Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
544,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TÍN DỤNG MÃ SỐ : 440 006 – 441 006 – 442 006 Biên soạn : ThS HUỲNH KIM THẢO LƯU HÀNH NỘI BỘ TP.HCM, tháng 06 năm 2013 Lời mở đầu Trong kinh tế thị trường đại, thị trường tài đóng vai trị quan trọng : chuyển đổi thời gian đáo hạn sản phẩm tài chính, đa dạng hóa danh mục đầu tư nhờ giảm đến mức thấp rủi ro Thị trường tài xem nhân tố khởi đầu kinh tế thị trường Các hoạt động thị trường tài tác động trực tiếp gián tiếp đến lợi ích cá nhân, tốc độ phát triển doanh nghiệp đến hiệu chung kinh tế Cùng vận hành thị trường tài định chế tài trung gian hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, doanh nghiệp quan phủ Đây nhịp cầu nối quan trọng dẫn vốn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi tạm thời thiếu vốn, từ đầu tư phát triển kinh tế Thị trường tài kinh tế nơi phân bổ vốn tiết kiệm cách hiệu cho người sử dụng cuối Tính hiệu yếu tố đưa người đầu tư cuối người tiết kiệm cuối gặp với chi phí thấp thuận lợi Nghiên cứu mơn học Tài - Tín dụng bổ sung cho sinh viên kiến thức quản trị tài hữu ích Nội dung học phần gồm có : Chương : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH I - Sự đời phát triển tài Sự đời Q trình phát triển II - Bản chất tài Các đặc trưng tài Các quan hệ tài III - Chức tài Chức hy động vốn (tạo lập nguổn tài chính) Chức phân phối (sử dụng nguồn tài chính) IV - Vai trị tài Tài – cơng cụ phân phối sản phẩm quốc dân 2 Tài – cơng cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế V - Hệ thống tài Khái niệm cấu hệ thống tài Đặc điểm phận hệ thống tài VI - Thị trường tài Đối tượng thị trường tài Cơng cụ thị trường tài Chủ thể thị trường tài Chương : TÀI CHÍNH CƠNG VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I - Khái niệm, đặc điểm, vai trị tài cơng Khái niệm Đặc điểm tài cơng Vai trị tài cơng II - Ngân sách nhà nước Khái niệm Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước 2.2 Nguyên tắc quản lý hệ thống NSNN 2.3 Cân đối thu chi ngân sách nhà n 2.4 Cân đối thu, chi ngân sách trung ương 2.5 Cân đối thu, chi ngân sách địa phương III - Thu ngân sách nhà nước Thu thuế Thu phí lệ phí Thu từ hoạt động kinh tế Thu từ viện trợ vay nợ phủ IV - Chi ngân sách nhà nước Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ phủ V - Các quỹ tài khác nhà nước Các quỹ dự trữ Quỹ bảo hiểm Các quỹ hổ trợ tài Chương : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I - Bản chất vai trị tài doanh nghiệp Doanh nghiệp đặc trưng doanh nghiệp Bản chất tài doanh nghiệp Vai trị tài doanh nghiệp II - Cấu trúc tài doanh nghiệp Khái niệm đặc trưng tài sản kinh doanh Tài sản cố định – Vốn cố định Tài sản lưu động – Vốn lưu động III - Cơ chế tài trợ tài doanh nghiệp Tài trợ trực tiếp Tài trợ gián tiếp IV - Thu nhập phân phối thu nhập Chương : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I - Khái niệm thị trường tài II - Phân loại thị trường tài Căn vào thời gian vận động nguồn vốn Căn vào cách thức huy động Căn vào cấu tổ chức III - Thị trường tiền tệ Khái niệm Phân loại Đặc điểm thị trường tiền tệ Nhiệm vụ thị trường tiền tệ Công cụ thị trường tiền tệ Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Khả thị trường tiền tệ Chức thị trường tiền tệ IV - Thị trường vốn Phân loại Công cụ thị trường vốn Chủ thể tham gia thị trường Chức năng, vai trò thị trường vốn Hành vi tiêu cực thị trường V - Một số phương thức giao dịch thị trường chứng khoán Chương : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I - Bản chất ngân hàng thương mại Khái niệm Bản chất II - Chức ngân hàng thương mại Chức trung gian tín dụng Chức trung gian toán cung ứng phương tiện toán Cung ứng dịch vụ ngân hàng III - Phân loại ngân hàng thương mại Dựa vào hình thức sở hữu Dựa vào chiến lược kinh doanh IV - Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam NHTM nhà nước (NHTM quốc doanh) Ngân hàng thưuơng mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng thương mại 100% vốn nước V - Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ Nợ) Nghiệp vụ tín dụng đầu tư (nghiệp vụ thuộc tài sản có sinh lời) Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Chương : TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT I - Khái niệm đặc điểm Khái niệm Đặc điểm II - Bản chất, chức năng, vai trị tín dụng Bản chất Chức Vai trị III - Các hình thức tín dụng Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước IV - Lãi suất tín dụng Khái niệm Các loại lãi suất Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất Vai trò lãi suất Chương : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA I - Ngân hàng Trung ương Khái niệm Hệ thống ngân hàng quốc gia Ngân hàng Trung ương Việt Nam II - Bản chất, chức ngân hàng Trung ương Bản chất Chức Mơ hình tổ chức Ngân hàng Trung ương III - Chính sách tiền tệ quốc gia Khái niệm Đặc trưng chủ yếu Các loại sách tiền tệ Cơng cụ thực thi sách tiền tệ Chương : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH I - SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm tài : Tài hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành (tạo lập) phân phối (sử dụng) nguồn tài để thực mục tiêu kinh tế - xã hội chủ thể kinh tế toàn cầu Sự đời : Hoạt động tài : • Là hoạt động liên quan đền việc tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài thường lượng hóa tiền tệ • Tn thủ nguyên tắc định chu trình tái sản xuất xã hội - Nền sản xuất hàng hóa phân công lao động xã hội - Chế độ tư hữu Nhà nước xuất nên cần có trao đổi hàng hóa phân phối vật - Chuyển sang trao đổi tiền tạo thu nhập cho người sản xuất hàng hoá - Các khoản thu nhập tiền tạo thành nguồn tài - Các nguồn tài tạo lập sử dụng làm nảy sinh quan hệ phân phối tài Q trình phát triển : a) Sự đời phát triển tài chíùnh gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá – tiền tệ : - Sự phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa : Sự đời sản xuất hàng hóa phát triển hình thái giá trị dẫn đến đời tiền tệ Sự xuất tiền tệ làm nên cách mạng công nghệ phân phối, từ phân phối vật (phi tài chính) sang phân phối giá trị (phân phối tài chính) - Sự phát triển tiền tệ thơng qua q trình phân phối tài chính: Khi hình thức tài xuất theo xuất Nhà nước (thuế) có xuất tồn sản xuất hàng hố - tiền tệ Hình thức tiền tệ sử dụng lĩnh vực quan hệ tài tất yếu Ngân sách Nhà nước - loại quỹ tiền tệ tập trung hình thành ngày có tính hệ thống chặt chẽ, ngày đóng vai trị quan trọng phân phối cải xã hội hình thức giá trị Hình thức giá trị tiền tệ trở thành hình thức chủ yếu thu nhập chi tiêu Nhà nước Thu nhập tiền qua thuế công trái trở thành nguồn thu chủ yếu Nhà nước Chi tiêu tiền làm phong phú hình thức chi tiêu linh hoạt sử dụng vốn Như vậy, tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ tiền đề khách quan định đời phát triển tài b) Sự đời tồn Nhà nước: - Sự phát triển Nhà nước: + Khi Nhà nước đời, để trì hoạt động mình, Nhà nước dùng quyền lực trị để quy định đóng góp cải tổ chức, đơn vị kinh tế cá nhân dân cư cho Nhà nước Sự đời Nhà nước làm nảy sinh xã hội quan hệ kinh tế mà trước chưa có Những quan hệ kinh tế lúc đầu biểu dạng hình thái vật Đó hình thái phơi thai tài + Trong q trình phát sinh, phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ, để tồn phát triển để thực chức quản lý toàn diện xã hội Nhà nước quốc gia thời kỳ, cần thiết phải sử dụng tài Tài tồn với tư cách công cụ tay Nhà nước để phân phối sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, đảm bảo cho tồn hoạt động Nhà nước Hình thức sớm tài thuế bắt đầu xuất + Nhà nước quốc gia thời kỳ phải sử dụng công cụ tài vì: Thơng qua quan hệ tài chính, để thực phân phối cải xã hội theo yêu cầu phát triển quốc gia Sử dụng cơng cụ tài điều tiết phần thu nhập cuả thành phần kinh tế, phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Thơng qua phân phối tài chính, đảm bảo tái sản xuất xã hội thực đầu tư phát triển kinh tế Sử dụng công cụ tài chính, thực giám sát tồn hoạt động quốc gia, đảm bảo sử dụng nguồn tài có hiệu - Sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế: đáp ứng nhu cầu quan hệ thương mại, quan hệ kinh tế quốc tế thơng qua hoạt động xuất, nhập hàng hố quốc gia giới Như vậy, nói điều kiện lịch sử định có xuất hiện, tồn hoạt động Nhà nước có xuất hiện, tồn hoạt động tài Sự cần thiết khách quan tài tồn khách quan tiền đề tài Trong đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quản lý xã hội, Nhà nước quốc gia cần thiết phải nắm lấy tài công cụ sắc bén để quản lý quốc gia II - BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Các đặc trưng tài chính: • Tài quan hệ kinh tế phân phối, phản ánh quan hệ lợi ích kinh tế người với người trình phân phối cải quốc dân họ sáng tạo 10 1, Tài - cơng cụ phân phối sản phẩm quốc dân Tài chíùnh tiến hành phân phối sản phẩm quốc dân để hình thành nguồn vốn tích lũy tiêu dùng Chính phủ thông qua sách công cụ tài thực phân phối tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo hướng ưu tiên cho tích lũy để ổn định phát triển kinh tế Việc phân phối tài chíùnh phải bảo đảm cung cấp nguồn vốn để thoả mãn u cầu hàng hoá công cộng mà khu vực tư nhân đảm nhận, đồng thời đảm bảo hoạt động phủ Đối với thu nhập cá nhân, thông qua công cụ tài Chính phủ thực việc phân phối phân phối lại cách có hiệu công xã hội Mục tiêu thực vai trò phân phối: - Phân phối lần đầu phân phối lại - Tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư - Nâng cao đời sống nhân dân - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững - Điều tiết thu nhập, bảo đảm công xã hội GDP (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm quốc nội, toàn giá trị sản xuất năm quốc gia Giá trị tạo cơng ty nước ngồi hay nước, miễn lãnh thổ quốc gia GNP (Gross National Product) tổng sản phẩm quốc dân, toàn giá trị sản xuất năm cơng dân, pháp nhân nước Những người nằm nhiều lãnh thổ khác 2, - Tài - cơng cụ quản lý điều tiết vĩ mơ kinh tế : Việc can thiệp nhà nước vào kinh tế cần thiết nhằm chữa “căn bệnh” mà tự thân kinh tế chữa định 15 hướng phát triển bền vững - - Mục tiêu việc điều tiết vó mô phủ: • Phân phối thu nhập, thực công xã hội • Tạo việc làm, hạn chế thất nghiệp • Kiềm chế lạm phát • Cải thiện cán cân toán quốc tế, ổn định tỷ giá hối đoái Thơng qua cơng cụ tài : ngân sách nhà nước, thuế, tài trợ, đầu tư - Các hoạt động quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế: Tham gia vào trình thực định hướng kinh tế Hướng dẫn hoạt động kinh doanh: khuyến khích, hạn chế, xóa bỏ Điều chỉnh quan hệ kinh tế theo sách phát triển kinh tế xã hội - Điều kiện thực tốt vai trò điều chỉnh vó mô kinh tế, hệ thống tài cần phải co ù: • Cơ chế quản lý tài chiùnh hợp lý • Tài chiùnh công hoạt động hữu hiệu • Luật pháp hoàn thiện • Cán quản lý tài chiùnh có lực V- HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1, Khái niệm cấu hệ thống tài : - Hệ thống tài tổng thể quan hệ tài lãnh vực hoạt động khác nhau, thống liên hệ hữu với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ, bao gồm thị trường tài chủ thể tài 16 - Hệ thống tài nước ta có phận sau: Tài nhà nước (chủ yếu NSNN) Tài doanh nghiệp Tài trung gian (các tổ chức bảo hiểm, tín dụng…) Tài tổ chức xã hội tài hộ gia đình, dân cư 2, Đặc điểm phận hệ thống tài chính: a Tài nhà nước (chủ yếu NSNN): - Luôn gắn liền với nhà nước, phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực chức quản lý nhà nước sở pháp luật qui định Trong kinh tế thị trường, Tài nhà nước có vai trò: + Huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Chính phủ + Điều tiết kinh tế vó mô, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Ngân sách nhà nước chủ thể thống nhất, có phân cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương - Hệ thống ngân sách nhà nước hệ thống thống nhất, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, có phân cơng trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý ngành cấp b Tài doanh nghiệp : - Là khâu sở hệ thống tài khâu sáng tạo thu nhập cho xã hội, tạo nguồn thu thuế cho nhà nước - Tài doanh nghiệp hoạt động có hiệu hệ thống tài quốc gia có móng vững để phát triển - Gắn liền với chủ thể DN (pháp nhân thể nhân) c Các trung gian tài : 17 Các tổ chức nhận tiền gửi : Ngân hàng thương mại Các hiệp hội cho vay tiết kiệm Các ngân hàng tiết kiệm tương trợ Các liên hiệp tín dụng Các tổ chức nhận gửi tiết kiệm theo hợp đồng : Các Công ty bảo hiểm sinh mạng Các Công ty bảo hiểm cháy tai nạn Quỹ trợ cấp (tư nhân) quỹ hưu trí Những trung gian đầu tư : Các Cơng ty y tài Quỹ tương trợ Các quỹ tương trợ thị trường tiền tệ Các trung gian tài Việt Nam : a) Bảo hiểm: - Là dịch vụ tài chính, có nhiều hình thức nhiều quỹ tiền tệ khác - Nguồn quỹ bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi sử dụng tạm thời quỹ tín dụng, bảo hiểm có quan hệ với phận tài khác thơng qua thị trường tài Bảo hiểm trung gian tài hệ thống tài quốc gia - Quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho chủ thể tham gia bảo hiểm tùy theo mục đích quỹ - Xét theo tính chất hoạt động bảo hiểm có bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm xã hội + Bảo hiểm kinh doanh bao gồm : bảo hiểm nhân thọ (các sản phẩm bảo hiểm người) bảo hiểm phi nhân thọ (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người nghiệp vụ bảo hiểm khác) Được tạo lập sử dụng có 18 tính chất thương mại, mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận + Bảo hiểm xã hội bao gồm : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Được hình thành sử dụng khơng mục đích kinh doanh lấy lãi, mà mang tính chất tương hỗ, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình trường hợp tạm thời vĩnh viễn sức lao động b) Tín dụng: - Được tạo lập việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi theo ngun tắc hồn trả có thời hạn có lợi tức, sau nguồn quỹ sử dụng vay theo nhu cầu SXKD đời sống… theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn có lợi tức - Hoạt động tín dụng mang tính chất thương mại, mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận - Tổ chức tín dụng gồm: NH thương mại, Cty tài chính, Cty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân… c Tài tổ chức xã hội tài hộ gia đình : Tài tổ chức xã hội : - Quỹ tiền tệ riêng tổ chức trị, trị-xã hội, đồn thể xã hội, hội nghề nghiệp… - Nguồn quỹ tổ chức xã hội chưa sử dụng tham gia thị trường tài thơng qua quỹ tín dụng hình thứ khác (mua tín phiếu, trái phiếu …) Tài hộ gia đình : - Nguồn tài hình thành từ tiền lương, tiền cơng, thu nhập thành viên gia đình lao động hay SXKD ; từ nguồn thừa kế tài sản ; từ nguồn khác lãi tiền gửi NH, lợi tức từ khoản góp vốn, mua cổ phiếu… - Nguồn tài tạm thời nhàn rỗi hộ gia đình sử dụng để đầu tư vào SXKD phạm vi kinh tế hộ gia đình, tham gia vào thị trường tài qua việc góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu… VI – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH : 19 Là nơi diễn hoạt động cung cầu vốn (mua bán tài sản tài chính) • Đối tượng thị trường tài chính: nguồn cung cầu vốn xã hội chủ thể kinh tế Nhà nước, DN, tổ chức xã hội, định chế tài trung gian cơng chúng • Cơng cụ thị trường tài chính: nguồn sống cho hoạt động thị trường, bao gồm: cơng trái nhà nước, chứng khốn DN phát hành, trái phiếu công ty, trái phiếu định chế tài trung gian loại giấy tờ có giá khác: séc, kỳ phiếu, • Chủ thể thị trường tài chính: pháp nhân thể nhân đại diện cho nguồn cung cầu vốn tham gia thị trường tài Như vậy, hệ thống tài kinh tế thị trường : - Quan hệ thực thể tài q trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài - Các thực thể tài có qua n hệ hữu với tạo nên thị trường tài đa dạng phong phú kinh tế thị trường Câu hỏi ôn tập : 1/ Khái niệm thị trường tài gì? Cấu trúc thị trường tài chính? 2/ Vai trị thị trường tài gì? 3/ Chức vai trị tài ? 4/ Tóm tắt đặc diểm hệ thống tài nước ta 5/ Tại nói thị Chính phủ sử dụng tài cơng cụ hữu hiệu để điều tiết vĩ mô kinh tế ? 20 Chương TÀI CHÍNH CÔNG & NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Khái niệm : a Tài cơng : Tài công hoạt động thu, chi tài Nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ việc cung cấp dịch vụ công cho xã hội Khu vực cơng Chính quyền trung ương Các doanh nghiệp/tổ chức công Các DN/tổ chức công tài Chính quyền địa phương Sơ đồ 8.1 Các DN/tổ chức cơng phi tài Các DN/tổ chức cơng tài tiền tệ , gồm NHTW Các DN/tổ chức cơng phi tiền tệ Khu vực cơng b Tài nhà nước : - Tài nhà nước bao gồm tài công tài doanh nghiệp nhà nước - Tài công bao gồm quỹ ngân sách nhà nước (quan trọng nhất), quỹ BHXH, quỹ hỗ trợ tài - Các doanh nghiệp nhà nước (DN hoạt động cơng ích DN hoạt động kinh doanh).Vốn DN nhà nước cấp tổ chức quản lý Sau chu kỳ tái sản xuất, DN phải nộp thuế vào ngân sách nhà nước, phần lợi nhuận cịn lại sử dụng theo sách chung nhà nước 21 Đặc điểm tài cơng - Thuộc sở hữu nhà nước - Quyền định thu, chi nhà nước quy định áp đặt - Tài cơng phục vụ cho hoạt động khơng lợi nhuận - Tài cơng tạo dịch vụ công, người dân phục vụ mà trả tiền - Quản lý tài cơng phải tơn trọng ngun tắc cơng khai, minh bạch, cơng Vai trị tài cơng - Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững - Góp phần ổn định thị trường giá hàng hóa - Tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước 22 a Ngân sách trung ương b Ngân sách địa phương - Ngân sách cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương - Ngân sách cấp huyện tương đương cấp huyện - Ngân sách cấp xã tương đương cấp xã Sơ đồ cấu hệ thống Ngân sách Nhà nước H E Ä T H O ÁN G N G A Â N S A ÙC H N H A Ø N Ư Ơ ÙC N g a ân s a ù c h T r u n g n g N g a ân s a ùc h đ ị a p h n g N g a ân s a ùc h c a áp t æ n h ( N g a ân s a ùc h t h a øn h p h o t h u o äc t r u n g n g ) N g a ân s a ùc h t h a øn h p h o t h u o äc t æ n h N g a ân s a ùc h N g a ân s a ùc h th ị xã c a p h u y e än N g a ân s a ùc h N g a ân s a ùc h t h ò t r a án c a áp x a õ ( p h ö ô øn g ) - NSTW tập trung đại phận nguồn thu lớn, qua đảm nhận khoản chi gắn liền với việc thực dự án có tầm chiến lược phát triển quốc gia - NSTW đảm trách vai trị điều phối nguồnlực tài cấp ngân sách hệ thống ngân sách cân đối NSNN - NSĐP phản ánh nhiệm vụ thu chi theo địa phận hành chính, đảm bảo thực nhiệm vụ tổ chức, quản lý kinh tế xã hội cấp quyền địa phương 2.2 Nguyên tắc quản lý hệ thống NSNN Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc: - Tập trung dân chủ, công khai, minh bạch - Có phân công, phân cấp quản lý - Gắn quyền hạn với trách nhiệm - Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bố ngân sách, phê chuẩn toán ngân sách 23 2.3 Cân đối thu chi ngân sách nhà nước * Tổng quát : - Tổng thu ngân sách = Tổng chi ngân sách Ngân sách cân đối - Tổng thu ngân sách < Tổng chi ngân sách Bội chi ngân sách (thâm hụt) - Tổng thu ngân sách > Tổng chi ngân sách Thặng dư ngân sách 2.4 Cân đối thu, chi ngân sách trung ương : - Cân đối theo ngun tắc tổng thu thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên nhằm giành phần tích lũy cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội - Trường hợp bội chi ngân sách : Số bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển - Có nhiều nguyên nhân làm bội chi ngân sách, nguyên nhân thông thường nhu cầu chi nhà nước ngày tăng việc tăng nguồn thu thuế tác động mạnh đến mặt đời sống kinh tế xã hội tăng tuỳ ý • Thực tế cho thấy, bội chi ngân sách nguồn bù đắp hợp lý dẫn đến lạm phát, gây tác hại xấu đến đời sống kinh tế • Tuy nhiên, bội chi ngân sách hoàn toàn tiêu cực Nếu bội chi mức độ định (5%), kích thích sản xuất phát triển, phải kiểm soát bội chi ngân sách - Có hai biện pháp bù đắp bội chi ngân sách : phát hành thêm tiền vay - Vay bù đắp bội chi phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội - Vay nước thực hình thức phát hành trái phiếu phủ 2.5 - Cân đối thu, chi ngân sách địa phương Cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu 24 - Trường hợp xây dựng kết cấu hạ tầng vượt khả cân đối ngân sách tỉnh huy động vốn đầu tư nước theo định Thủ tướng phủ theo công trình - Địa phương huy động vốn đầu tư nước thông qua phát hành trái phiếu công trình, huy động đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân… III - THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu thuế : a Khái niệm: Thuế khoản đóng góp bắt buộc thể nhân pháp nhân nhà nước quy định thông qua hệ thống luật pháp, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước * Các đặc điểm thuế: - Là hình thức động viên mang tính bắt buộc nguyên tắc luật định - Là khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp - Là hình thức đóng góp quy định trước b Phân loại : * Theo tính chất kinh tế : - Thuế trực thu: Nhà nước trực tiếp thu thuế người chịu thuế Người nộp thuế người chịu thuế - Thuế gián thu: Người nộp thuế thu nộp thuế hộ cho người chịu thuế * Theo đối tượng đánh thuế : - Thuế thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ - Thuế thu từ hàng hóa - Thuế thu từ thu nhập - Thuế thu từ tài sản * Hệ thống thuế hành Việt Nam: - Thuế môn bài: Là khoản thu có tính chất lệ phí, thu hàng năm, vào sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Thuế tiêu thụ đặc biệt: loại thuế gián thu, thu vào tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh 25 dịch vụ mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Đây nguồn thu quan trọng ngân sách - Thuế xuất nhập khẩu: Là loại thuế gián thu, thu vào mặt hàng phép xuất nhập Đây nguồn thu quan trọng ngân sách - Thuế trị giá gia tăng (VAT): loại thuế gián thu, thu khoản giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng Đây nguồn thu quan trọng nhà nước - Thuế thu nhập doanh nghiệp: loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đây khoản thu quan trọng ngân sách - Thuế sử dụng đất nông nghiệp: loại thuế đánh việc sử dụng đất đai nông nghiệp cho sản xuất Đây nguồn thu quan trọng ngân sách Để tính thuế, người ta diện tích đất, hạng đất tính thuế, định suất thuế - Thuế tài nguyên: loại thuế thu vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đất nước - Thuế thu nhập: đánh vào thu nhập cá nhân cá nhân có thu nhập cao - Thuế nhà đất: Là thuế thu nhà ở, đất ở, đất xây dựng công trình - Thuế chuyển quyền sử dụng đất: Thu vào việc chuyển quyền sử dụng đất Thu phí lệ phí - Phí: phí cầu đường - Lệ phí: trước bạ, công chứng… Thu từ hoạt động kinh tế : a, Thu lợi nhuận từ doanh nghiệp nhà nước b, Thu từ hoạt động đầu tư góp vốn vào cty liên doanh, cty CP c, Thu hồi vốn Nhà nước như: 26 - Thu từ bán tài sản bán cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Thu từ bán tài sản nhà nước cho thuê trước - Thu từ sử dụng vốn thuộc nguồn vốn ngân sách NN - Thu từ cho thuê bán tài nguyên thiên nhiên Thu từ viện trợ va vay nợ phủ : a/ Vay nợ phủ: Vay nợ phủ nước gồm loại: ngắn hạn dài hạn Các chủ thể tham gia bao gồm: Chính quyền trung ương, quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, dân cư chủ thể nước b/ Viện trợ nước : - Một phần nguồn tài trợ phát triển thức phủ nước định chế tài quốc tế (ODA) - Các nguồn viện trợ tổ chức phi phủ IV - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi thường xuyên : Chi thường xuyên chi cho tiêu dùng lãnh vực không sản xuất a Chi nghiệp (kinh tế, văn hóa xã hội) : - Chi nghiệp kinh tế: Nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế-xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển thuận lợi Các khoản chi nghiệp kinh tế bao gồm: Điều tra bản, đo vẽ đồ, định canh định cư… - Chi nghiệp văn hóa xã hội : 1) Chi khoa học công nghệ 2) Chi giáo dục, đào tạo 3) Chi y tế 4) Chi văn hóa, nghệ thuật 5) Chi thể dục, thể thao 6) Chi xã hội b Chi quản lý nhà nước : 27 Các khoản chi vào lãnh vực tiêu dùng, mang tính cấp phát nhằm đảm bảo cho nhu cầu hoạt động quản lý Nhà nước Chi đầu tư phát triển : a Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật b Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước c Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp d Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển e Chi dự trữ nhà nước: Các quỹ dự trữ nhà nước Chi trả nợ Chính phủ : a, Chi trả nợ nước : Chi trả nợ gốc cho chứng khoán mà nhà nước phát hành vay vốn nước tín phiếu, trái phiếu b, Chi trả nợ nước : Chi trả nợ gốc mà nhà nước vay cho phủ nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài, định chế tài quốc tế trái phiếu nước ngoài, khoản vốn vay ODA V - CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC Ngoài ngân sách, nhà nước tạo lập quỹ tài khác nhà nước nhằm tăng thêm nguồn tài để thực tốt vai trò quản lý trị, kinh tế, xã hội Các quỹ tài khác nhà nước bao gồm loại : quỹ dự trữ nhà nước, quỹ bảo hiểm nhà nước quỹ hỗ trợ tài nhà nước Các quỹ dự trữ nhà nước : Các quỹ dự trữ nhà nước chủ yếu bao gồm: - Quỹ dự trữ tập trung quốc gia : Dự trữ hàng hóa, lương thực thực phẩm, vật tư chiến lược Cục Dự trữ quốc gia quản lý - Quỹ dự trữ Bộ, ngành : Dự trữ hàng hóa, vật tư quan trọng Bộ, ngành - Quỹ dự trữ NH Nhà nước (Dự trữ ngoại hối) : Dự trữ ngoại tệ, vàng, đá quý, giấy tờ ngoại tệ có giá 28 Các quỹ bảo hiểm nhà nước : a/ Quỹ bảo hiểm xã hội : Quỹ bảo hiệm xã hội nhà nước nhằm mục đích thực khoản chi sau đây: - Chi cứu tế xã hội: chi cho thiên tai, hỏa hoạn - Chi cho phúc lợi xã hội: chi sức lao động, gia đình có công, người neo đơn… - Chi bảo hiểm xã hội: chi cho người lao động khả hội làm việc, chi lương hưu, chi lương cho người lao động nghỉ bệnh, chi cho người lao động thất nghiệp… b/ Quỹ bảo hiểm y tế : Chi chăm sóc sức khỏe, chi tiền thuốc chi khám chữa bệnh cho người lao động … Các quỹ hỗ trợ tài nhà nước : a/ Quỹ hỗ trợ phát triển : Nhằm cho vay hỗ trợ dự án đầu thuộc ngành nghề vùng lãnh thổ ưu đãi theo kế hoạch nhà nước Hiện quỹ chuyển thành Ngân hàng phát triển từ 01/7/2006 b/ Quỹ hỗ trợ xuất : Nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu, xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm hàng xuất khẩo nước … c/ Quỹ đầu tư phát triển địa phương : Nhằm hỗ trợ tín dụng cho dự án đầu tư phát triển địa phương, đầu tư vào doanh nghiệp … Câu hỏi ôn tập : 1/ Đặc điểm, vai trị tài cơng ? 2/ Hệ thống thuế hành Việt Nam ? Đặc điểm ? 3/ Nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách nhà nước ? 29 ... trường tài qua việc góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu… VI – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH : 19 Là nơi diễn hoạt động cung cầu vốn (mua bán tài sản tài chính) • Đối tượng thị trường tài chính: ... sau: Tài nhà nước (chủ yếu NSNN) Tài doanh nghiệp Tài trung gian (các tổ chức bảo hiểm, tín dụng? ??) Tài tổ chức xã hội tài hộ gia đình, dân cư 2, Đặc điểm phận hệ thống tài chính: a Tài. .. trị tín dụng Bản chất Chức Vai trò III - Các hình thức tín dụng Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước IV - Lãi suất tín dụng Khái niệm Các loại lãi suất Các yếu tố ảnh hưởng