Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

174 12 0
Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản trị chiến lược được biên soạn nhằm mục đích cung cấp những kiến thức có tính cập nhật và được chọn lọc cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và thực tiễn môi trường kinh doanh Việt Nam, đồng thời coi trọng cung cấp kỹ năng thực hành quản trị chiến lược cơ bản. Giáo trình được thiết kế thành 10 chương, và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: thực thi chiến lược; những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi chiến lược; kiểm soát chiến lược; hướng dẫn phân tích tình huống quản trị chiến lược;... Mời các bạn cùng tham khảo!

PHầN III THựC THI CHIếN LƯợC 279 280 Chng NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC Một chiến lược hoạch định đòi hỏi nhiều thời gian, sức lực tiền chiến lược khơng từ thực tốt việc hoạch định trở thành vô nghĩa Nếu từ chương đến chương bàn hoạt động cần thiết hoạch định chiến lược chương bàn hoạt động cần thiết để biến chiến lược hoạch định thành thực đảm bảo chiến lược thực tốt bối cảnh môi trường biến động ngày Chương chia thành bốn phần Phần thứ đưa khái niệm bản, nhiệm vụ nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chiến lược doanh nghiệp Phần thứ hai nghiên cứu việc quản trị mục tiêu ngắn hạn sách triển khai chiến lược Ở phần việc phân biệt mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu chiến lược phân biệt chiến lược với sách, người đọc hiểu bước thực thi chiến lược cần phải quản trị tốt mục tiêu ngắn hạn sách Phần thứ ba bàn bạc cách quản trị chiến thuật chức thực thi chiến lược thông qua định nghĩa rõ chiến thuật chức nêu khác biệt chiến thuật với chiến lược, từ rút cách thức quản trị chiến thuật Phần thứ tư xem xét cách thức để hoạch định việc phân bổ nguồn lực cách có hệ thống, cụ thể là: cách hoạch định nguồn lực cấp công ty điều kiện khác nhau, hoạch định nguồn lực cấp kinh doanh sở nhận dạng nguồn lực phù hợp với nguồn lực sẵn có nguồn lực đòi hỏi 281 6.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC Giai đoạn thực thi chiến lược biểu phần in đậm hình vẽ 6.1 Thực thi giai đoạn thứ hai - giai đoạn cốt lõi quản trị chiến lược Thực thi chiến lược việc thực hóa lựa chọn giai đoạn hoạch định chiến lược hành động cụ thể.“Kế hoạch không đôi với hành động giống mơ mộng Nhưng hành động mà thiếu kế hoạch ác mộng mà thơi” Câu ngạn ngữ Nhật Bản phần nói lên mối quan hệ tất yếu việc hoạch định (kế hoạch) việc thực thi chiến lược (hành động) Phân tích bên ngồi để xác định hội/nguy Xác định sứ mạng chiến lược Xây dựng mục tiêu chiến lược dài hạn Điều chỉnh sứ mạng kinh doanh DN Phân tích bên để xác định mạnh/ điểm yếu Hoạch định chiến lược Xây dựng mục tiêu hàng năm Phân bổ nguồn lực Lựa chọn chiến lược để theo đuổi Đo lường đánh giá kết Xây dựng sách Thực thi chiến lược Kiểm sốt chiến lược Hình 6.1: Quy trình quản trị chiến lược tổng quát Tuy nhiên, hoạch định chiến lược thành công khơng có nghĩa chiến lược đảm bảo triển khai thành công Trong thực tế, việc thực (thực thi chiến lược) ln ln khó khăn việc dự định làm (hoạch định chiến lược) Mặc dù có liên hệ chặt chẽ với thực thi chiến lược có khác biệt so với hoạch 282 định chiến lược Sự khác biệt thể theo bảng sau (Bảng 6.1) Thực thi chiến lược đòi hỏi tiến hành, triển khai hoạt động xây dựng hệ thống thông tin tốt hơn; thay đổi chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến thương mại hỗn hợp; phát triển ngân sách tài chính; bổ sung thêm loại bỏ bớt số thiết bị, số nhân viên số phận chức năng; huấn luyện nhân viên mới, chuyển đổi giám đốc cho phòng ban… Những hoạt động khác lớn tổ chức có qui mơ loại hình hoạt động khác Bảng 6.1: Sự khác hoạch định chiến lược thực thi chiến lược Hoạch định chiến lược Thực thi chiến lược - Định vị lực lượng trước - Quản lý lực lượng hành hành động động - Chủ yếu trình tư - Chủ yếu trình tác nghiệp - Đòi hỏi trực giác kỹ phân - Địi hỏi khích lệ kỹ tích tốt lãnh đạo đặc biệt - Đòi hỏi phối hợp vài cá nhân - Đòi hỏi phối hợp nhiều cá nhân, nhiều phận - Các khái niệm, cơng cụ hoạch - Thực thi chiến lược có khác định chiến lược tương đối nhau lớn qui mô tổ chức có qui mơ loại loại hình hoạt động tổ chức hình hoạt động khác Các vấn đề quản trị yếu giai đoạn thực thi chiến lược bao gồm: thiết lập mục tiêu ngắn hạn; xây dựng sách; phân bổ nguồn lực; điều chỉnh cấu trúc tổ chức tại; xem xét kế hoạch khen thưởng, khích lệ, tối thiểu hóa chống đối thay đổi; thích ứng q trình phù hợp hóa hoạt động; phát triển tổ chức nhân hữu hiệu; phát huy nếp văn hóa tổ chức để hỗ trợ cho chiến lược Sự thay đổi quản trị cần phải sâu rộng chiến lược thực thi doanh nghiệp dịch chuyển theo hướng 283 Qua số nhiệm vụ vừa nêu trên, thấy việc thực thi chiến lược phức tạp khó khăn, chưa kể tới địi hỏi khác thành phần chức đảm nhiệm trực tiếp việc thực chiến lược tiêu biểu vấn đề marketing, tài chính/kế tốn, nghiên cứu phát triển; hệ thống thông tin,… Các giám đốc nhân viên toàn thể doanh nghiệp phải người tham gia từ đầu trực tiếp định triển khai chiến lược Vào đầu năm 1977, Mc Kinsey cộng công ty ông gắn áp lực thực nhiệm vụ để khám phá cách thức mà doanh nghiệp nên làm để thực thi chiến lược để đạt mục tiêu đặt Khám phá khung 7S (Strategy-chiến lược, Structure cấu trúc, System - hệ thống, Style - phong cách, Staff - nhân viên, Skill kỹ năng, Super ordinate Goals - mục tiêu cao cả) tiếng Quan điểm khung 7S việc thực thi chiến lược thành công bao gồm quán quan hệ nhiều yếu tố hay nói cách khác khung 7S hệ thống nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi chiến lược mà nhà quản trị chiến lược cần quan tâm (Hình 6.2) Bảy yếu tố thành cơng phân chia thành nhóm yếu tố mềm nhóm yếu tố cứng, chúng tồn dạng khác Kết luận then chốt mơ hình trình thực thi chiến lược đem lại hiệu quả, tất yếu tố 7S kết hợp linh hoạt với môi trường thay đổi, luật pháp, yêu cầu thị trường Cấu trúc Chiến lược Hệ thống Mục tiêu cao Kỹ Phong cách Cán Hình 6.2: Mơ hình 7S thực thi chiến lược 284 Cấu trúc tổ chức: Là sở cho việc chun mơn hóa, điều phối hợp tác phận doanh nghiệp Cấu trúc tổ chức phụ thuộc vào chiến lược, quy mô số lượng sản phẩm Hệ thống cấu theo cấp bậc triển khai doanh nghiệp, tức phương thức tổ chức công việc kết hợp với Chiến lược: Tạo hoạt động có định hướng mục tiêu doanh nghiệp theo kế hoạch định làm cho doanh nghiệp thích ứng với môi trường xung quanh Chiến lược chi phối thành công hay thất bại Những hệ thống: Các quy trình đặn (lộ trình cơng việc), dịng thơng tin thức khơng thức hỗ trợ việc thực chiến lược Bạn truyền đạt thơng tin thống đặn tới nhân viên nhằm phục vụ cho công việc họ, qua gia tăng kết cơng việc động lực Tuy nhiên số thông tin không thức cần lưu hành nội ban lãnh đạo Kỹ khác biệt: Đây đặc điểm khả trội doanh nghiệp Những kỹ then chốt đặc điểm khác biệt nâng tầm vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Đội ngũ nhân viên: Gồm toàn hoạt động liên quan đến nhân lực như: trình độ nhân lực, trình phát triển nhân lực, q trình xã hội hóa, bồi dưỡng đội ngũ quản lý kế cận, gắn kết nhân viên mới, hội thăng tiến, hệ thống kèm cặp phản hồi Mỗi nhân viên quan trọng doanh nghiệp Sự phối hợp lực cá nhân mang lại kết chung cho doanh nghiệp Với thay đổi thời gian phát triển doanh nghiệp đặt thách thức cho lực đội ngũ nhân viên Văn hóa doanh nghiệp: Là giá trị chuẩn mực chủ đạo hình thành trình tồn tổ chức trở thành yếu tố bền vững doanh nghiệp Phong cách quản lý thể rõ nét nhà quản lý hành động phát ngôn Nhà quản lý phải ý thức rằng, khơng có phong cách lãnh đạo Những mục tiêu cao cả: Là viễn cảnh truyền tải tới nhân viên doanh nghiệp hay gọi giá trị chung Theo nhận định 285 hai Nhà kinh tế học Peters Waterman giá trị có tầm quan trọng định hướng cho ổn định sáu yếu tố lại chúng chịu tác động thay đổi sau thời gian dài Tất yếu tố quan trọng doanh nghiệp khơng đánh giá mực vai trị yếu tố nêu trên, doanh nghiệp không tận dụng hết khả phát triển cho dù họ quan tâm tới sáu yếu tố cịn lại Ảnh hưởng yếu tố thành cơng biến động theo thời gian Ví dụ: Có lúc chiến lược trội so với hệ thống, lúc khác yếu tố đội ngũ nhân viên lại đóng vai trị định Khung 7S phát triển nhằm đơn giản hóa phức tạp trình thực nhiệm vụ thực thi chiến lược Bối cảnh thể bốn ý tưởng quan trọng: - Nhiều nhân tố phức tạp ảnh hưởng tới lực tổ chức việc thay đổi ảnh hưởng tới dạng thay đổi Khung 7S cho phép hiểu biết nhân tố để phân tích tổ chức phân chia chúng thành phận quản lý - Việc thực thành công chiến lược không phụ thuộc vào việc quan tâm đầy đủ tới nhân tố mà cịn phải nhìn với quan điểm hệ thống Bảy nhân tố Khung 7S có quan hệ qua lại mật thiết với đó, khó tạo tiến nhân tố mà không tạo thay đổi nhân tố khác - Rất nhiều chiến lược bị thất bại nhà quản trị thiếu quan tâm cần thiết đến nhân tố - Tầm quan trọng nhân tố tổ chức phụ thuộc vào tổ chức cụ thể vào thời gian cụ thể 6.2 QUẢN TRỊ CÁC MỤC TIÊU NGẮN HẠN VÀ CHÍNH SÁCH THỰC THI CHIẾN LƯỢC 6.2.1 Quản trị mục tiêu ngắn hạn Xây dựng mục tiêu ngắn hạn đắn điểm cốt lõi xác định thành công hay thất bại chiến lược Các mục tiêu ngắn hạn có 286 thể xem tảng để từ mục tiêu chiến lược thực Các mục tiêu xác định tốt thường tuân theo nguyên tắc SMART, tức có đặc tính cụ thể, đo lường được, giao cho người, thực có giới hạn cụ thể thời gian Việc thực nhiệm vụ tăng cường cá nhân khuyến khích việc đạt tới mục tiêu thách thức có tính thực cụ thể Các mục tiêu ngắn hạn phải đưa dẫn phù hợp, nhiên phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp đủ động việc thích ứng với thay đổi mơi trường bên ngồi Những thay đổi bao gồm: việc giới thiệu sản phẩm đối thủ cạnh tranh, việc ban hành qui định Chính phủ, thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng,… Những thay đổi môi trường bên yếu tố cần ý giải kịp thời Những thay đổi mơi trường bên là: thuyên chuyển công tác nhà quản trị cấp cao, cơng nhân đình cơng, hỏng hóc thiết bị,… Mỗi thay đổi môi trường dù bên hay bên ngồi có nghĩa doanh nghiệp phải có thay đổi thích ứng, điều chỉnh mục tiêu dài hạn ngắn hạn cho phù hợp Mặc dù mục tiêu ngắn hạn doanh nghiệp đề cách cẩn thận song khơng thể lường trước tất xảy Hơn nữa, phần lớn thời gian ý nhà quản trị hoạt động hàng ngày công việc diễn hàng ngày cơng việc mang tính bật Điều dẫn tới suy nghĩ nhìn nhận thiếu cơng Vì vậy, nhà quản trị cần phải phân bổ thời gian phù hợp để nhận dạng để phản ứng kịp thời với kiện khơng nhìn thấy trước có ảnh hưởng quan trọng tới công ty tới hoạt động họ Các mục tiêu ngắn hạn phải đảm bảo nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn chiến lược tổng thể hội nhập có hiệu vào chiến lược chung Các nhà quản trị phải đảm bảo việc thực nhiệm vụ mục tiêu ngắn hạn đặt bối cảnh chiến lược chung nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn Để thực hội nhập thống mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn đòi hỏi phải nhận thức giải hai điều kiện 287 Sự quán logic: Đề cập tới khả việc đóng góp nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn tổ chức mục tiêu ngắn hạn Sự cần thiết quán logic bao gồm hai yếu tố: (1) phân chia, làm giảm biến mục tiêu dài hạn thành số thực ngắn hạn; (2) bảo đảm đo lường ngắn hạn quán với mục tiêu dài hạn tổ chức Ví dụ điển hình cho qn logic việc biến mục tiêu dài hạn thành mục tiêu ngắn hạn quan hệ mục tiêu chiến lược dài hạn với đòi hỏi tài ngắn hạn Để đạt tới mục tiêu dài hạn việc xâm nhập mở rộng thị trường đòi hỏi phải đầu tư vào nhà máy máy móc, thiết bị Việc tài trợ cho hoạt động từ vốn tự có (cổ phần) vốn vay ngân hàng Tuy nhiên, sẵn có hay khơng nguồn tài giá nguồn vốn bị ảnh hưởng mạnh mẽ kết thực tài ngắn hạn Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu ảnh hưởng đến lượng giá cộng đồng thành công doanh nghiệp Hơn nữa, số quản lý nợ (địn cân nợ) so với trung bình ngành số thể khả trả nợ, ảnh hưởng mạnh tới lượng tiền mà cơng ty vay mượn ảnh hưởng mạnh đến giá vốn Do vậy, để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dài hạn địi hỏi cơng ty hình thành mục tiêu ngắn hạn nhằm nâng cao hệ số giá cổ phiếu giảm hệ số quản lý nợ (hệ số nợ/vốn) Các mục tiêu ngắn hạn dài hạn khơng phải ln có quán logic Các hoạt động ngắn hạn luôn phức tạp bị ảnh hưởng nhu cầu cá nhân tham gia vào trình quản trị thực chiến lược Sự hợp lý tổ chức hợp lý cá nhân: Các cá nhân tổ chức thường có xu hướng hành động để tối ưu hóa lợi ích họ Tuy nhiên, tổng hợp hành động hợp lý theo quan điểm cá nhân tổ chức dẫn tới hoạt động tổ chức mà hoạt động khơng mong đợi Vì hợp lý cá nhân không đảm bảo hợp lý toàn tổ chức Các nhà quản trị phận chức có xu hướng tích cực theo đuổi mục tiêu ngắn hạn họ mà tích cực nhiều làm tổn hại đến mục tiêu chung tổ chức Ví dụ, để đáp ứng mục tiêu hấp dẫn khách hàng, phận marketing hứa với khách hàng 288 - Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://www.nlv.gov.vn/ - Thư viện Quốc hội Hoa Kì: http://catalog.loc.gov/ - Thư viện Anh quốc: http://www.bl.uk/ - Thư viện Quốc gia Pháp: http://www.bnf.fr/ Sử dụng thư mục thư viện có ưu điểm nhược điểm riêng: Ưu điểm: - Tài liệu có sẵn: Các tài liệu lưu trữ thư viện thông thường sẵn sàng để người đọc mượn tham khảo, ngoại trừ trường hợp đặc biệt Các tài liệu dù cũ hay lập phiếu thư mục - Chất lượng tài liệu kiểm chứng: Thông thường, phận nhập tài liệu có kiểm tra, lựa chọn để đảm bảo giá trị, tính phù hợp lợi ích tài liệu nhập - Dễ tìm kiếm: Các tài liệu thường xếp theo chủ đề kệ sách, tìm tài liệu phù hợp với nhu cầu dễ dàng tìm thấy nhiều tài liệu khác chủ đề, hữu ích cho đề tài Nhược điểm: - Lượng tài liệu có hạn: Thư viện giúp người đọc tiếp cận với tài liệu mà thư viện có lưu trữ - Khơng thống kê báo (tạp chí chuyên ngành): Trong thư mục thư viện thường liệt kê đến tựa báo, tựa tạp chí chun ngành mà khơng liệt kê đến báo sở liệu tóm tắt - Thông tin chậm cập nhật: Hầu hết tài liệu liệt kê thư mục thư viện xuất trước thời gian, đề cập đến kiện xảy từ lâu (thường từ 2-3 năm trở lên) Do đó, thơng tin mà tài liệu cung cấp khơng có nhiều tính thời Các trung tâm tài liệu: Bên cạnh hệ thống thư viện tổ chức quy củ, chặt chẽ, trung tâm tài liệu (của đơn vị nghiên cứu, tổ 438 chức chun mơn,…) có quy mơ nhỏ hơn, bù lại, tài liệu lưu trữ có tính đặc thù chun môn cao, tài liệu tập trung số chủ đề chuyên biệt, mạnh hay mối quan tâm ưu tiên đơn vị Thông tin trung tâm tìm thấy danh bạ đơn vị chuyên ngành, Internet Các tủ sách chuyên ngành: Đây dạng “trung tâm tài liệu thu nhỏ”, thường gặp môn khoa trường đại học, phịng thí nghiệm, Các tài liệu có tính đặc thù cao Nói chung, xu phát triển mạnh mẽ nguồn tài nguyên Internet, nguồn tài nguyên truyền thống dễ bị nhà nghiên cứu quên lãng bỏ qua tìm tài liệu Tuy nhiên, cần khẳng định lại rằng, biết cách khai thác nghiêm túc nguồn tài nguyên truyền thống kể trên, nhà nghiên cứu hoàn toàn tìm tài liệu tham khảo có giá trị cho đề tài Vấn đề then chốt xác định loại tài liệu cần, có đâu, để tiếp cận cách hiệu Các sở liệu: Các sở liệu thông tin khoa học kĩ thuật thường công ty, tổ chức lớn xây dựng, cách tập hợp thơng tin tóm tắt từ nhiều tạp chí chuyên ngành khác nhau, xếp tổ chức cho việc tìm kiếm thơng tin (chủ yếu báo đăng tạp chí chuyên ngành) dễ dàng Thông tin tài liệu thường cung cấp dạng tóm tắt, với tên tác giả, tựa bài, tựa tạp chí, thơng tin ấn lốt (năm, tập, số, trang), có khơng có giới thiệu tóm tắt nội dung Mỗi sở liệu có cách tra cứu khác nhau, thơng thường cung cấp nhiều khả kết hợp cơng thức tìm kiếm khác nhau, từ đơn giản đến nâng cao Phần lớn cho phép mở tài khoản tra cứu miễn phí nhằm lưu trữ kết tìm kiếm, lịch sử phiên làm việc, gửi kết thông báo, theo dõi tin tức qua thư điện tử Có nhiều kiểu sở liệu: tra cứu tóm tắt hồn tồn miễn phí, khơng có tồn văn; tra cứu tóm tắt miễn phí, truy cập tồn văn thu phí; tra cứu truy cập thu phí; tra cứu tóm tắt miễn phí truy cập số tài liệu miễn phí 439 Giới thiệu số sở liệu lớn: - Các báo khoa học: Là sở liệu tóm tắt tiếng nhất, nhà khoa học phát triển, bao gồm thơng tin tóm tắt báo 14.000 tạp chí chuyên ngành thuộc đủ lĩnh vực Các nguồn tra cứu miễn phí truy cập có: + Master Journal List: Danh sách tạp chí chun ngành có uy tín, thuộc hầu hết chuyên ngành khoa học kĩ thuật, nhà khoa học bình chọn với tiêu chí nghiêm ngặt; + Current Patents Gazette: Thơng tin phát minh sáng chế hàng tuần khắp giới; + Index to Organism Names: Chỉ mục tên khoa học loài sinh vật; + ISI Highly Cited.com: Cơ sở liệu chuyên gia đơn vị nghiên cứu có uy tín khoa học khắp giới; + In-cites: Thông tin xếp hạng khoa học quốc gia, trường đại học, tạp chí, nhà nghiên cứu, báo, ; + Expert Essays: Các sở liệu thơng tin chun sâu trích dẫn khoa học + Articles@INIST: Cơ sở liệu tài liệu chuyên ngành Viện Thông tin Khoa học Kĩ thuật Quốc gia Pháp (INIST) phát triển Các tài liệu đưa vào sở liệu phải trải qua trình đánh giá nghiêm ngặt hội đồng chuyên môn, nên giá trị khoa học cao Tra cứu tóm tắt miễn phí hai giao diện tiếng Pháp tiếng Anh Có thể sử dụng từ khoá nhiều thứ tiếng khác Truy cập tồn văn có thu phí Ở Việt Nam có ba trung tâm hỗ trợ đặt Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Các danh bạ mạng: Một loại cơng cụ tìm kiếm thơng tin Internet danh bạ mạng Danh bạ tiếng có lẽ Yahoo!, đời năm 1994, David Filo Jerry Yang sáng lập Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng nhiều cơng cụ tìm kiếm khác, dường danh bạ mạng ngày nhớ đến Nhưng khơng mà danh bạ mạng đánh giá trị Và 440 biết cách khai thác, người sử dụng Internet nhanh chóng tìm nguồn thơng tin vơ hữu ích có giá trị từ Internet Mục đích danh bạ mạng: Các danh bạ mạng phân loại xếp website theo chủ đề lớn-nhỏ, chính-phụ… giúp người dùng mạng dễ tìm kiếm hơn: từ trang tiếp đón, người duyệt mạng tìm thấy danh sách mục phụ mục xếp theo chuyên đề, cần nhấp chuột lên chuyên đề chuyên đề phụ, để cuối tìm thấy danh sách điểm mạng phù hợp với nhu cầu tìm kiếm Nguyên tắc hoạt động: Một website giới thiệu miễn phí danh bạ mạng, phải trả phí, tùy theo tiêu chí hoạt động danh bạ mạng (phi thương mại hay hay mục đích thương mại, quảng cáo) Điều cốt lõi là: danh bạ mạng xây dựng dựa công việc biên tập hệ thống biên tập viên, tức có chọn lọc đánh giá người Phương thức tìm kiếm: Có hai cách tìm kiếm thơng tin danh bạ mạng Một là, tìm theo mục phụ lục, cách tìm kiếm đơn giản dành cho người dùng mạng Chỉ cần nhấp chuột lên mục mong muốn, sau đến phụ mục, phụ mục nữa, tìm thấy website phù hợp với nhu cầu tìm kiếm Các chủ đề xếp từ rộng nhất, thu hẹp dần đến chủ đề xác định nhất, qua nhiều cấp bậc liên tục Số cấp bậc đề mục thay đổi tuỳ dung lượng phạm vi nội dung mà danh bạ mạng giới thiệu Hai là, tìm theo từ, cách địi hỏi người dùng mạng phải có hiểu biết định chủ đề cần tìm Chỉ cần gõ từ cần tìm vào tìm kiếm, danh bạ thực việc tìm kiếm tồn nội dung nó, bao gồm chuyên mục nội dung mơ tả (tên website, tóm tắt,…) Cách giúp liệt kê chuyên mục website có chứa từ cần tìm tiêu đề nội dung chúng, không đưa danh sách đầy đủ website phù hợp với chủ đề mà danh bạ sưu tập Ưu điểm nhược điểm danh bạ mạng: Có thể rút đặc điểm danh bạ mạng sau: 441 - Là công cụ “con người”: Kết tìm kiếm, đánh giá chọn lọc người (thường chuyên gia lĩnh vực); - Sắp xếp “thủ công”: Cấu trúc chuyên mục người xây dựng theo quan điểm định; - Chỉ giới thiệu tiêu đề: Nội dung giới thiệu tên tài liệu/website, mô tả tóm tắt, khơng lưu tồn văn tài liệu hay tồn nội dung website; - Danh mục khơng hồn chỉnh, khơng cập nhật: Danh sách giới thiệu chuyên mục đầy đủ hồn chỉnh mà có tính chọn lọc tuỳ theo tiêu chí danh bạ khả nắm bắt thơng tin người biên tập, đồng thời thời gian cập nhật chậm; - Tìm kiếm từ khố chun đề: Các từ khoá sử dụng tên chuyên mục, phụ thuộc vào quan điểm trình bày xếp danh bạ, có độ tương đồng cao nhiều lĩnh vực Từ đó, tạm đánh giá số ưu điểm nhược điểm danh bạ mạng: Ưu điểm - Dễ tìm thấy chủ đề tổng quát: Khi biết trước cấu trúc chuyên đề chính-phụ lĩnh vực cần tìm tài liệu, sử dụng danh bạ mạng nhanh chóng tìm chủ đề có tính chất tổng qt - Nguồn tài ngun có chất lượng chọn lọc cao: Thông thường nguồn tài nguyên giới thiệu danh bạ mạng có chất lượng cao, kết trình chọn lọc, đánh giá nghiêm túc biên tập viên chuyên nghiệp Nhược điểm - Nguồn tài nguyên giới thiệu có giới hạn: Các danh bạ mạng sưu tập phần nhỏ tài nguyên hữu mạng - Khó tìm thấy chủ đề chun biệt: Những chủ đề q chun biệt, có tính đặc thù cao số lĩnh vực khơng chưa có mặt chuyên mục danh bạ mạng 442 - Chậm cập nhật: Vì cơng việc “thủ công”, việc cập nhật danh bạ mạng diễn tương đối chậm - Tìm kiếm theo từ khố hiệu quả: Tìm kiếm theo từ khố danh bạ mạng thường mang lại kết phù hợp mong muốn Giới thiệu số danh bạ mạng phổ biến: - Virtuallibrary: Đây danh bạ mạng đầu tiên, Tim Berners-Lee, người phát minh World Wide Web, sáng lập Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu (CERN), Geneva, Thuỵ Sĩ Mục tiêu hoàn toàn phi lợi nhuận, điều hành hội đồng bầu chọn công khai Biên tập viên chuyên gia lĩnh vực Cấu trúc chặt chẽ gọn gàng, không cấp chuyên mục Tính chọn lọc cao, thường website giới thiệu nguồn tài nguyên Internet lĩnh vực Giao diện thứ tiếng: Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Hoa - Bubl Link: Danh bạ mạng Thư viện Andersonian (Đại học Strathclyde, Scotland) xây dựng Giới thiệu 12.000 website sở liệu Mạng, ban biên tập thư viện chọn lọc, lưu mục, mô tả tóm tắt kĩ lưỡng Sắp xếp, trình bày rõ ràng theo hệ thống phân loại thập phân Dewey, với website thuộc tất chuyên ngành, lĩnh vực mà thư viện phụ trách Các chức tìm kiếm đa dạng, dễ sử dụng - Open Directory: Là danh bạ mạng phổ thơng lớn cịn giữ hoạt động Tiêu chí hồn tồn tự nguyện, phi lợi nhuận Đã sưu tập gần triệu website, xếp 590.000 chuyên mục thuộc đủ lĩnh vực, từ giải trí đến khoa học, với 75.000 biên tập viên (là chuyên gia lĩnh vực họ phụ trách) Được Google hỗ trợ để cải thiện khả tìm kiếm, bổ sung chức xếp hạng website,… Google Directory - Science.gov: Danh bạ nguồn tài nguyên kết nghiên cứu khoa học, nhiều quan khoa học Hoa Kì hợp tác xây dựng Các máy tìm kiếm: Các máy tìm kiếm đời từ năm 1990, với chức tìm kiếm khác hẳn danh bạ mạng: thay tìm kiếm website danh bạ mạng, máy tìm kiếm lại sưu tập 443 trang web, đọc toàn nội dung trang lưu vào mục Người dùng mạng cần gõ từ khố cần tìm máy tìm tồn nội dung Phương thức tìm kiếm: Các máy tìm kiếm tìm kiếm thơng tin mạng cách: sử dụng chương trình gọi robot tự động lướt khắp hệ thống mạng toàn cầu thơng qua siêu liên kết có trang web chép toàn nội dung (địa chỉ, tiêu đề, siêu liệu, đoạn văn bản, ) trang web mà đọc được; lập mục trang web với tất thông tin mà robot chép sau vịng hành trình qua khắp hệ thống mạng; đưa mục lên mạng Internet, cho phép người dùng mạng tra cứu mục thông qua giao diện web, với cách thức trình bày chức tìm kiếm khác nhau, tuỳ máy Nếu tưởng tượng mạng toàn cầu thư viện khổng lồ, với website sách, trang web trang sách, danh bạ mạng giúp tìm đến sách (với tiêu đề, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản…); máy tìm kiếm giúp tìm đến trang sách, với câu, chữ, dịng thơng tin, dấu chấm dấu phẩy trang, kể trang bìa, tất yếu tố kèm hình ảnh, tập tin, siêu liên kết… Tuy nhiên, có điểm cần lưu ý sử dụng máy tìm kiếm, trang đưa kết tìm kiếm khơng phải trang hữu Mạng, mà trang lưu mục máy tìm kiếm Chỉ nhấn vào siêu liên kết truy cập vào trang hữu Khi nội dung trang mở khơng hồn toàn giống với trang giới thiệu kết quả, điều có nghĩa nội dung trang sửa mà robot máy tìm kiếm chưa kịp quay lại để cập nhật Khi mở trang giới thiệu kết tìm kiếm mà xuất lỗi “Error 404 Page not found”, điều có nghĩa trang bị xố, khơng cịn tồn Mạng, mà máy tìm kiếm chưa kịp cập nhật xố bỏ khỏi mục Có số máy tìm kiếm phát triển thuật tốn tra cứu theo cơng nghệ đặc biệt: thay tìm kiếm theo từ xác tồn 444 mục, người dùng cần đặt câu hỏi ngôn ngữ tự nhiên, máy phân tích nội dung câu hỏi để tìm thơng tin trả lời (vẫn trang lưu mục) đưa kết Mặc dù có phạm vi bao phủ rộng, máy tìm kiếm thu thập lưu mục phần nhỏ tồn thơng tin hữu Mạng tồn cầu, đặc biệt hoạt động hiệu với trang thuộc “mạng ẩn” Khái niệm “mạng ẩn” hay “mạng tầng sâu” dùng để website sử dụng kĩ thuật tạo trang động truy xuất thông tin gửi yêu cầu thông qua biểu mẫu truy cập sở liệu Mạng ẩn hay mạng tầng sâu bao gồm sở liệu (các máy tìm kiếm khơng thể tự điền thông tin vào biểu mẫu để truy xuất thông tin), website địi hỏi có tài khoản sử dụng đăng nhập trước truy xuất thông tin, website mà người quản trị ngăn chặn việc truy cập robot,… Dung lượng mạng ẩn hay mạng tầng sâu đánh giá lớn gấp hàng trăm lần dung lượng phần mạng máy tìm kiếm lưu mục (nhiều người gọi “mạng rõ” hay “mạng tầng mặt”) Có thể rút đặc điểm máy tìm kiếm sau: cơng cụ tự động - kết tìm kiếm robot tự động lướt khắp Mạng tồn cầu thơng qua siêu liên kết; xếp tự động - tồn thơng tin chép robot tự động lưu vào mục, với trường thơng tin lập trình sẵn; giới thiệu trang - tìm kiếm tồn nội dung trang web lưu mục; danh mục khơng hồn chỉnh, không cập nhật - danh sách website trang web lưu mục chiếm phần nhỏ dung lượng Mạng toàn cầu, thời gian cập nhật cịn chậm (nhất với trang có siêu liên kết hướng vào); tìm kiếm từ xác - kết đưa có xác từ sử dụng cơng thức tìm kiếm Ưu điểm - Rất nhiều thông tin: Các máy tìm kiếm có khả cung cấp lượng thơng tin khổng lồ - Thơng tin xác: Các máy tìm kiếm cho phép tiếp cận thơng tin xác, cụ thể 445 - Phân hạng kết quả: Thơng thường máy tìm kiếm có chế xếp hạng kết tìm kiếm theo mức độ phù hợp giảm dần Dù xếp hạng tự động, máy móc, hầu hết thơng tin phù hợp tìm thấy trang kết - Cho phép kết hợp nhiều cơng thức tìm kiếm: Hầu hết máy tìm kiếm cung cấp nhiều khả tìm kiếm phối hợp cơng thức tìm kiếm khác Nhược điểm - Kiểm sốt thơng tin nhiều hiệu quả: Lượng liệu khổng lồ lưu trữ mục dẫn đến hạn chế kiểm sốt thơng tin Có nhiều địa cung cấp kết tìm kiếm khơng cịn hoạt động - Kĩ thuật tra cứu phức tạp: Giao diện kĩ thuật tra cứu thay đổi tuỳ theo máy tìm kiếm, dù có số điểm tương đồng Người làm quen với máy tính hay Internet cần khơng thời gian để làm chủ thao tác - Kết không liên quan thường bị “nhiễu”: Do tồn q trình sưu tập thông tin lập mục tự động, việc tìm kiếm thực tồn thơng tin trang, có khơng kết khơng liên quan đến chủ đề tìm kiếm đưa vào Giới thiệu số máy tìm kiếm: - Ask Jeeves: Cơ chế tìm kiếm theo ngơn ngữ tự nhiên, cho phép lưu trữ đến 1000 kết tìm kiếm, xếp ghi hồ sơ cá nhân Có nhiều kiểu giao diện khác cho người dùng lựa chọn, phiên tiếng Nhật, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Hà Lan, Ý - Exalead: Hai giao diện Exalead tiếng Pháp Exalead tiếng Anh Có nhiều chức tìm kiếm nâng cao giúp giới hạn phạm vi tìm kiếm Kết giới thiệu kèm với hình ảnh thu nhỏ trang web gợi ý giúp tìm kiếm kĩ thuật ngữ, khái niệm lân cận chủ đề liên quan - Factbites: Cung cấp thông tin bách khoa, với trích đoạn hồn chỉnh có nghĩa vấn đề tìm kiếm, thu thập từ 446 trang web khác nhau, gợi ý chủ đề lân cận, có liên quan danh sách chủ đề tìm kiếm nhiều Giao diện tiếng Anh - Google: Bộ máy tìm kiếm sử dụng nhiều nay, sưu tập lượng thông tin vô lớn mạng, tất thứ ngơn ngữ có tồn Internet Có nhiều tính tìm kiếm nâng cao khác nhau, giúp dễ dàng giới hạn phạm vi tìm kiếm Có giao diện nhiều thứ tiếng, kể tiếng Việt Tiêu chí xếp hạng PageRank Google định nghĩa dựa vào cách tính tốn số siêu liên kết hướng vào (tăng điểm) hướng (giảm điểm) website Do đó, PageRank cao đồng nghĩa với mức độ phổ biến trang web hay website khơng hồn tồn đồng nghĩa với chất lượng thơng tin trang web hay website Kết tìm kiếm trình bày theo kiểu trích đoạn phần nội dung có chứa xác từ cần tìm kiếm, đơi tồn đoạn trích khơng liên quan đến Kết lượt tìm kiếm thường q nhiều, đến mức khó khơng thể xử lý - Google Scholar: Phiên thử nghiệm, giúp tìm kiếm thơng tin t khoa học học thuật (sách, tạp chí, luận văn, luận án, giảng,…), thu thập từ trường đại học, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm, nhà xuất khoa học, chuyên gia, tổ chức, v.v - Scirus: Tìm kiếm tài liệu có tính học thuật ngành khoa học (giới thiệu và/hoặc phổ biến qua Science Direct, PubMed, ArXiv, BioMed Central), hiệu tốt Google Scholar nhiều mặt, với nhiều tính tìm kiếm nâng cao giới hạn phạm vi tìm kiếm Các nguồn tài nguyên khác Ngoài nguồn tài nguyên kể cịn có nhiều nguồn tài ngun khác từ lớn đến nhỏ, từ đơn giản đến phức tạp, đã, phát triển ngày mạng, gần liệt kê, phân loại cách đầy đủ hoàn chỉnh Đối với việc tìm kiếm tài liệu khoa học kĩ thuật Internet, có nhiều nguồn thơng tin khác chun biệt đặc thù 447 Các website trường, viện, phịng thí nghiệm Hiện nay, đa số trường đại học, viện nghiên cứu phịng thí nghiệm lớn giới phát triển ứng dụng web, đưa nguồn tài nguyên giảng dạy, học thuật nghiên cứu lên Mạng để cán bộ, giảng viên, sinh viên truy cập nội bộ, có nhiều phần cho phép truy cập tự Các tổ chức, hiệp hội khoa học lớn: Có nhiều tổ chức, hiệp hội khoa học lớn cung cấp nhiều nguồn tài liệu, thông tin lĩnh vực họ phụ trách, vô phong phú, đa dạng sâu sắc Các tổ chức thường có chế độ ưu đãi phí dịch vụ, chí miễn phí, cho thành viên mình, cho trường học, sinh viên, đặc biệt cho nước phát triển Các cổng thông tin chuyên đề: Sự phát triển nhanh chóng Internet cho thấy “hụt hơi” danh bạ mạng phổ thông, máy tìm kiếm hay đưa người dùng vào “mê hồn trận” thơng tin Điều dẫn đến hướng phát triển công cụ tìm kiếm thơng tin, cổng thơng tin chuyên đề (portal/portail thématique) Thay bao quát tất lĩnh vực, cổng thông tin chuyên đề tập trung khai thác, giới thiệu nguồn tài nguyên chuyên biệt vài lĩnh vực Tùy cổng thơng tin chun đề, có tích hợp nhiều loại cơng cụ tìm kiếm trình bày thơng tin khác nhau: danh bạ, mục, máy tìm kiếm, tin tức, chuyên mục chủ đề Các thư viện trường đại học lớn dạng cổng thông tin chuyên đề, với mạng chuyên nguồn thông tin khoa học học thuật dành cho giảng viên sinh viên Trào lưu Open Access: Đây xu hướng mới, phát triển mạnh khắp giới, nhằm mục tiêu giúp giảm thiểu chi phí truy cập toàn văn tài liệu khoa học, kĩ thuật, đặc biệt tổ chức lớn lưu ý chương trình hỗ trợ nước phát triển Các luận án trường đại học lớn đưa lên mạng cho truy cập toàn văn 448 - DOAJ: Danh bạ tạp chí Open Access - Các nguồn tài nguyên khoa học, kĩ thuật giáo dục ưu tiên cho nước phát triển (nguồn: Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế): phần 1A (trang 1): tạp chí hồn tồn phần lớn miễn phí; phần 1B (trang 2): tạp chí miễn giảm phí cho nước phát triển (thư viện đơn vị đào tạo – nghiên cứu đăng kí để nhận tài khoản sử dụng); phần (các trang 2-5): kho lưu trữ tài liệu, thống kê, thơng tin trích dẫn khoa học, tổ chức lớn bảo trợ, hoàn tồn miễn phí ưu tiên cho mục tiêu phát triển phần (các trang 7): dịch vụ hỗ trợ phân phối tài liệu cho nước phát triển - Infothèque: Thư viện thông tin khoa học, kĩ thuật giáo dục tiếng Pháp Sưu tập giới thiệu tài liệu (giáo trình, chuyên khảo, sách, sở liệu, luận án, báo cáo, tạp chí chuyên ngành, nguồn tài nguyên,v.v.) truy cập trực tiếp Internet, thuộc tất chuyên ngành Hệ thống tuyển chọn biên tập chặt chẽ Hiện có 5000 nguồn thơng qua thường xuyên cập nhật Các nhà nghiên cứu sinh viên biết tiếng Pháp có đủ khả tuyển làm biên tập viên với thù lao tương xứng Cổng giới thiệu thông tin hoạt động, xuất nguồn tài nguyên hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, giảng dạy nghiên cứu - PLoS: Thư viện Khoa học Mở (Public Library of Science), xây dựng nhằm đưa thông tin khoa học, kĩ thuật y học đến với tất người Có nguồn tài nguyên đáp ứng tiêu chí Open Access, tạp chí khoa học PLoS lập hội đồng biên tập - CERN Document Server: Trung tâm tài liệu Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu (nơi Tim Berners-Lee phát minh Mạng toàn cầu) Lưu trữ 800.000 tóm tắt 300.000 tồn văn sách, báo, hình ảnh, v.v - ETDs: Danh sách luận án trường Đại học Công nghệ Virginia (Hoa Kì) - Cyberdocuments: Danh sách luận án trường Đại học Geneva (Thụy Sĩ) 449 - THESE CANADA PORTAL: Cổng thông tin luận án Canada Có nhiều luận án có tồn văn miễn phí Hai giao diện tiếng Anh tiếng Pháp Các nhà xuất khoa học nhà trung gian cung cấp tài liệu: Hiện hầu hết nhà xuất khoa học phát triển website để giới thiệu ấn phẩm (sách, báo) trực tiếp cung cấp dịch vụ phân phối tài liệu Chi phí mua tài liệu trực tiếp đắt so với mức sống bình qn Việt Nam Ngồi ra, có nhiều nhà trung gian phát triển dịch vụ cung cấp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chí từ nguồn qua sử dụng (như sách) Chi phí có giảm cịn cao so với đời sống Việt Nam Các bách khoa thư, loại từ điển: Bách khoa thư loại tài ngun quan trọng có tính định hướng cho cơng tác nghiên cứu tài liệu, trước vào nghiên cứu chuyên sâu Song song đó, có loại từ điển thuật ngữ từ điển giải thích chuyên ngành, với độ sâu xác chuyên ngành hẹp cao Các từ điển có ích, đặc biệt tra cứu ngữ nghĩa thuật ngữ lạ khoa học Các diễn đàn chun mơn: Hiện có nhiều diễn đàn Internet mở ra, phát triển với số lượng thành viên đơng đảo Có thể diễn đàn nước hay quốc tế Tham gia diễn đàn người u thích chuyên gia chuyên ngành Tùy vào cách tổ chức quản lí diễn đàn, tìm thấy nguồn thơng tin, ý kiến trao đổi, tư vấn, định hướng, có ý nghĩa định q trình tìm kiếm thông tin, tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu Các website cá nhân, chuyên gia: Nhiều chuyên gia thường tự xây dựng cho website cá nhân để đăng tải thông tin liên quan đến thân, kết nghiên cứu, tài liệu công bố Đây xem nguồn thơng tin khoa học khơng quy có giá trị 450 Tài liệu tham khảo: [1] David, Fred R., Strategic Management: Concepts and Cases (7th Edition), NXB Prentice Hall, January 1999 [2] Yin, Robert K (2003), Case study research: Design and methods 3rd ed ed London: Sage Publications [3] Zikmund, William G (1997), Business research methods 5th ed New York: The Dryden Press 451 giáo trình QUN TR CHIN LC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - tổng biên tập Ths đỗ văn chiến Biên tập: ThúY HằNG - thùy linh - tuyết mai Trình by: Trần Mạnh h - bùi dũng thắng In 1.000 cun, kh 16 ì 24cm, ti Nhà xuất Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc, Địa chỉ: Số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, P Láng Thượng, Q Đống Đa, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1182-2015/CXBIPH/02-11/TK Cục Xuất cấp ngày 14/05/2015 QĐXB số 101/QĐ-NXBTK ngày 07/08/2015 Giám đốc - Tổng biên tập NXB Thống kê In xong, nộp lưu chiểu: tháng 08 năm 2015 452 ... định chiến lược thực thi chiến lược Hoạch định chiến lược Thực thi chiến lược - Định vị lực lượng trước - Quản lý lực lượng hành hành động động - Chủ yếu trình tư - Chủ yếu q trình tác nghiệp -. .. thi chiến lược cần phải quản trị tốt mục tiêu ngắn hạn sách Phần thứ ba bàn bạc cách quản trị chiến thuật chức thực thi chiến lược thông qua định nghĩa rõ chiến thuật chức nêu khác biệt chiến. .. Những kỹ chủ yếu - Thiết kế trình - Thiết kế sản phẩm - Giám sát người lao động - Marketing - Các sản phẩm sản xuất cách dễ dàng - Nhạy cảm với sáng tạo - Phân phối với chi phí thấp - Hình ảnh

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:18

Hình ảnh liên quan

Hình 6.1: Quy trình quản trị chiến lược tổng quát - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 6.1.

Quy trình quản trị chiến lược tổng quát Xem tại trang 4 của tài liệu.
định chiến lược. Sự khác biệt này được thể hiện theo bảng sau (Bảng 6.1). Thực thi chiến lược đòi hỏi tiến hành, triển khai các hoạt  động như xây  dựng hệ thống thông tin tốt hơn; thay đổi các chiến lược sản phẩm, giá,  phân phối, xúc tiến thương mại hỗn - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

nh.

chiến lược. Sự khác biệt này được thể hiện theo bảng sau (Bảng 6.1). Thực thi chiến lược đòi hỏi tiến hành, triển khai các hoạt động như xây dựng hệ thống thông tin tốt hơn; thay đổi các chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến thương mại hỗn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 6.2: Mơ hình 7S trong thực thi chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 6.2.

Mơ hình 7S trong thực thi chiến lược Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6.3 mơ tả sự khác biệt giữa các chiến thuật chức năng và chiến lược cấp kinh doanh, cấp công ty này cũng chỉ ra rằng các chiến thuật  chức năng là rất cần thiết cho thực thi chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 6.3.

mơ tả sự khác biệt giữa các chiến thuật chức năng và chiến lược cấp kinh doanh, cấp công ty này cũng chỉ ra rằng các chiến thuật chức năng là rất cần thiết cho thực thi chiến lược Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6.4: Phân bổ nguồn lực cấp công ty - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 6.4.

Phân bổ nguồn lực cấp công ty Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6.5: Quy hoạch nguồn lực phù hợp với chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 6.5.

Quy hoạch nguồn lực phù hợp với chiến lược Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6.2: Những nguồn lực chủ yếu hỗ trợ thực thi chiến lược kinh doanh  - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Bảng 6.2.

Những nguồn lực chủ yếu hỗ trợ thực thi chiến lược kinh doanh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7. 1: Mối quan hệ Chiến lược - Cấu trúc (Ạ Chandler) - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7..

1: Mối quan hệ Chiến lược - Cấu trúc (Ạ Chandler) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Chúng ta có thể hình dung cấu trúc tổ chức của một công ty sẽ được biểu diễn trong một không gian ba chiều mà mỗi trục tương ứng với  một biến số trên - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

h.

úng ta có thể hình dung cấu trúc tổ chức của một công ty sẽ được biểu diễn trong một không gian ba chiều mà mỗi trục tương ứng với một biến số trên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 7. 3: Cấu trúc chức năng - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7..

3: Cấu trúc chức năng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 7.4: Cấu trúc bộ phận sản phẩm - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.4.

Cấu trúc bộ phận sản phẩm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 7.5: Sự phân công của các nhóm chức năng đến từng bộ phận - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.5.

Sự phân công của các nhóm chức năng đến từng bộ phận Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 7.6: Cấu trúc đa bộ phận - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.6.

Cấu trúc đa bộ phận Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 7.7: Cấu trúc bộ phận theo nhóm sản phẩm - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.7.

Cấu trúc bộ phận theo nhóm sản phẩm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 7.8: Cấu trúc theo địa lý - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.8.

Cấu trúc theo địa lý Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 7.9: Cấu trúc ma trận - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.9.

Cấu trúc ma trận Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 7.10: Cấu trúc công ty mẹ/con trên cơ sở chức năng - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 7.10.

Cấu trúc công ty mẹ/con trên cơ sở chức năng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 8.1: Sự phát triển của lãnh đạo chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 8.1.

Sự phát triển của lãnh đạo chiến lược Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 8.2: Các phong cách lãnh đạo chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 8.2.

Các phong cách lãnh đạo chiến lược Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 8.3: Sự thay đổi theo phong cách lãnh đạo chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 8.3.

Sự thay đổi theo phong cách lãnh đạo chiến lược Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 9.1: Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 9.1.

Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát chiến lược Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 9.2: Khung đánh giá chiến lược - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 9.2.

Khung đánh giá chiến lược Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 9.3: Mơ hình bảng điểm cân bằng - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 9.3.

Mơ hình bảng điểm cân bằng Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 10.1. Các nguồn tài liệu tham khảo khi giải quyết tình huống - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 10.1..

Các nguồn tài liệu tham khảo khi giải quyết tình huống Xem tại trang 155 của tài liệu.
Hình 10.2: Các loại dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu tình huống - Giáo trình Quản trị chiến lược: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (Đồng chủ biên)

Hình 10.2.

Các loại dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu tình huống Xem tại trang 158 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan