bạc: loại trái phiếu có thời hạn năm trở lên, đƣợc phát hành nhằm mục đích huy động vốn theo kế hoạch Ngân sách Nhà nƣớc hàng năm đƣợc Quốc hội phê duyệt Trái phiếu đầu tư: loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn năm trở lên, bao gồm loại nhƣ sau: Trái phiếu huy động vốn cho cơng trình cụ thể thuộc diện ngân sách đầu tƣ, theo kế hoạch đầu tƣ đƣợc Chính phủ phê duyệt nhƣng chƣa đƣợc bố trí vốn ngân sách năm kế hoạch Trái phiếu huy động vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch tín dụng đầu tƣ phát triển hàng năm phủ phê duyệt Cơng trái loại trái phiếu đƣợc phát hành theo mục tiêu đặc biệt đƣợc quốc hội phê duyệt Trái phiếu Chính phủ quốc tế: đƣợc phát hành thị trƣờng vốn quốc tế nhằm huy động vốn nƣớc ngồi (Nguồn: Nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 Chính phủ) Tín dụng thuê mua Tín dụng thuê mua quan hệ tín dụng nảy sinh cơng ty tài với ngƣời sản xuất kinh doanh dƣới hình thức cho th tài Có hình thức tín dụng thuê mua là: Thuê vận hành hay gọi thuê hoạt động hình thức thuê ngắn hạn tài sản Đặc trƣng cho thuê vận hành thời hạn cho thuê ngắn so với thời gian sử dụng TSCĐ; ngƣời cho thuê chịu trách nhiệm bảo dƣỡng chịu khoản rủi ro thiệt hại tài sản cho thuê; trình thuê, ngƣời thuê có quyền hủy ngang hợp đồng Khi hết hạn hợp đồng, ngƣời cho thuê chủ sở hữu tài sản bán tài sản gia hạn hợp đồng cho thuê khách hàng có nhu cầu Chi phí th theo hình thức thƣờng cao nhƣng ngƣời th khơng chịu trách nhiệm bảo trì, bảo dƣỡng Th tài hay cịn gọi th vốn hình thức thuê tài sản trung dài hạn Theo hình thức ngƣời cho thuê cam kết mua tài sản thiết bị theo yêu cầu ngƣời thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Ngƣời thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê đƣợc thỏa thuận không đƣợc hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn Kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng: Bên thuê đƣợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê đƣợc tiếp tục thuê theo thỏa thuận hai 70 bên; bên thuê đƣợc quyền ƣu tiên mua lại với giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại Bán tái thuê hình thức đặc biệt phƣơng thức th tài Đây hình thức thuê mua mà doanh nghiệp (ngƣời thuê) bán tài sản họ cho ngƣời cho thuê đồng thời ngƣời bán thuê lại tài sản mà họ vừa bán khoảng thời gian định Các hình thức tín dụng thuê mua giúp doanh nghiệp đại hoá sản xuất, theo kịp tốc độ phát triển cơng nghệ nguồn vốn tự có cịn hạn chế Tuy nhiên, so với tín dụng ngân hàng tín dụng th mua có phạm vi hoạt động hẹp Mặt khác, chi phí mà ngƣời thuê phải chịu thƣờng cao Tín dụng quốc tế Theo nghĩa hẹp, tín dụng quốc tế quan hệ vay mƣợn sử dụng vốn lẫn nƣớc đƣợc thực thơng qua phủ, tổ chức nhà nƣớc, tổ chức tài quốc tế, ngân hàng, cơng ty, cá nhân… Theo nghĩa rộng, tín dụng quốc tế bao gồm quan hệ sử dụng vốn lẫn nƣớc, không phụ thuộc vào khối lƣợng nhiều hay ít, thời gian dài hay ngắn, đầu tƣ trực tiếp hay gián tiếp… Tuy nhiên bắt buộc phải có bù đắp hay hồn trả trở lại Tín dụng quốc tế phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể kinh tế quốc gia với chủ thể kinh tế quốc gia khác tổ chức quốc tế cho vay trả nợ tiền vay theo nguyên tắc tín dụng Đối tƣợng tín dụng quốc tế hàng hóa (dây chuyền sản xuất, thiết bị hàng hóa), tiền tệ Tín dụng quốc tế có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội mà nguồn vốn nƣớc hạn hẹp, giải khó khăn tài thiếu hụt cán cân toán quốc tế, tạo điều kiện để mở rộng đầu tƣ vốn nƣớc ngoài, khai thác tài nguyên nƣớc khác, thực chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiên tiến nƣớc với nhau, góp phần đẩy mạnh phân cơng lao động quốc tế Tuy nhiên, nguồn vốn thƣờng bị động phụ thuộc yếu tố từ bên Ngồi rủi ro tín dụng nói chung, tín dụng quốc tế bị ảnh hƣởng rủi ro tỷ giá, điều kiện trị, ngoại giao quốc tế 71 Bài đọc thêm: PHÁT HÀNH TỶ USD TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ Phát hành trái phiếu Chính Phủ (TPCP) thị trƣờng quốc tế kênh huy động vốn hữu hiệu với kinh tế nƣớc phát triển Nguồn vốn huy động đƣợc đáp ứng nhu cầu phát triển, đầu tƣ Chính Phủ nhiên, khơng quản lý sử dụng hiệu gây tác động đảo ngƣợc, tiêu cực ảnh hƣởng tới an ninh tài quốc gia theo lý thuyết lẫn thực tế Việt Nam Ngày 26/01/2010, Việt Nam phát hành thành công tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm thị trƣờng quốc tế với lợi tức 6,95% Số tiền thu đƣợc từ đợt phát hành tỷ USD trái phiếu quốc tế đƣợc tập trung vào mục tiêu: (i) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nƣớc, (ii) giao Bộ Kế hoạch&Đầu tƣ phối hợp Bộ Tài lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho Tập đoàn Dầu khí, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu tƣ bổ sung dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy thủy điện Hủa Na mua tàu vận tải biển) Trƣớc đó, vào tháng 10/2005, Việt Nam hoàn thành đợt chào bán trái phiếu quốc tế với giá trị phát hành 750 triệu USD, thời hạn 10 năm lợi suất 7,125% sau cho Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam vay lại Phát hành trái phiếu Chính phủ thị trƣờng quốc tế ba cách vay nợ nƣớc để bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc Việc phát hành thành công lần đầu bƣớc đầu tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận thị trƣờng vốn quốc tế tham gia trực tiếp vào thị trƣờng tƣơng lai tỷ USD thu nguồn thu ngoại tệ bổ sung nguồn cung ngoại tệ nƣớc tƣơng đối căng thẳng khủng hoảng kinh tế nƣớc tác động đến xuất khẩu, kiều hối nhƣ thu ngoại tệ từ du lịch Việc sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc vào dự án đầu tƣ từ sở hạ tầng hợp lý, đặc biệt dự án góp phần đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia, giảm bớt phụ thuộc vào nhập dầu đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng Việc đầu tƣ mua tàu vận tải biển khoản đầu tƣ chỗ đội tàu nƣớc (có tuổi tàu trung bình già trọng tải thấp) đáp ứng đƣợc 20% nhu cầu, nhiên, khơng bình luận nhiều khía cạnh kế hoạch giải ngân cụ thể chƣa đƣợc công bố (Nguồn: Theo Báo cáo CTCK Artex) III Tín dụng ngân hàng Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn ngân hàng khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định 72 Trong kinh tế thị trƣờng ngân hàng đóng vai trị tổ chức tài trung gian, quan hệ tín dụng ngân hàng đƣợc thể qua hai khâu: Khâu huy động vốn Ngân hàng chủ thể vay, huy động khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chƣa đƣợc sử dụng để hình thành nên nguồn vốn cho vay Hoạt động đƣợc thực dƣới hình thức ngân hàng huy động tiền gửi từ cá nhân, doanh nghiệp, vay mƣợn qua hợp đồng dƣới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng thị trƣờng Khâu cho vay Trên sở vốn huy động đƣợc, ngân hàng thực phân phối cho vay cấp tín dụng lại cho chủ thể có nhu cầu vốn kinh tế Đối tƣợng cho vay chủ yếu doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Đặc điểm Ngồi đặc điểm chung, tín dụng, tín dụng ngân hàng cịn có đặc điểm riêng sau: Về hình thức biểu Hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc thực dƣới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt bút tệ Do đặc tính lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, để tập trung đƣợc lƣợng vốn lớn từ nhiều chủ thể, nhƣ phân phối đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kịp thời đầy đủ, ngân hàng vận dụng dƣới hình thái tiền tệ cho hoạt động kinh doanh Về vai trò quan hệ tín dụng ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng đóng vai trò chủ thể trung tâm Ngân hàng vừa thực vai trò chủ thể vay khâu huy động vốn, vừa thực vai trò chủ thể cho vay khâu phân phối vay Về q trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn phù hợp với quy mơ phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Xuất phát từ đặc điểm tín dụng ngân hàng đƣợc cấp dƣới hình thái tiền tệ, giá trị tín dụng khơng đồng với giá trị mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh giai đoạn phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trƣờng tín dụng ngân hàng trở thành loại hình tín dụng phổ biến, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn kinh tế; tín dụng ngân hàng không đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tƣ hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất, tốn khoản nợ mà cịn tham gia cấp vốn đầu tƣ trung, dài hạn, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, cải tiến đổi kỹ thuật, mua sắm TSCĐ Ngồi ra, tín dụng ngân hàng cịn đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng cá nhân Tín dụng ngân hàng tín dụng thƣơng mại có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ bổ sung cho Hoạt động tín dụng thƣơng mại tạo sở cho việc mở rộng tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố tái chiết khấu Đồng thời hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần khắc phục hạn chế tín dụng thƣơng mại, mở rộng cung cấp vốn cho chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho tín dụng thƣơng mại phát triển Phân loại tín dụng ngân hàng 2.1 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 2.1.1 Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hóa 73 PHỤ LỤC IV NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ngày 17/4/2008, thay mặt Chính phủ, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Nghị số 10/2008/NQ-CP biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trƣởng bền vững Sau tồn văn Nghị Tình hình kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lƣờng Giá dầu hầu hết nguyên vật liệu lƣơng thực, thực phẩm thị trƣờng giới tăng cao; suy giảm kinh tế Mỹ tác động mạnh kéo theo suy giảm nhiều kinh tế Trong nƣớc, đợt rét đậm, rét hại lịch sử kéo dài miền Bắc Bắc Trung Bộ gây tổn thất lớn vật chất tác động bất lợi đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta có sức cạnh tranh chƣa cao lại bƣớc đầu vận hành theo chế thị trƣờng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới hệ nặng nề thiên tai, dịch bệnh biến động bất lợi kinh tế tồn cầu có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng đến mặt giá nƣớc Trƣớc tình hình này, Chính phủ thống xác định nhiệm vụ trọng tâm đất nƣớc ta là: kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trƣởng bền vững, kiềm chế lạm phát mục tiêu ƣu tiên hàng đầu Để đạt đƣợc nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, mặt phải tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 02/2008/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2008 Chính phủ điều hành kinh tế - xã hội năm 2008, mặt khác cần tập trung đạo thực liệt đồng giải pháp chủ yếu sau đây: I THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chủ động, linh hoạt việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo ngun tắc thị trƣờng, kiểm soát chặt chẽ tổng phƣơng tiện toán tổng dƣ nợ tín dụng nhƣng phải bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy động theo hƣớng thực sách lãi suất thực dƣơng Tăng cƣờng kiểm sốt giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng thƣơng mại để bảo đảm việc tuân thủ quy định huy động, cho vay chất lƣợng tín dụng Kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Ủy ban Giám sát tài quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tài quan liên quan tăng cƣờng công cụ giám sát theo chế thị trƣờng thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trƣờng tài chính, tiền tệ II KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CƠNG 118 Điều hành sách tài khóa theo hƣớng tiết kiệm chi tiêu thƣờng xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tƣ từ ngân sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, đầu tƣ vào dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Thực việc cắt giảm, xếp lại vốn đầu tƣ xây dựng kế hoạch năm 2008 từ nguồn NSNN, trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tƣ nhà nƣớc đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, trƣớc hết cơng trình đầu tƣ hiệu quả, cơng trình chƣa thực cần thiết Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì Bộ Tài triển khai nội dung việc rà soát lại cân đối nguồn vốn thuộc NSNN Các Bộ trƣởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc, theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao thực việc rà soát chặt chẽ hạng mục đầu tƣ để cắt bỏ cơng trình đầu tƣ hiệu quả, tập trung vốn cho cơng trình hồn thành, cơng trình đầu tƣ cho sản xuất hàng hóa thuộc thành phần kinh tế để đẩy nhanh tiến độ, sớm đƣa vào sản xuất Các Bộ liên quan, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài khẩn trƣơng hoàn chỉnh văn đầu tƣ xây dựng, kịp thời ban hành hƣớng dẫn xử lý vƣớng mắc phát sinh để đẩy nhanh tiến độ giải ngân cơng trình sớm đƣa vào khai thác phát huy hiệu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì việc nghiên cứu để chuyển số cơng trình đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách sang hình thức đầu tƣ BOT từ nguồn vốn nƣớc bán, chuyển nhƣợng cơng trình có khả thu hồi vốn cho doanh nghiệp, tƣ nhân khai thác đầu tƣ tiếp để nâng cao hiệu đầu tƣ Bộ Tài chủ trì rà sốt, đề xuất biện pháp chấn chỉnh hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty lớn Sơ kết mơ hình tập đoàn kinh tế theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa IX Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Bộ Tài chuẩn bị để thực quý IV năm 2008 Thực sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt tất cấp, ngành, toàn hệ thống trị Đƣa nội dung thực hành tiết kiệm chi tiêu ngân sách, sản xuất đời sống vào chƣơng trình vận động: "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" năm 2008 năm Năm 2008, việc tiết kiệm bình qn 10% chi phí hành (trừ tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, khoản chi cho ngƣời theo chế độ quy định) quan sử dụng NSNN, thực cắt giảm khoản chi mua sắm chƣa thật cần thiết, giảm tối đa hội nghị tồn quốc, giảm chi phí lại (nhất lại máy bay); cắt giảm khoản chi tiếp khách, đồn cơng tác nƣớc ngồi vốn ngân sách có nguồn gốc ngân sách mà không thật thiết thực; tiết kiệm lƣợng, phƣơng tiện triệt để Giảm chi phí cho hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đón nhận huân chƣơng, danh hiệu thi đua, gây tốn kém, lãng phí Bộ Tài chủ trì giao tiêu hƣớng dẫn nội dung tổ chức triển khai để đơn vị thực Phấn đấu năm 2008 thu ngân sách thực vƣợt dự toán đƣợc giao, tăng dự phòng để chi cho khắc phục thiên tai, an sinh xã hội, giảm thêm tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với mục tiêu mà Quốc hội giao cho năm 2008 III TẬP TRUNG SỨC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ, BẢO ĐẢM CÂN ĐỐI CUNG CẦU VỀ HÀNG HÓA 119 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì: a) Phối hợp với địa phƣơng khắc phục nhanh hậu thiên tai dịch bệnh để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tập trung đạo phát triển trồng rau màu, chăn nuôi, tăng nguồn cung thực phẩm nhằm sớm ổn định giá lƣơng thực, thực phẩm, chuẩn bị đủ giống cho sản xuất vụ mùa, hè thu b) Phối hợp với quan chức quyền cấp để phát sớm, chủ động thực hƣớng dẫn kịp thời biện pháp phòng, chống, ngăn chặn dập tắt cách tích cực, kiên quyết, có hiệu dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng trâu, bò cúm A (H5N1) ngƣời c) Chỉ đạo triển khai việc tu bổ cơng trình hồ chứa, đê điều, cơng trình thủy lợi nhằm chủ động đối phó với thiên tai mùa bão, lũ tới để đảm bảo an toàn cho sản xuất đời sống Bộ trƣởng Bộ: Kế hoạch Đầu tƣ, Công Thƣơng, Tài nguyên Môi trƣờng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố đạo liệt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc thủ tục hành để giải nhanh việc tiếp cận, sử dụng vốn, đất đai, mở rộng thị trƣờng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Đồng thời, chủ động thực biện pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn biến động giá làm ảnh hƣởng đến sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, trƣớc hết giá dự tốn cơng trình triển khai có nguồn vốn từ NSNN để sớm hoàn thành, đƣa vào hoạt động Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì việc tiếp tục rà sốt, xóa bỏ quy định khơng phù hợp gây cản trở cho hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Bộ Cơng Thƣơng chủ trì làm việc với Bộ liên quan, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh việc bảo đảm nguồn hàng; đồng thời, có trách nhiệm Chính phủ kiềm giữ giá mặt hàng thiết yếu, nhƣ: lƣơng thực, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, Chủ động đề áp dụng phƣơng án khắc phục tình trạng thiếu điện bảo đảm điện cho sản xuất IV ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU, KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ NHẬP KHẨU, GIẢM NHẬP SIÊU Bộ Công Thƣơng chủ trì: a) Đề xuất giải pháp cải cách thủ tục hành liên quan đến hoạt động xuất để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam đôi với việc áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác phù hợp với cam kết quốc tế nƣớc ta để giảm nhập siêu, kể việc tăng thuế nhập mặt hàng không thiết yếu b) Hỗ trợ công tác xúc tiến thƣơng mại hàng xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thị trƣờng truyền thống mở rộng thị trƣờng để tăng xuất khẩu; c) Tăng cƣờng giải pháp khuyến khích sản xuất nƣớc để thay hàng nhập khẩu, thúc đẩy mạnh hoạt động dịch vụ du lịch; d) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn để đề xuất chế, sách bảo đảm nguồn cung lƣơng thực, thực phẩm thị trƣờng nội địa, bảo đảm an 120 ninh lƣơng thực kiềm chế tăng giá mức nhóm hàng Điều hành kiểm sốt để xuất gạo năm 2008 mức 3,5 đến triệu Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chủ trì điều hành sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp với chủ trƣơng đẩy mạnh xuất Có chế đạo ngân hàng thƣơng mại mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời ách tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cho xuất Bộ Tài chủ động, linh hoạt việc sử dụng công cụ thuế để tăng thuế xuất mức hợp lý than, dầu thô Điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt mức hợp lý số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu nhƣ: ô tô nguyên chiếc, linh kiện lắp ráp xe ô tô dƣới 12 chỗ ngồi, số mặt hàng điện tử, điện lạnh, xe linh kiện lắp ráp xe hai bánh gắn máy, rƣợu, bia để thực mục tiêu giảm nhập siêu nhƣng bảo đảm phù hợp với cam kết hội nhập; kiến nghị điều chỉnh chế, sách thuế, áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác cần thiết, phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế mặt hàng thuộc diện khơng khuyến khích nhập V TRIỆT ĐỂ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG Tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng cịn diễn phổ biến quan, đơn vị, dân cƣ, tiềm tiết kiệm sản xuất tiêu dùng lớn Trƣớc hết, Chính phủ đạo việc triệt để thực tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng NSNN Các đơn vị phải chủ động sử dụng dự toán đƣợc giao để thực nhiệm vụ, kể trƣờng hợp giá tăng Không bổ sung chi ngân sách ngồi dự tốn Các doanh nghiệp phải rà sốt tất khoản chi nhằm hạ giá thành phí lƣu thơng Tăng cƣờng cơng tác giám sát tài doanh nghiệp nhà nƣớc, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty 90, 91 để chấn chỉnh việc đầu tƣ hiệu quả, đầu tƣ ngồi ngành sản xuất cấu đầu tƣ bất hợp lý thời gian qua đơn vị Chính phủ kêu gọi ngƣời, nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu, lƣợng VI TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG CHỐNG ĐẦU CƠ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI, KIỂM SOÁT VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ Bộ Công Thƣơng chủ trì triển khai giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa; đồng thời, tăng cƣờng đạo thực quản lý thị trƣờng, thiết không để xảy tình trạng lạm dụng biến động nguồn hàng, giá thị trƣờng để đầu cơ, nâng giá, loại vật tƣ quan trọng nhƣ: xăng, dầu, điện, xi măng, sắt, thép, phân bón, thuốc trừ sâu hàng tiêu dùng thiết yếu nhƣ: lƣơng thực, thuốc chữa bệnh, Phối hợp với quyền địa phƣơng đạo quan chức tăng cƣờng biện pháp ngăn chặn tình trạng gian lận thƣơng mại, trốn lậu thuế buôn lậu qua biên giới, đặc biệt buôn lậu xăng, dầu, khống sản, lƣơng thực Bộ Tài tăng cƣờng kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nƣớc giá, xử lý nghiêm hành vi vi phạm 121 Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải triệt để chấp hành quy định quản lý giá, thƣờng xuyên kiểm tra giá bán mạng lƣới bán lẻ doanh nghiệp Các tổng công ty nhà nƣớc phải gƣơng mẫu đầu việc thực yêu cầu chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ hoạt động hệ thống bán lẻ đại lý bán lẻ doanh nghiệp Chính phủ yêu cầu hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ chủ trƣơng giải pháp bình ổn thị trƣờng, giá VII TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT CỦA NHÂN DÂN, MỞ RỘNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VỀ AN SINH XÃ HỘI Căn chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, Bộ, địa phƣơng quan liên quan tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân thông qua việc đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo giải việc làm, hỗ trợ bảo đảm đời sống nhân dân, vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, ngƣời lao động có thu nhập thấp Bộ Tài chủ trì: a) Phối hợp với quan liên quan kiểm tra việc triển khai thực sách điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu mà Chính phủ ban hành có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2008; kiểm tra việc xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị thiên tai, thiếu đói; b) Tổ chức thực đầy đủ có hiệu sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngƣ dân theo Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ: hỗ trợ dầu hỏa nơi khơng có điện thiếu điện; nâng học bổng cho học sinh dân tộc trƣờng nội trú; hỗ trợ thêm cho học sinh mẫu giáo, học sinh bán trú hộ nghèo; nâng bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo cho trẻ em dƣới tuổi; hỗ trợ lãi suất để đầu tƣ thay máy tiết kiệm nhiên liệu, bảo hiểm phƣơng tiện ngƣời Tiếp tục nghiên cứu trình Thủ tƣớng Chính phủ sách bảo đảm an sinh xã hội; c) Chủ trì rà sốt để cắt, giảm loại phí thu từ nơng dân; d) Chủ trì Bộ Cơng Thƣơng giám sát việc triển khai thực từ hết tháng năm 2008, chƣa tăng giá điện, than, xăng, dầu; giữ ổn định giá xi măng, phân bón, nƣớc sạch, thuốc chữa bệnh, vé máy bay, tàu hỏa, vé xe buýt; giữ ổn định mức thu học phí, viện phí Đồng thời nắm diễn biến lạm phát, đề xuất với Chính phủ giải pháp thích hợp Các Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp tăng cƣờng nguồn vốn giá rẻ cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để tiếp tục thực chƣơng trình tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo đối tƣợng sách Các Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân địa phƣơng tiếp tục đẩy mạnh việc thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia, giải pháp hỗ trợ khác vùng khó khăn, vùng bị thiên tai Đồng thời, theo dõi, nắm diễn biến giá cả, đời sống nhân dân địa bàn, xử lý kịp thời vấn đề xã hội gây xúc; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tổ chức thực đúng, đủ sách xã hội Nhà 122 nƣớc cho đối tƣợng thụ hƣởng, bảo đảm nguồn hỗ trợ Nhà nƣớc đến đối tƣợng, khơng bị thất thốt, tham nhũng VIII ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THÔNG TIN VÀ TUYÊN TRUYỀN Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức đạo công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận cao tất cấp, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để thực mục tiêu giải pháp đề nhằm đƣa kinh tế vƣợt qua khó khăn, phát triển ổn định Nhiệm vụ đặt nặng nề, khó khăn thách thức gay gắt nhƣng thời cơ, thuận lợi tiềm tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta lớn Chính phủ yêu cầu Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao mục tiêu, giải pháp trên, có kế hoạch tổ chức thực tháng năm 2008 Các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đƣa tin xác, ủng hộ chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc lĩnh vực nhạy cảm này, tránh thông tin sai thật có tính kích động, gây tâm lý bất an xã hội 123 PHỤ LỤC V GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TÍN DỤNG18 Chủ thể tín dụng ngƣời nhƣợng quyền sử dụng tài sản cho ngƣời khác ngƣời nhận quyền sử dụng tài sản ngƣời khác Trong số trƣờng hợp bên cạnh hai chủ thể tín dụng cịn có chủ thể thứ xuất với tƣ cách ngƣời bảo lãnh Ngƣời bảo lãnh tín dụng xuất quan hệ tín dung mà ngƣời vay khơng đủ tín nhiệm ngƣời cho vay, nhằm tạo bảo đảm bổ sung việc hoàn trả nợ ngƣời cho vay Đối tƣợng tín dụng loại tài sản mà ngƣời cho vay nhƣợng quyền sử dụng cho ngƣời vay, đối tƣợng tín dụng vật, tiền vật có giá Thời hạn tín dụng khoảng thời gian thực viêc chuyển nhận quyền sử dụng đối tƣợng tín dung Nó đƣợc tính từ bắt đầu giao đối tƣợng tín dụng cho ngƣời vay kết thúc ngƣời cho vay nhận lại đối tƣợng tín dụng Giá tín dụng giá trị vật bù đắp cho ngƣời cho vay nhƣợng quyền sử dụng đối tƣợng tín dung Giá tín dụng xã hội hiên đại đƣợc thể lƣợng tiền định bao gồm tiền lời phụ phí số phần trăm gồm lãi xuất phụ phí xuất Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi Thời hạn cho vay khoảng thời gian đƣợc tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi vốn vay đƣợc thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay đƣợc thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận việc thay đổi kỳ hạn trả nợ thoả thuận trƣớc đo hợp đồng tín dụng Gia hạn nợ vay việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống tập hợp đề xuất nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn, kết tƣơng ứng thu đƣợc khoảng thời gian xác định hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tƣ phát triển phục vụ đời sống Hạn mức tín dụng mức dƣ nợ vay tối đa đƣợc trì thời hạn định mà tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng 18 Xem thêm Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc Hội năm 2010 124 Khả tài khách hàng vay khả vốn, tài sản khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên thực nghĩa vụ tốn Chiết khấu hình thức cấp tín dụng theo tổ chức tín dụng nhận chứng từ có giá trao cho khách hàng số tiền mệnh giá chứng từ nhận chiết khấu trừ phần lợi nhuận chi phí mà ngân hàng đƣợc hƣởng Tái chiết khấu việc chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác đƣợc chiết khấu trƣớc đến hạn toán 125 PHỤ LỤC VI QUYẾT ĐỊ NH SỐ 16/2008/QĐ- NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Số: 16/2008/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 1997; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Bộ luật Dân năm 2005; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; Căn ý kiến đạo Thủ tƣớng Chính phủ văn số 3168/VPCPKTTH ngày 16 tháng năm 2008 chế điều hành lãi suất bản; Theo đề nghị Vụ trƣởng Vụ Chính sách tiền tệ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định việc điều hành lãi suất đồng Việt Nam làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh nhƣ sau: Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động, lãi suất cho vay) đồng Việt Nam khách hàng không vƣợt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố để áp dụng thời kỳ Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố lãi suất Trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố điều chỉnh kịp thời lãi suất Điều Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 19 tháng năm 2008 Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng năm 2002 việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thƣơng mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng với khách hàng hết hiệu lực thi hành Điều Chánh Văn phòng, Vụ trƣởng Vụ Chính sách tiền tệ Thủ trƣởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Giàu 126 PHỤ LỤC VII MỘT SỐ MẪU BIỂU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (Dùng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thực vay vốn có bảo đảm tài sản) Kính gửi: CHI NHÁNH NGÂN HÀNG……………………………………………………… Họ tên chủ hộ ngƣời đại diện: …………………………………………………… … Năm sinh:……… Số CMND: ………… Ngày cấp:………………Nơi cấp:…… ……….… THÀNH VIÊN TRONG HỘ GIA ĐÌNH ngƣời (từ đủ 18 tuổi) STT HỌ VÀ TÊN QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ KÝ TÊN HOẶC ĐIỂM CHỈ Hiện cƣ trú tại: Xã (phƣờng) ……… Huyện (quận) (thị xã): Tỉnh (thành phố): ……… Chúng làm giấy đề nghị Ngân hàng xem xét cho vay số tiền: … - Bằng số: đồng (Bằng chữ: ) - Để thực phƣơng án kèm theo giấy đề nghị ĐỐI TƢỢNG VẬT TƢ CHI PHÍ SẢN XUẤT CẦN VAY VỐN STT ĐỐI TƢỢNG SỐ LƢỢNG THÀNH TIỀN - Lãi suất vay: %/tháng, thời hạn vay: tháng Ngày trả nợ cuối cùng: tháng năm + Trả lãi theo: - Chúng chấp, cầm cố tài sản trị giá đồng, nhƣ sau: STT TÊN TÀI SẢN SỐ LƢỢNG GIẤY TỜ VỀ TÀI SẢN ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT GIÁ TRỊ Chúng cam kết sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi hạn, sai phạm chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật ., ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (PHƢỜNG) Hộ: CHỦ HỘ (TỔ TRƢỞNG) HOẶC NGƢỜI ĐẠI DIỆN Hiện cƣ trú địa phƣơng (ký, ghi rõ họ tên) , ngày tháng năm… T/M UBND XÃ (PHƢỜNG) (ký tên, đóng dấu) 127 Mẫu 2: CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU SỐ: 04B/CV (Do khách hàng ngân hàng lập) HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Số: /HĐTD - Căn Luật tổ chức tín dụng; - Căn Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN; - Căn hồ sơ vay vốn ……và kết thẩm định … NHNo&PTNT Hôm nay, ngày tháng năm 200 Chúng gồm: BÊN CHO VAY (BÊN A): Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp PTNT: Địa chỉ: Ngƣời đại diện ông (bà): Chức vụ: Giấy ủy quyền số (nếu có): ông (b ủy quyền BÊN VAY (BÊN B): Tên khách hàng: Địa : Ngƣời đại diện ông (bà): Chức vụ: CMND số: ngày cấp: nơi cấp: Giấy ủy quyền số (nếu có): ông (bà) ủy quyền Hai bên thống việc bên A cho bên B vay tiền theo nội dung thỏa thuận dƣới đây: Điều Phƣơng thức cho vay, số tiền cho vay, mục đích sử dụng tiền vay Phƣơng thức cho vay: Mức dƣ nợ cao nhất: Số tiền số: 128 Bằng chữ: (Số tiền cho vay cụ thể đƣợc tính cho lần rút vốn đƣợc theo dõi phụ lục hợp đồng giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng này) Mục đích sử dụng tiền vay: Điều Lãi suất cho vay - Lãi suất tiền vay là: %/ thời điểm ký hợp đồng tín dụng - Lãi tiền vay Bên B phải trả cho Bên A tính từ ngày vay đến ngày trả nợ - Phƣơng pháp trả lãi tiền vay: + Theo định kỳ riêng: /1 lần vào ngày + Hoặc trả lãi tiền vay với kỳ trả nợ gốc - Lãi suất nợ hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ kết thúc thời hạn cho vay, Bên B khơng có khả trả nợ hạn gốc, lãi không đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi không đƣợc gia hạn nợ gốc, lãi NHNo chuyển tồn số dƣ nợ thực tế sang nợ hạn bên B phải chịu lãi suất nợ hạn %/tháng Điều Thời hạn cho vay, phƣơng thức kỳ hạn trả nợ Thời hạn cho vay: tháng Hoặc thời hạn hạn mức tín dụng tháng, kể từ ngày … tháng … năm 20 Ngày nhận tiền vay lần đầu là: Kế hoạch phát tiền vay kỳ hạn trả nợ (thực theo phụ lục kèm theo) Trƣờng hợp Bên B trả nợ đồng tiền khác với đồng tiền cho vay phải đƣợc bên A chấp thuận Trƣờng hợp bên B rút tiền vay nhiều lần lần nhận tiền vay bên B lập giấy nhận nợ gửi bên A Điều Hình thức bảo đảm tiền vay: Cho vay có/Khơng có bảo đảm tài sản (Trƣờng hợp cho vay có bảo đảm tài sản đƣợc kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay) Điều Quyền nghĩa vụ Bên A 5.1 Bên A có quyền: a) Kiểm tra, giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ Bên B; 129 b) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn phát Bên B cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng; c) Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ vốn vay tài sản làm bảo đảm tiền vay trƣờng hợp sau: - Bên B khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ; - Khơng có chủ thể kế thừa nghĩa vụ Bên B; - Xảy kiện pháp lý giải phóng Bên B khỏi nghĩa vụ cam kết hợp đồng d) Gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi theo quy định NHNN 5.2 Bên A có nghĩa vụ: a) Thực thỏa thuận hợp đồng tín dụng; b) Lƣu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Điều Quyền nghĩa vụ Bên B 6.1 Bên B có quyền: a) Từ chối yêu cầu Bên A không với thỏa thuận hợp đồng này; b) Khiếu nại, khởi kiện vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật 6.2 Bên B có nghĩa vụ: a) Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp thông tin, tài liệu cung cấp; b) Sử dụng tiền vay mục đích thực nội dung khác thỏa thuận hợp đồng này; c) Trả nợ gốc lãi tiền vay theo thỏa thuận hợp đồng này; d) Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật không thực thỏa thuận việc trả nợ vay Điều Một số cam kết khác ………………………………………… Điều Sửa đổi, bổ sung, chuyển nhƣợng hợp đồng Khi hai bên muốn có thay đổi nội dung điều khoản hợp đồng gửi đề xuất tới bên văn Nếu bên chấp thuận, hai bên ký bổ sung điều khoản thay đổi thỏa thuận văn liền với hợp đồng 130 Trƣờng hợp chuyển nhƣợng hợp đồng tín dụng phải đƣợc hai bên thoả thuận theo quy định mua, bán nợ NHNN Các điều khoản khác hợp đồng không thay đổi Điều Cam kết chung Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng Nếu có tranh chấp hai bên giải thƣơng lƣợng dựa ngun tắc bình đẳng có lợi Trƣờng hợp giải thƣơng lƣợng, hai bên đƣa tranh chấp giải tòa kinh tế nơi có trụ sở bên A Hợp đồng đƣợc lập thành 02 bản, có giá trị nhƣ nhau, bên giữ 01 Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký đƣợc lý Bên B hoàn trả xong gốc lãi ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Phan Thị Cúc, Ths Đoàn Văn Huy, Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Thống kê, 2007 [2] PGS TS Phan Thị Cúc, Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008 [3] TS Đặng Ngọc Đức, Giáo trình Tài - Tiền tệ, NXB Đà Nẵng, 2006 [4] TS Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, 2006 [5] TS Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2006 [6] TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2006 [7] Hoàng Kim, Tiền tệ - Ngân hàng - Thị trường tài chính, NXB Tài chính, 2005 [8] TS Lê Văn Tề, TS Nguyễn Văn Hà, Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Thống kê, 2004 [9] PGS TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng, Nhập mơn Tài Tiền tệ, NXB Lao động xã hội, 2008 [10] Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 Bộ Tài Về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ [11] Học viện Ngân hàng, Các định chế tài chính, NXB Thống kê, 2004 [12] Một số trang web Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính… [13] Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 05 năm 2008 Ngân hàng nhà nƣớc Về chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam [14] Luật Ngân sách nhà nƣớc số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 132 ... 25 /08 /20 10 1/9 /20 10 6% 25 9/TB-NHNN 27 /7 /20 10 1/8 /20 10 6% 22 0/TB-NHNN 24 /06 /20 10 10/8 /20 10 6% 189/TB-NHNN 31/5 /20 10 1/6 /20 10 6% 26 /TB-NHNN 26 /01 /20 10 1 /2/ 2010 6% 26 64/QĐ-NHNN 25 /11 /20 09 1/ 12/ 2009 6%... 379/QĐ-NHNN 8/3 /20 11 8/3 /20 11 12% 447/TB-NHNN 29 /11 /20 10 1/ 12/ 2010 7% 26 20/QĐNHNN 05/11 /20 10 5/11 /20 10 7% 4 02/ TB-NHNN 27 /10 /20 10 1/11 /20 10 6% 3 52/ TB-NHNN 27 /9 /20 10 1/10 /20 10 6% 316/TB-NHNN 25 /08 /20 10... 01/ 12/ 2009 đến 01/ 12/ 2010 Văn Ngày áp dụng Lãi suất (%/năm) 28 68/QĐ-NHNN 29 /11 /20 10 1/ 12/ 2010 9% 26 19/QĐNHNN 05/11 /20 10 5/11 /20 10 9% 25 61/QĐ-NHNN 27 /10 /20 10 22 81/QĐ-NHNN 27 /9 /20 10 20 24/QĐ-NHNN 25 /8 /20 10