1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tài chính tín dụng

108 301 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 827,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ – DU LỊCH    GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) TÀI CHÍNHTÍN DỤNG (Dành cho sinh viên chun ngành Quản trị kinh doanh) Tác giả: Th.S Bùi Khắc Hoài Phương NĂM 2016 MỤC LỤC Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH I Khái qt đời phát triển Tài 1 Tiền đề đời, tồn phát triển Tài Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu điều kiện tiền đề II Bản chất tài Sự đời phạm trù tài 2 Bản chất tài III Chức Tài Chức phân phối Chức giám đốc IV Nguồn tài hệ thống tài Sự phân biệt hệ thống tài kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trường Hệ thống tài kinh tế thị trường V Vai trò tài kinh tế thị trường 10 Chƣơng 2: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 11 I Khái niệm 11 II Cấu trúc thị trường tài 11 Căn vào kỳ hạn chứng khốn mua bán thị trường 11 Căn vào mục đích hoạt động thị trường 12 Căn vào phương thức tổ chức giao dịch thị trường 14 III Các cơng cụ thị trường tài 16 Các cơng cụ lưu thơng thị trường tiền tệ 16 Các cơng cụ lưu thơng thị trường vốn 19 IV Những rào cản kênh tài trực tiếp 24 Chi phí giao dịch 24 Chi phí thơng tin 24 Chƣơng 3: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 26 I Khái niệm 26 II Vai trò trung gian tài việc khắc phục hạn chế kênh tài trực tiếp 26 Vai trò trung gian tài việc giảm bớt chi phí giao dịch 26 Vai trò trung gian tài việc giảm bớt chi phí thơng tin 26 III Các loại hình trung gian tài 27 Các tổ chức nhận tiền gửi 27 Các cơng ty tài 29 IV Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 29 Các cơng ty bảo hiểm 29 Các quỹ trợ cấp hưu trí 30 V Các trung gian đầu tư 30 Ngân hàng đầu tư 31 Các cơng ty đầu tư mạo hiểm 31 Các quỹ đầu tư tương hỗ 31 Các quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ 32 Các cơng ty quản lý tài sản 32 VI Ngân hàng thương mại 32 Chức ngân hàng thương mại 33 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 37 CHƢƠNG TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG 49 I Sự đời chất tín dụng 49 Sự hình thành tín dụng 49 II Bản chất tín dụng 51 Tập trung phân phối lại vốn ngun tắc hồn trả 51 Chức tiết kiệm chi phí lưu thơng 52 Kiểm sốt hoạt động kinh tế thơng qua tiền tệ 52 III Lãi suất tín dụng 52 Tín dụng thương mại 53 Tín dụng ngân hàng 55 Tín dụng Nhà nước 56 Tín dụng tiêu dùng 57 Vai trò tín dụng kinh tế thị trường 58 IV Phương pháp tính lãi 59 V Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 62 Ảnh hưởng cung cầu quỹ cho vay 62 Ảnh hưởng lạm phát kỳ vọng 62 Ảnh hưởng bội chi ngân sách 62 Những thay đổi thuế 62 Những thay đổi đời sống xã hội 63 Chƣơng 5: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 64 I Khái niệm 64 II Nguồn vốn kinh doanh giải pháp huy động 64 Nguồn từ ngân sách nhà nước 65 Nguồn vốn tự có 65 Nguồn vốn liên doanh 66 Các nguồn vốn tín dụng 66 III Chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 66 Chi phí sản xuất kinh doanh 67 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 69 IV Thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp 70 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 70 Thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp 70 Chƣơng 6: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 72 I Khái niệm 72 II Vai trò ngân sách ngân sách nhà nước 72 Kích thích tăng trưởng kinh tế 72 Giải vấn đề xã hội 72 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát 73 III.Thu ngân sách nhà nước 73 Thu cân đối ngân sách 74 Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách 78 IV Chi ngân sách nhà nước 79 Chi đầu tư phát triển kinh tế 80 Chi tiêu dùng thường xun 81 Cân đối ngân sách 86 V Tổ chức ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 87 Tổ chức hệ thống ngân sách 87 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 87 Năm ngân sách chu trình ngân sách 88 Chƣơng 7: NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 90 I Khái niệm 90 II Chức ngân hàng trung ương 91 Chức ngân hàng quốc gia 91 Chức quản lý vĩ mơ tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng 94 III Chính sách tiền tệ quốc gia 95 LỜI NĨI ĐẦU Trong xu tồn cầu hố, hội nhập tài sâu rộng, nước cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng tài ổn định, nâng cao khả cạnh tranh, tạo điều kiện phát triển tự hóa tài Ổn định tài khơng đóng vai trò quan trọng việc ổn định góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững ổn định tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đầu tư người gửi tiền, tăng hiệu hoạt động trung gian tài chính, tăng chức thị trường tài cải thiện phân phối nguồn lực để phát triển hệ thống tài lành mạnh minh bạch, giảm cú sốc rủi ro hệ thống Một hệ thống tài ổn định hệ thống hoạt động lành mạnh, tin cậy hiệu quả, biến động có khả hấp thụ cú sốc Để cung cấp kiến thức tổng quan tài tín dụng, tác giả biên soạn giáo trình Tàitín dụng cho sinh viên chun ngành Quản trị kinh doanh Cuốn sách xây dựng dựa quan điểm nhìn nhận đại phù hợp với xu hội nhập quốc tế hệ thống tài chính, với tập trung vào thị trường tài tổ chức tài trung gian Nội dung sách gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề tài Chương 2: Thị trường tài Chương 3: Các tổ chức tài trung gian Chương 4:Tín dụng lãi suất tín dụng Chương 5: Tài doanh nghiệp Chương 6: Ngân sách nhà nước Chương 7: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ quốc gia Đối tượng đọc mà sách hướng tới sinh viên chun ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Quảng Bình nhằm cung cấp cho sinh viên lý thuyết hệ thống tài tín dụng quốc gia Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q vị để sách hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH I Khái qt đời phát triển Tài Tiền đề đời, tồn phát triển Tài Hoạt động Tài đa dạng phức tạp lại tn thủ theo chu trình với ngun tắc định Q trình tái sản xuất xã hội trải qua bốn giai đoạn: sản xuất- phân phối- trao đổi- tiêu dùng Chính giai đoạn phân phối nảy sinh lĩnh vực Tài Tuy nhiên khơng phải có phân phối có Tài chính, mà Tài đời tồn điều kiện lịch sử định, mà có tượng kinh tế- xã hội khách quan định xuất tồn 1.1 Tiền đề sản xuất hàng hố tiền tệ Trong tồn lịch sử xã hội lồi người chứng minh, vào cuối thời cơng xã ngun thủy, phân cơng lao động xã hội bắt đầu phát triển, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, sản xuất hàng hóa đời; kinh tế hàng hóa, việc trao đổi tiến hành hàng đổi hàng thơng qua tiền tệ Ở giai đoạn cao hơn, kinh tế hàng hóa chuyển thành kinh tế thị trường việc trao đổi phổ biến thơng qua tiền tệ Chính điều kiện kinh tế hàng hóa với việc sử dụng tiền tệ làm nảy sinh phạm trù Tài 1.2 Tiền đề Nhà nƣớc Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội lồi người phân chia giai cấp có đấu tranh giai cấp Trong điều kiện đó, Nhà nước xuất có nhu cầu chi tiêu, để đảm bảo trì quyền lực thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội mà đảm nhận, nhà nước phải tạo lập cho quĩ tiền tệ, gọi NSNN hình thành phạm trù Tài Nhà nước (State Finance) hay Tài cơng (Public Finance) Sự vận động độc lập tiền tệ việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ khơng đặc trưng cho hoạt động Nhà nước, mà tất chủ thể xã hội: Các doanh nghiệp, hộ dân cư, tổ chức xã hội Các quĩ tiền tệ, hình thành sử dụng cho mục đích trực tiếp, mà hình thành tụ điểm trung gian để cung ứng tiền tệ cho mục đích trực tiếp Nhà nước tác động đến vận động độc lập tiền tệ, phương diện ấn hành hiệu lực đồng tiền mà tạo mơi trường pháp lý cho tạo lập sử dụng quĩ tiền tệ Tuy nhiên, thực tiễn, người ta thấy rằng, Nhà nước có lúc thúc đẩy, có lúc lại kìm hãm phát triển sản xuất hàng hóa - tiền tệ thúc đẩy kìm hãm hoạt động Tài thơng qua chế quản lý kinh tế vĩ mơ Chính kết luận: Tiền đề định đời tồn tài quan hệ hàng hóa - tiền tệ; Nhà nước điều kiện định hướng Hai điều kiện tồn song song Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu điều kiện tiền đề - Nhà nước cần phải tạo mơi trường cho Tài hoạt động, sản xuất hàng hóa - tiền tệ - Cần phải đặt vị trí Tài chính, lựa chọn hình thức phương pháp tạo lập sử dụng cách có hiệu để thúc đẩy kinh tế hàng hóa - tiền tệ phát triển II Bản chất tài Sự đời phạm trù tài + Lịch sử xã hội lồi người cho thấy, vào thời kỳ cơng xã ngun thủy tan rã, xã hội bắt đầu có phân cơng lao động, có chiếm hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Theo sản xuất đời tiền tệ xuất tất yếu khách quan Trong kinh tế thị trường quan hệ trao đổi trở nên dễ dàng thơng qua tiền tệ làm mơi giới trung gian Từ đó, tiền tệ sử dụng với chức phương tiện trao đổi phương tiện tích lũy để phân phối sản phẩm xã hội Thơng qua tích lũy quỹ tiền tệ thành lập nhằm đầu tư phát triển kinh tế xã hội Các quỹ thành lập sử dụng trì tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hay cá nhân Tổng hợp mối quan hệ làm nảy sinh phạm trù tài + Tồn chiếm hữu khác tư liệu sản xuất có phân chia giai cấp xã hội xuất phạm trù Nhà nước Nhà nước đời điều tiết hoạt động kinh tế tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi hoạt động tài Mặt khác, để tồn trì hoạt động nhà nước thành lập quỹ ngân sách nhà nước sở hình thành lĩnh vực tài nhà nước Như với đời nhà nước làm cho hoạt động tài ngày thêm phát triển Bản chất tài  Về chất tài quan hệ kinh tế phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị, thơng qua tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứng u cầu tích lũy tiêu dùng chủ thể kinh tế  Để hiểu rõ chất tài ta xem xét mối quan hệ kinh tế q trình phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị sau đây: + Quan hệ kinh tế Nhà nước với quan, đơn vị kinh tế, dân cư + Quan hệ kinh tế tổ chức tài trung gian với quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư + Quan hệ kinh tế quan, đơn vị kinh tế, dân cư với quan hệ kinh tế nội chủ thể + Quan hệ kinh tế quốc gia với giới… III Chức Tài Chức Tài cụ thể hóa chất Tài chính, nhiệm vụ chủ yếu thực thực tiễn Hiện nhiều quan điểm khác bàn đến chức Tài Chức vật khả bên trong, vốn có vật Nói đến chức Tài nói đến khả khách quan phát huy tác dụng Trong đời sống xã hội, Tài vốn có hai chức năng: chức phân phối chức giám đốc Chức phân phối Chức phân phối Tài vốn có, nằm sẵn phạm trù Tài biểu chất Tài Chính nhờ chức mà nguồn lực Tài đưa vào mục đích sử dụng khác nhau, đảm bảo nhu cầu khác lợi ích khác đời sống xã hội Đối tượng phân phối Tài cải xã hội hình thức giá trị, tổng thể nguồn lực Tài có xã hội Chủ thể phân phối tài bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình cá nhân dân cư Kết phân phối tài tạo lập sử dụng qũi tiền tệ dành cho mục đích định (tích lũy tiêu dùng) chủ thể xã hội Chức phân phối tài có điểm sau: Thứ nhất, phân phối tài phân phối diễn hình thức giá trị, khơng kèm theo thay đổi hình thái giá trị Thứ hai, phân phối tài gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quĩ tiền tệ Đây đặc điểm chủ yếu, coi đặc trưng phân phối tài Thứ ba, phân phối tài trải qua hai q trình: phân phối lần đâù phân phối lại Phân phối lần đầu tiến hành lĩnh vực sản xuất cho chủ thể tham gia vào q trình sáng tạo cải vật chất hay thực dịch vụ, thực trước hết chủ yếu khâu tài sở hệ thống tài chính, nhằm hình thành quĩ tiền tệ để: + Bù đắp chi phí vật chất tiêu hao( quĩ KH.TSCĐ quĩ khơi phục vốn lưu động ứng ra) + Hình thành quĩ lương + Hình thành quĩ bảo hiểm + Thu nhập cho chủ sở hữu vốn, tài ngun Phân phối lại nhằm tiếp tục phân phối phần thu nhập phân phối lần đầu phạm vi xã hội rộng theo chi tiết cụ thể mục đích quĩ tiền tệ Mục tiêu phân phối lại nhằm đảm bảo cho phận phi sản xuất cải vật chất tồn hoạt động thực cơng xã hội Chức giám đốc Chức giám đốc thuộc tính khách quan vốn có Tài chính, bắt nguồn từ chất Tài Đó khả khách quan để sử dụng Tài làm cơng cụ để kiểm tra, giám đốc đồng tiền với việc sử dụng chức thước đo giá trị phương tiện tốn tiền tệ - Giám đốc tài diễn dạng: Xem xét tính cần thiết, qui mơ việc phân phối quĩ tiền tệ; kiểm tra giám sát q trình thực hiện; xem xét rủi ro tư vấn - Chức giám đốc tài có đặc điểm sau: Thứ nhất: Chức giám đốc tài thực thơng qua vận động tiền tệ khơng phải với năm chức tiền tệ mà sử dụng hai chức thước đo giá trị phương tiện tốn Thứ hai: Chức giám đốc tài thực thơng qua việc phân tích tiêu tài Thứ ba: Chức giám đốc tài thực cách tồn diện, thường xun, liên tục, rộng rãi, kịp thời q trình tạo lập, sử dụng quĩ tiền tệ Có nghĩa đâu có tạo lập sử dụng nguồn lực tài có thực chức giám đốc tài IV Nguồn tài hệ thống tài Sự phân biệt hệ thống tài kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trƣờng Hệ thống tài tổng hợp khâu tài lĩnh vực hoạt động khác lại có mối quan hệ hữu với q trình tạo lập sử dụng nguồn lực tài chính, quỹ tiền tệ tập trung cấu tổ chức chủ thể kinh tế - xã hội Trong chế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống tài bao gồm hai phận: tài nhà nước tài tổ chức kinh tế tập thể Trong kinh tế thị trường, điều kiện tồn cầu hố, hệ thống tài mở rộng bao qt hơn, có nét tương đồng hòa nhập vào hệ thống tài quốc tế Giữa hệ thống tài kinh tế kế hoạch hóa tập trung hệ thống tài kinh tế thị trường có điểm khác biệt đây: TIÊU THỨC HTTC TRONG NỀN KT KHH HTTC TRONG KTTT Phạm vi Mở rộng bao qt bao gồm Hai phận: tài nhà tài tổ chức xã hội, tài nước tài tập thể hộ gia đình cá nhân Vai trò Thụ động 3.Nguồn chỉnh điều Ngân hàng Tích cực để thỏa mãn quan hệ cung - cầu Quyết định nhà nước Luật pháp Một cấp ngân hàng trung Hai cấp ngân hàng trung ương ương phụ thuộc hồn tồn vào độc lập tương đối phủ 4.Nội dung chủ yếu khoản chi chủ yếu ngân sách Anh (chị) hiểu thuật ngữ “thâm hụt ngân sách” Hãy nêu biện pháp khắc phục có thâm hụt ngân sách 89 Chƣơng 7: NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA I Khái niệm Ngân hàng trung ương (NHTW) định chế cơng cộng, độc lập trực thuộc phủ; thực chức độc quyền phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, ngân hàng phủ chịu trách nhiệm việc quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Ở Việt nam, NHTW thành lập thuộc sở hữu nhà nước, gọi Ngân hàng nhà nước Việt nam Là định chế cơng cộng Nhà nước, mối quan hệ NHTW với Chính phủ khơng hồn tồn giống với định chế cơng cộng khác Nhà nước Mối quan hệ nước khác khơng giống Tuỳ thuộc vào đặc điểm đời NHTW, thể chế trị, nhu cầu kinh tế truyền thống văn hố quốc gia mà NHTW tổ chức theo mơ hình trực thuộc hay độc lập với phủ Mơ hình NHTW trực thuộc phủ mơ hình NHTW nằm nội Chính phủ chịu chi phối trực tiếp phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực sách tiền tệ Các nước áp dụng mơ hình phần lớn nước Đơng Á (Hàn quốc, Đài loan, Singapore, Indonesia, Việt nam ) nước thuộc khối XHCN trước Theo mơ hình này, Chính phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ NHTW đồng với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mơ thời kỳ Mơ hình xem phù hợp với u cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế thời kỳ tiền phát triển Điểm hạn chế chủ yếu mơ hình NHTW chủ động việc thực sách tiền tệ Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế Mơ hình NHTW độc lập với phủ mơ hình NHTW khơng chịu đạo phủ mà Quốc hội Quan hệ NHTW Chính phủ quan hệ hợp tác 90 Các NHTW theo mơ hình Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, NHTW Thuỵ sĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật gần NHTW châu Âu (ECB) Xu hướng tổ chức NHTW theo mơ hình ngày tăng lên nước phát triển Theo mơ hình này, NHTW có tồn quyền định việc xây dựng thực sách tiền tệ mà khơng bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác Tuy nhiên, khơng phải tất NHTW tổ chức theo mơ hình đảm bảo độc lập hồn tồn khỏi áp lực phủ điều hành sách tiền tệ Mức độ độc lập NHTW phụ thuộc vào chi phối người đứng đầu nhà nước vào chế lập pháp nhân NHTW Điểm bất lợi chủ yếu mơ hình khó có kết hợp hài hồ sách tiền tệ - NHTW thực sách tài khố - Chính phủ chi phối để quản lý vĩ mơ cách hiệu II Chức ngân hàng trung ƣơng NHTW thực hai chức bản: ngân hàng quốc gia thực chức quản lý vĩ mơ hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ an tồn cho hệ thống ngân hàng, qua mà thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ kinh tế NHTW thực chức thơng qua nghiệp vụ mang tính kinh doanh song tính chất kinh doanh phương tiện nâng cao hiệu hoạt động quản lý khơng phải mục đích NHTW Nói cách khác, mục đích hoạt động NHTW khơng phải lợi nhuận mà ổn định lưu thơng tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng từ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Chức ngân hàng quốc gia 1.1 Ngân hàng phát hành tiền NHTW giao trọng trách độc quyền phát hành tiền theo qui định luật phủ phê duyệt (về mệnh giá, loại tiền, mức phát hành ) nhằm đảm bảo thống an tồn cho hệ thống lưu thơng tiền tệ quốc gia Đồng tiền NHTW phát hành đồng tiền lưu thơng hợp pháp nhất, mang tính chất cưỡng chế lưu hành, người khơng có quyền từ chối tốn Nhiệm vụ phát hành tiền bao gồm trách nhiệm NHTW việc xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành phương thức phát hành để đảm bảo ổn định tiền tệ phát triển kinh tế 91 1.2 Ngân hàng ngân hàng NHTW khơng tham gia kinh doanh tiền tệ, tín dụng trực tiếp với chủ thể kinh tế mà thực nghiệp vụ ngân hàng với ngân hàng trung gian Bao gồm:  Mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng trung gian NHTW nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian hai dạng sau: + Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Là khoản tiền dự trữ mà ngân hàng trung gian bắt buộc phải gửi NHTW để nhằm đảm bảo khả chi trả ngân hàng trước nhu cầu rút tiền mặt khách hàng + Tiền gửi tốn: Ngồi khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung gian phải trì thường xun lượng tiền gửi tài khoản NHTW cho nhu cầu chi trả tốn với ngân hàng khác hệ thống đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHTW, chẳng hạn khoản chi trả liên quan đến khoản vay từ NHTW  Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian NHTW cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian hình thức chiết khấu lại (tái chiết khấu) chứng từ có giá ngắn hạn ngân hàng trung gian nắm giữ Thơng qua hành vi mua lại này, NHTW làm tăng lượng vốn khả dụng cho hoạt động ngân hàng trung gian, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng Việc cấp tín dụng NHTW cho ngân hàng trung gian khơng giới hạn nghiệp vụ tái chiết khấu chứng từ có bao gồm khoản cho vay ứng trước có đảm bảo chứng khốn đủ tiêu chuẩn, khoản tiền gửi ngoại tệ NHTW  Là trung tâm tốn bù trừ cho hệ thống ngân hàng trung gian Vì ngân hàng trung gian mở tài khoản ký gửi khoản dự trữ bắt buộc dự trữ vượt mức NHTW nên chúng thực tốn khơng dùng tiền mặt qua NHTW thay tốn trực tiếp với Khi đó, NHTW đóng vai trò trung tâm tốn bù trừ ngân hàng trung gian Thơng qua dịch vụ tốn bù trừ, NHTW góp phần tiết kiệm chi phí tốn cho ngân hàng trung gian tồn xã hội, đảm bảo vốn ln chuyển nhanh chóng hệ thống ngân hàng phản ánh xác quan hệ tốn chủ thể kinh tế xã hội Mặt khác, thơng qua hoạt động NHTW kiểm tra biến động vốn khả dụng ngân hàng trung gian, sở để có kiến nghị kịp thời 92 1.3 Ngân hàng phủ Là định chế tài cơng cộng, NHTW xác định từ đời ngân hàng Chính phủ Với chức này, NHTW có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ, đồng thời làm đại lý, đại diện tư vấn sách cho Chính phủ  Làm thủ quỹ cho Kho bạc nhà nước thơng qua quản lý tài khoản Kho bạc: Tuỳ theo đặc điểm tổ chức nước, phủ uỷ quyền cho Bộ tài Kho bạc đứng tên chủ tài khoản NHTW Hàng ngày, khoản thu nhà nước dạng thuế, lợi nhuận khoản thu khác gửi vào tài khoản NHTW có trách nhiệm theo dõi, chi trả, thực tốn cấp vốn theo u cầu Kho bạc sử dụng số dư nhàn rỗi tương tự tài khoản khách hàng ngân hàng trung gian  Quản lý dự trữ quốc gia: Dự trữ quốc gia bao gồm loại tài sản chiến lược mà quốc gia phải dự trữ cho nhu cầu chi tiêu trường hợp khẩn cấp: vàng, ngoại tệ, chứng từ có giá nước ngồi NHTW tổ chức giao nhiệm vụ quản lý khoản dự trữ Dự trữ quốc gia khơng phải loại tài sản tĩnh Về ngun tắc, NHTW cần giữ cho dự trữ khơng rơi xuống mức tối thiểu mà luật qui định Còn q trình hoạt động mình, NHTW hồn tồn sử dụng dự trữ quốc gia để phục vụ cho thao tác sách tiền tệ  Cấp tín dụng cho Chính phủ: NHTW cấp cho Chính phủ khoản tín dụng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời năm tài bội chi ngân sách vào cuối năm tài Tuy nhiên việc cho ngân sách vay trực tiếp làm tăng lượng tiền cung ứng, dẫn đến nguy lạm phát nên ngày NHTW hạn chế khoản tín dụng trực tiếp cho phủ Phần lớn khoản tín dụng cấp gián tiếp thơng qua việc tái chiết khấu trái phiếu kho bạc ngân hàng trung gian nắm giữ  Làm đại lý, đại diện tư vấn cho Chính phủ: Dịch vụ đại lý mà NHTW cung cấp thường xun có hiệu cho phủ đại lý việc phát hành chứng khốn phủ phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách NHTW thực dịch vụ đại lý tồn phần cho hoạt động phát hành chứng khốn phủ, gồm: 93 + Thơng báo việc phát hành chứng khốn loại chứng khốn, mệnh giá, số lượng, thời hạn, lãi suất, phương thức phát hành + Nhận đơn tổ chức đấu thầu + Thơng báo kết đấu thầu + Phân phối chứng khốn trúng thầu nhận tiền cho kho bạc + Tổ chức tốn chứng khốn đến hạn thơng qua ngân hàng trung gian Chức quản lý vĩ mơ tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng 2.1 Xây dựng thực sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ NHTW sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm sốt khối lượng tiền lưu thơng nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo cơng ăn việc làm NHTW với chức phát hành tiền khả tác động mạnh tới hoạt động hệ thống ngân hàng xem có khả lớn việc kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng vào lưu thơng nên giao trọng trách xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ hoạch định theo hai hướng sau:  Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm tăng lượng tiền cung ứng để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Mục đích sách lúc chống suy thối kinh tế thất nghiệp  Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm giảm lượng tiền cung ứng để hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q đà kinh tế Mục đích sách lúc chống lạm phát 2.2 Thanh tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng  Đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Ở Việt nam, quyền hạn trách nhiệm tra ngân hàng qui định cụ thể từ điều 52 đến điều 54 - Luật ngân hàng nhà nước sau: + Phát ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng + Kiến nghị biện pháp luật bảo đảm thi hành pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng + Báo cáo thống đốc kết tra kiến nghị biện pháp giải 94 + Tn thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước thống đốc trước pháp luật kết tra hành vi, định  Bảo vệ khách hàng Chức tra, giám sát NHTW nhằm đảm bảo cơng bình đẳng quan hệ ngân hàng khách hàng Điều thể hai khía cạnh: Thứ nhất, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp khách hàng với tư cách người vay Chẳng hạn, qui định chuẩn mực phạm vi mức độ chi tiết thơng tin cần báo cáo cho ngân hàng vay vốn; chuẩn mực hố thủ tục vay vốn tiếp nhận dịch vụ ngân hàng; qui định cụ thể xử lý giải tranh chấp ngân hàng với khách hàng Thứ hai, nhằm thúc đẩy cạnh tranh hiệu thơng qua qui định chất lượng cập nhật thơng tin mà ngân hàng có nghĩa vụ cung cấp cho người tham gia thị trường Cụ thể, cần qui định rõ chế cung cấp thơng tin, loại thơng tin phạm vi cung cấp III Chính sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ NHTW thơng qua cơng cụ mình, thực việc kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm ổn định giá trị đồng tiền đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề 3.1 Mục tiêu sách tiền tệ Chính sách tiền tệ quốc gia thường tập trung vào mục tiêu sau:  Ổn định giá Ổn định giá hay kiểm sốt lạm phát mục tiêu hàng đầu mục tiêu dài hạn sách tiền tệ Các NHTW thường lượng hố mục tiêu tốc độ tăng số giá tiêu dùng xã hội Việc cơng bố cơng khai tiêu cam kết NHTW nhằm ổn định giá trị tiền tệ mặt dài hạn Ổn định giá có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế quốc gia làm tăng khả dự đốn biến động mơi trường kinh tế vĩ mơ Mức lạm phát thấp ổn định tạo nên mơi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư đảm bảo phân bổ nguồn lực xã hội cách hiệu Đây lợi ích có tầm quan trọng sống thịnh vượng kinh tế quốc gia Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục tốn cho xã hội, chí trường hợp kinh tế phát triển khả quan Sự biến động liên 95 tục tỷ lệ lạm phát dự tính làm méo mó, sai lệch thơng tin làm cho định kinh tế trở nên khơng đáng tin cậy khơng có hiệu Nguy hiểm hơn, bất ổn định giá dẫn đến phân phối lại khơng dân chủ nguồn lực kinh tế xã hội nhóm dân cư  Ổn định tỷ giá hối đối Trong điều kiện mở cửa kinh tế, luồng hàng hố tiền vốn vào quốc gia gắn liền với việc chuyển đổi qua lại đồng nội tệ đồng ngoại tệ Việc ngăn ngừa biến động mạnh, bất thường tỷ giá hối đối giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại hiệu nhờ dự đốn xác mặt khối lượng giá trị Thêm vào đó, tỷ giá hối đối ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hàng hố nước với nước ngồi mặt giá  Ổn định lãi suất Lãi suất biến số kinh tế vĩ mơ quan trọng kinh tế ảnh hưởng tới định chi tiêu doanh nghiệp hộ gia đình Những biến động bất thường lãi suất gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh Do ổn định lãi suất mục tiêu quan trọng mà NHTW hướng tới nhằm góp phần ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ  Ổn định thị trường tài Thị trường tài xem nơi tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế Nó góp phần quan trọng việc điều hồ vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Với vai trò vậy, ổn định thị trường tài có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc gia NHTW với khả tác động tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ đem lại ổn định cho thị trường tài  Tăng trưởng kinh tế Do sách tiền tệ ảnh hưởng tới cải chi tiêu xã hội nên sử dụng làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải hiểu khối lượng chất lượng Chính sách tiền tệ phải đảm bảo tăng lên GDP thực tế, tức tỷ lệ tăng trưởng có sau trừ tỷ lệ tăng giá thời kỳ Chất lượng tăng trưởng biểu cấu kinh tế cân đối khả cạnh tranh quốc tế hàng hố nước tăng lên Một kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tảng cho ổn 96 định, để ổn định tiền tệ nước, cải thiện tình trạng cán cân tốn quốc tế khẳng định vị trí kinh tế thị trường quốc tế  Giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo cơng ăn việc làm đầy đủ mục tiêu tất sách kinh tế vĩ mơ có sách tiền tệ 3.2 Các cơng cụ sách tiền tệ Cơng cụ sách tiền tệ hoạt động thực NHTW nhằm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khối lượng tiền lưu thơng lãi suất thị trường, để từ đạt mục tiêu sách tiền tệ 3.2.1 Các cơng cụ gián tiếp Đây nhóm cơng cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động sách tiền tệ, thơng qua chế thị trường mà tác động truyền đến mục tiêu trung gian khối lượng tiền cung ứng lãi suất Nhóm cơng cụ gồm có: 3.2.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ NHTW sử dụng nghiệp vụ mua, bán chứng khốn thị trường tiền tệ mở để thay đổi lượng tiền cung ứng  Cơ chế tác động: + Khi ngân hàng trung ương mua chứng khốn, làm tăng số tiền tệ, qua làm tăng lượng tiền cung ứng + Khi ngân hàng trung ương bán chứng khốn, thu hẹp số tiền tệ, qua giảm lượng tiền cung ứng Thị trường mở cơng cụ quan trọng Ngân hàng trung ương việc điều tiết lượng tiền cung ứng, ưu vốn có nó: + Ngân hàng trung ương kiểm sốt hồn tồn lượng nghiệp vụ thị trường tự + Linh hoạt xác, sử dụng mức độ nào, điều chỉnh lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ + Ngân hàng trung ương dễ dàng đảo ngược lại tình + Thực nhanh chóng, tốn chi phí thời gian… Tuy nhiên, việc thực cơng cụ đòi hỏi phát triển thị trường tài thứ cấp nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Ngồi ra, NHTW phải có khả dự đốn kiểm sốt biến động lượng vốn khả dụng hệ 97 thống ngân hàng Tại Việt nam, nghiệp vụ thị trường mở thức Ngân hàng nhà nước đưa vào sử dụng từ tháng năm 2000 3.2.1.2 Chính sách tái chiết khấu Chính sách tái chiết khấu bao gồm qui định việc cho vay NHTW ngân hàng trung gian (NHTG) NHTW cho NHTG vay hình thức chiết khấu lại giấy tờ có giá ngắn hạn (chủ yếu tín phiếu kho bạc thương phiếu) NHTG đưa đến, sách cho vay NHTW NHTG gọi sách tái chiết khấu  Cơ chế tác động: NHTW thơng qua việc thay đổi qui định hạn mức tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu ảnh hưởng đến hoạt động vay chiết khấu từ NHTW NHTG hai phương diện: khối lượng giá Khối lượng vốn khả dụng bổ sung từ NHTW bị giới hạn nới rộng vào hạn mức tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu, từ ảnh hưởng đến khả tạo tiền hệ thống NHTG, làm cho lượng tiền cung ứng bị thay đổi Mặt khác, lượng vốn khả dụng thay đổi, làm cho quan hệ cung cầu vốn lãi suất thị trường liên ngân hàng thay đổi Sự thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu tác động trước hết vào chi phí đầu vào NHTG, ngân hàng tăng (hoặc giảm) lãi suất cho vay, từ làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu tín dụng Bên cạnh đó, lãi suất chiết khấu tăng lên (hoặc giảm), NHTG khơng thể vay NHTW cách dễ dàng (hoặc mở rộng khả vay) Điều buộc NHTG phải giảm bớt khả cung ứng tín dụng để hồi phục dự trữ (hoặc mở rộng cho vay trường hợp ngược lại) Ưu nhược điểm cơng cụ: + Ưu điểm cơng cụ khoản cho vay NHTW đảm bảo giấy tờ có giá Do khoản cho vay chắn thu hồi đến hạn + Tuy nhiên tác dụng sách phát huy NHTG có nhu cầu vay từ NHTW + Thêm vào đó, NHTW khó kiểm sốt hồn tồn tác động cơng cụ NHTW thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu điều kiện chiết khấu mà khơng thể bắt NHTG vay từ 98 + Cuối cùng, cơng cụ khơng dễ đảo ngược nghiệp vụ thị trường mở 3.2.1.3 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTG buộc phải trì tài khoản tiền gửi khơng hưởng lãi NHTW Nó xác định tỷ lệ phần trăm định tổng số dư tiền gửi khoảng thời gian Mức dự trữ bắt buộc qui định khác vào thời hạn tiền gửi, vào quy mơ tính chất hoạt động NHTG Theo thuyết tạo tiền, từ lượng tiền dự trữ ban đầu, hệ thống ngân hàng thương mại tạo lượng tiền gửi lớn gấp nhiều lần, với cơng thức tổng qt: D   R rd Trong đó: D gia tăng tiền gửi ngân hàng thương mại R số dự trữ tăng thêm ban đầu rd tỷ lệ dự rữ bắt buộc Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng theo ba cách:  Thứ nhất, NHTW định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phận dự trữ dư thừa trước ngân hàng chuyển thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả cho vay hệ thống ngân hàng  Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thành phần mẫu số hệ số mở rộng tiền gửi Vì tăng lên tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm hệ số mở rộng tiền gửi khả mở rộng tiền gửi hệ thống ngân hàng  Thứ ba, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm mức cung vốn NHTG thị trường liên ngân hàng Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng khơng thay đổi, giảm sút làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ dẫn đến tăng mức lãi suất dài hạn giảm khối lượng tiền cung ứng Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây nên ảnh hưởng ngược lại Ưu nhược điểm cơng cụ: + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng cách bình đẳng đến tất ngân hàng 99 + Ngồi cơng cụ có quyền lực ảnh hưởng mạnh đến lượng tiền cung ứng Chỉ cần thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến thay đổi đáng kể khối lượng tiền cung ứng + Tuy nhiên, điều làm cho cơng cụ dự trữ bắt buộc thiếu linh hoạt NHTW khó thực thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ cách thay đổi dự trữ bắt buộc + Một bất lợi khác việc tăng dự trữ bắt buộc gây nên vấn đề “khả tốn ngay” ngân hàng có dự trữ vượt mức q thấp + Cuối cùng, việc thay đổi liên tục dự trữ bắt buộc gây tình trạng khơng ổn định cho hoạt động ngân hàng làm cho việc quản lý khả khoản ngân hàng khó khăn tốn 3.2.1.4 Chính sách tỷ giá hối đối Với ý nghĩa tỷ lệ trao đổi đồng tiền quốc gia với đồng tiền quốc gia khác, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng quan trọng, kìm hãm thúc đẩy di chuyển luồng tiền Chính vậy, việc xác lập tỷ giá hối đối hợp lý nhằm khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển phục vụ cho kinh tế quốc gia nhiệm vụ quan trọng sách tiền tệ Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đối thực thơng qua hoạt động mua vào bán ngoại tệ NHTW thị trường ngoại hối Mức độ can thiệp NHTW vào hình thành tỷ giá hối đối thị trường phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đối mà quốc gia áp dụng 3.2.2 Các cơng cụ trực tiếp 3.2.2.1 Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc tổ chức tín dụng phải tn thủ cấp tín dụng cho kinh tế Mức dư nợ qui định cho ngân hàng vào đặc điểm kinh doanh ngân hàng, định hướng cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ đối tượng sách phải nằm giới hạn tổng dư nợ tín dụng dự tính tồn kinh tế khoảng thời gian định Cơng cụ áp dụng phổ biến nước thời kỳ hoạt động tài điều tiết chặt chẽ Ví dụ trường hợp lạm phát cao, hạn mức tín dụng sử dụng nhằm khống chế trực tiếp lượng tín dụng cung ứng 100 Trong trường hợp cơng cụ gián tiếp khơng phát huy hiệu thị trường tiền tệ chưa phát triển NHTW khơng có khả khống chế kiểm sốt biến động lượng vốn khả dụng hệ thống NHTG cơng cụ hạn mức tín dụng lại phát huy tác dụng việc điều tiết lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương Tuy nhiên hiệu điều tiết cơng cụ khơng cao thiếu linh hoạt đơi ngược lại chiều hướng biến động thị trường tín dụng đẩy lãi suất lên cao làm suy giảm khả cạnh tranh ngân hàng trung gian Cơng cụ hạn mức tín dụng trở nên khơng có hiệu phần thân cơng cụ mang tính chất hành thiếu linh hoạt, hạn chế chủ yếu xuất phát từ thiếu xác định hạn mức tín dụng lỏng lẻo chế tài việc quản lý hạn mức 3.2.2.2 Khung lãi suất Khung lãi suất bao gồm mức lãi suất trần (là mức lãi suất tối đa mà ngân hàng phép ấn định vay cho vay) lãi suất sàn (là mức lãi suất tối thiểu mà ngân hàng phép ấn định cho vay vay) Thơng thường NHTW qui định mức lãi suất trần lãi suất cho vay mức lãi suất sàn với lãi suất vay ngân hàng Thực tế áp dụng hầu cho thấy cơng cụ cứng nhắc, dễ gây tác động xấu tới hoạt động tiết kiệm đầu tư Vì vậy, thường sử dụng điều kiện ổn định kinh tế vĩ mơ chưa thiết lập, hay yếu tố thị trường chưa phát triển hồn chỉnh 3.2.2.3 Biên độ giao động tỷ giá bn bán ngoại tệ Đây cơng cụ mang tính chất hành chính, qui định mức tỷ giá tối đa tối thiểu mà ngân hàng phép áp dụng kinh doanh ngoại hối Do tính chất cứng nhắc cơng cụ nên bên cạnh khả tác động trực tiếp tới mức tỷ giá thị trường gây nhiều phản ứng tiêu cực thị trường, dẫn tới biến động khơng mong muốn tỷ giá hối đối Cơng cụ nên dùng trường hợp khẩn cấp thời gian ngắn, mà NHTW khơng thể sử dụng biện pháp mang tính thị trường mua bán ngoại tệ dự trữ quốc gia ngoại hối khơng đủ để can thiệp 3.2.2.4 Chính sách quản lý ngoại hối 101 Mục đích sách quản lý ngoại hối nhằm kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển ngoại hối bên ngồi nước, thu hút nhiều ngoại hối vào nước, quản lý nghiêm ngặt loại ngoại hối dự trữ vàng, ngoại tệ mạnh Ở hầu phát triển dự trữ ngoại hối có hạn nên phải áp dụng sách quản chế ngoại hối nghiêm ngặt để đảm bảo nguồn cung ngoại hối cho nhu cầu đất nước CÂU HỎI ƠN TẬP Chức mục tiêu ngân hàng trung ương? Các hoạt động chủ yếu ngân hàng trung ương? Mục tiêu sách tiền tệ Quốc gia? Chính sách tiền tệ gì? Phân tích cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ mà NHTW sử dụng để điều tiết lượng tiền lưu thơng Phân tích cơng cụ trực tiếp sách tiền tệ mà NHTW sử dụng để điều tiết lượng tiền lưu thơng Khi NHTW sử dụng sách tiền tệ mở rộng? Khi sử dung sách tiền tệ thắt chặt? 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, NXB ĐHKTQD, Hà Nội PTS Nguyễn Đặng Dờn, Tiền tệ ngân hàng (1998), NXB Tp HCM Viện khoa học ngân hàng (1992), Tiền tệ ngân hàng tín dụng ThS Đinh Thế Hiển (2007), Quản trị tài cơng ty lý thuyết ứng dụng, NXB Thống Kê, Tp HCM PGS.Mai Siêu (2005), Giáo trình Tài tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội TS.Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng, NXB Xây dựng Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (1994), Lý thuyết Tài chính, Trường Đại học Tài kế tốn Tp HCM TS.Phan ThịThu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Phát triển, NXB Lao động – Xã hội TS Phan Văn Thường (Chủ biên), Lý thuyết tài tiền tệ, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2000 10 David Begg "Kinh tế học" I II, NXB Giáo Dục HN 1992 11 Frederic S.Mishkin "Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính" NXB Khoa Học Kỹ Thuật HN 1995 12 "Lý thuyết tiền tệ" Trường Đại Học Tài kế tốn HN, NXB Tài Chính HN 1998 13 "Quản lý kinh doanh tiền tệ" Trường Đại Học Tài kế tốn HN, NXB Tài Chính HN 1997 14." Chiến lược tài - tiền tệ quốc gia giai đoạn 2001-2010” Bộ tài chính, 2001 15 "Đổi NSNN" GS.TS Tào Hữu Phùng, Nguyễn Nghiệp, NXB Thống Kê 1992 103 ... III Lãi suất tín dụng 52 Tín dụng thương mại 53 Tín dụng ngân hàng 55 Tín dụng Nhà nước 56 Tín dụng tiêu dùng 57 Vai trò tín dụng kinh tế... Kiểm tra giám đốc trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp c Tín dụng: Tín dụng khâu tài trung gian có tính chất đặc biệt vận động nguồn tài có thời hạn Tín dung tụ điểm nguồn tài tạm thời nhàn... phi tập trung trình định Để sử dụng nguồn lực tài (hay vốn) cách hiệu quả, chủ thể kinh tế phải dựa vào chức dịch vụ mà thị trường tài trung gian tài Nhiệm vụ khâu tài hệ thống tài chính: a Ngân

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB ĐHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXB ĐHKTQD
Năm: 2007
2. PTS. Nguyễn Đặng Dờn, Tiền tệ và ngân hàng (1998), NXB Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: PTS. Nguyễn Đặng Dờn, Tiền tệ và ngân hàng
Nhà XB: NXB Tp. HCM
Năm: 1998
4. ThS. Đinh Thế Hiển (2007), Quản trị tài chính công ty lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính công ty lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: ThS. Đinh Thế Hiển
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
5. PGS.Mai Siêu (2005), Giáo trình Tài chính và tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội 6. TS.Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính và tiền tệ, "NXB Thống Kê, Hà Nội 6. TS.Nguyễn Thị Mùi (2001), "Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: PGS.Mai Siêu (2005), Giáo trình Tài chính và tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội 6. TS.Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001
7. PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (1994), Lý thuyết Tài chính, Trường Đại học Tài chính kế toán Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền
Năm: 1994
8. TS.Phan ThịThu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Phát triển, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Phát triển
Tác giả: TS.Phan ThịThu Hà
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
9. TS. Phan Văn Thường (Chủ biên), Lý thuyết tài chính và tiền tệ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính và tiền tệ
10. David Begg "Kinh tế học" I và II, NXB Giáo Dục HN 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Nhà XB: NXB Giáo Dục HN 1992
11. Frederic S.Mishkin "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính" NXB Khoa Học và Kỹ Thuật HN 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật HN 1995
12. "Lý thuyết tiền tệ" Trường Đại Học Tài chính kế toán HN, NXB Tài Chính HN 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ
Nhà XB: NXB Tài Chính HN 1998
13. "Quản lý và kinh doanh tiền tệ" Trường Đại Học Tài chính kế toán HN, NXB Tài Chính HN 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kinh doanh tiền tệ
Nhà XB: NXB Tài Chính HN 1997
14." Chiến lược tài chính - tiền tệ quốc gia giai đoạn 2001-2010” Bộ tài chính, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược tài chính - tiền tệ quốc gia giai đoạn 2001-2010
15. "Đổi mới NSNN" GS.TS Tào Hữu Phùng, Nguyễn Nghiệp, NXB Thống Kê 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới NSNN
Nhà XB: NXB Thống Kê 1992
3. Viện khoa học ngân hàng (1992), Tiền tệ ngân hàng và tín dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN