1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri

148 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế trình bày tóm tắt các học thuyết kinh tế với nguyên tắc phản ánh trung thực nhất các học thuyết của các nhà kinh tế. Giáo trình kết cấu gồm 9 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế; trường phái trọng thương; kinh tế chính trị tư sản cổ điển; kinh tế chính trị học của K.Marx và V.I.Lenin; trường phái Tân cổ điển;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Đồng chủ biên: TS Vũ Văn Hùng - TS Võ Tá Tri GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử học thuyết kinh tế môn học giảng dạy hầu hết trường đại học cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Tại Trường Đại học Thương mại, lịch sử học thuyết kinh tế giảng dạy từ lâu với trình đổi nâng cao chất lượng bối cảnh đổi giáo dục đào tạo; đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, thay đổi kết cấu chương trình nhu cầu cần có tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập nên việc biên soạn giáo trình bối cảnh cần thiết Để có thêm tài liệu thức, thống phù hợp, đồng ý Ban Giám hiệu, chúng tơi biên soạn giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế nhằm giới thiệu kiến thức phục vụ cho giảng dạy học tập học phần Trường Đại học Thương mại Về phần nội dung, chúng tơi cố gắng trình bày tóm tắt học thuyết kinh tế với nguyên tắc phản ánh trung thực học thuyết nhà kinh tế Về kết cấu, sách trình bày theo logic phát triển phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử học thuyết kinh tế Giáo trình biên soạn dựa theo chương trình mơn học thuộc ngành, chuyên ngành theo Quyết định số 224/QĐ-ĐHTM ngày 26 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại phê duyệt việc phân công học phần thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín Phân công biên soạn: TS Vũ Văn Hùng: Chương 1, 2, TS Võ Tá Tri: Chương 3, 4, 5, TS Võ Tá Tri ThS Lê Thị Anh: Chương TS Hồ Kim Hương: Chương Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi tham khảo, kế thừa vận dụng có chọn lọc nhiều kiến thức nhà nghiên cứu, giảng viên ngồi nước qua tài liệu có liên quan đến lịch sử học thuyết kinh tế Đồng thời, bổ sung nhiều nội dung cụ thể việc cập nhật kiến thức đại thể qua việc trình bày đọng vấn đề lịch sử học thuyết kinh tế đảm bảo tuân thủ nội dung đề cương học phần sử dụng Trường Đại học Thương mại Có nhiều cách tiếp cận, kết cấu khác học phần lịch sử học thuyết kinh tế, song với thời lượng tín kết cấu chương, cố gắng chọn lọc hướng vào nội dung lịch sử học thuyết kinh tế nhằm phục vụ tốt trình giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Trường Đại học Thương mại Bên cạnh đó, giáo trình gợi mở cho người học phương pháp kỹ vận dụng kiến thức hiểu biết trước hết làm sở cho học tập môn học sở ngành chuyên ngành, tiếp đến phân tích, đánh giá vận dụng vào thực tiễn sống Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp ngồi trường Nhân đây, tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc có nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu giúp chúng tơi hồn thành giáo trình đảm bảo yêu cầu Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, góp ý để giáo trình tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện hơn./ Tập thể tác giả CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để xác định đối tượng nghiên cứu cần phân biệt Tư tưởng kinh tế Học thuyết kinh tế Những tư tưởng, quan điểm kinh tế có từ thời cổ đại, ý tưởng, quan niệm nội dung kinh tế đời sống xã hội quan điểm sản xuất vật chất, phân phối cải, giàu có Tư tưởng kinh tế thời cổ đại hình thành khơng có hệ thống, thông thường số quan điểm trình bày rải rác nhà tư tưởng cổ đại nghiên cứu vấn đề triết học, đạo đức, tôn giáo, giáo dục hay vấn đề có tính khoa học khác Tư tưởng kinh tế xuất phương Đông phương Tây, gắn với tên tuổi nhà khoa học Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Aristote, Platon, Xenophon Tuy nhiên, tư tưởng kinh tế chưa trình bày cách hệ thống chưa trở thành học thuyết, kinh tế học chưa xuất Đến kỷ XV, với đời của chủ nghĩa tư bản, xuất dân chủ tư sản kinh tế thị trường tư vừa đặt yêu cầu vừa tạo điều kiện cho khoa học nói chung có kinh tế học đời phát triển Các quan điểm kinh tế nghiên cứu trình bày cách hệ thống, từ học thuyết kinh tế xuất Như vậy, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế - xã hội khác Lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu tư tưởng quan điểm kinh tế hình thành thành hệ thống định So với Lịch sử tư tưởng kinh tế, phạm vi nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế hẹp hơn, khơng nghiên cứu tư tưởng kinh tế nào, mà nghiên cứu tư tưởng kinh tế có tính khái qt hố cao, đặc trưng cho xu hướng, khuynh hướng, hay giai đoạn lịch sử xã hội Học thuyết kinh tế với chất phản ánh vận động quan hệ kinh tế vào óc người, phụ thuộc vào: Một là, học thuyết kinh tế phụ thuộc vào đối tượng mà phản ánh Các quan hệ kinh tế khách quan người nhận thức, tư duy, suy nghĩ, nhằm tìm mối liên hệ nội tại, bên Đối tượng lịch sử học thuyết kinh tế quan hệ kinh tế khách quan mà thuộc lĩnh vực tư tưởng, tinh thần, kết trình nhận thức Sự vận động, phát sinh, phát triển hoàn thiện quan hệ kinh tế khách quan đóng vai trò định vận động, phát sinh, phát triển nhận thức, học thuyết kinh tế Những giai đoạn khác kinh tế - xã hội sản sinh học thuyết kinh tế khác Ví dụ quan hệ kinh tế thời cổ đại nảy sinh tư tưởng kinh tế thời cổ đại, quan hệ kinh tế thời phong kiến nảy sinh tư tưởng kinh tế thời trung cổ, đời chủ nghĩa tư nảy sinh học thuyết trọng thương Như vậy, lịch sử học thuyết kinh tế phản ánh trình vận động, phát triển sản xuất, kinh tế Hai là, học thuyết kinh tế kết nhận thức người, đại biểu cho tầng lớp, nhóm người định xã hội Học thuyết kinh tế mang chất xã hội tầng lớp, nhóm người mà đại biểu, trước hết mang đậm vị lợi ích tầng lớp hay nhóm người sản sinh nó, xuất khuynh hướng, xu hướng học thuyết kinh tế khác nhóm người, tầng lớp khác nhau, hay trường phái khác Cùng thời điểm lịch sử, người có vị lợi ích khác nhau, có nhận thức khác dẫn đến hình thành học thuyết kinh tế khác nhau, chí trái ngược quan hệ kinh tế Sự vận động, phát triển học thuyết kinh tế thể thông qua đấu tranh lĩnh vực nhận thức kinh tế Với tư cách này, lịch sử học thuyết kinh tế thể thông qua đấu tranh lĩnh vực nhận thức kinh tế, đấu tranh tư tưởng trường phái lĩnh vực nhận thức kinh tế Ba là, lịch sử học thuyết kinh tế kết trình nhận thức, tuân theo quy luật trình nhận thức Nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ nơng đến sâu, từ vào trong, từ kinh nghiệm đến quy luật, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Chẳng hạn, nhận thức lồi người đạt đến trình độ xuất chữ viết, ghi chép lại kinh nghiệm mà họ đúc kết từ đời sống thực tiễn Phải phát triển đến mức độ khái qt, hệ thống thành học thuyết kinh tế, nhận thức kinh tế phải đạt đến phát triển cao đến mức phát quy luật kinh tế Do vậy, khơng có tư tưởng, học thuyết tuyệt đối, hoàn mỹ cuối cùng, tất nấc thang để nhận thức quy luật khách quan, tư tưởng, học thuyết mang tính tương đối, có tính tuyệt đối điều kiện cụ thể định Với tư cách này, lịch sử học thuyết kinh tế lịch sử trình nhận thức quan hệ kinh tế loài người, tư tưởng kinh tế chung loài người Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế học thuyết kinh tế giai cấp khác giai đoạn phát triển xã hội loài người 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Cơ sở phương pháp luận Phương pháp biện chứng vật phương pháp chủ đạo, xuyên suốt Chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng với nhiều ngành khoa học khác Phương pháp đòi hỏi xem xét tượng, trình nghiên cứu phải đặt mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng không bất biến Quá trình phát triển q trình tích lũy lượng dẫn đến thay đổi chất Phương pháp biện chứng vật coi nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập Phương pháp tuân thủ nguyên tắc vật chất định ý thức, địi hỏi xem xét tượng trình kinh tế gắn liền với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể Phương pháp biện chứng vật đòi hỏi nghiên cứu phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử - cụ thể Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, nghiên cứu học phần lịch sử học thuyết kinh tế cần phải xem xét trình hình thành, xuất hiện, phát triển học thuyết kinh tế để thấy trình vận động phát triển chúng Sự phát triển phải ln đặt mối quan hệ biện chứng tác động qua lại yếu tố Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc nghiên cứu, phản ánh thực quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn lịch sử định Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế đòi hỏi phải xem xét vấn đề kinh tế mối quan hệ tác động qua lại lẫn phát triển Chủ nghĩa vật lịch sử C Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học thực chất quan niệm vật lịch sử lịch sử vấn đề mang tính nguyên lý Trong sản xuất, người phải có mối quan hệ với quan hệ sản xuất ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất mà trước phù hợp với Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển thay đổi lớn tất yếu phải diễn Nguyên tắc chung làm sở phương pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đóng góp, hạn chế nhà kinh tế giai đoạn lịch sử Điều địi hỏi việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phải tuân thủ cách triệt để nguyên tắc lịch sử Không nên xem xét học thuyết, quan điểm kinh tế khứ tiêu chuẩn mà phải đánh giá ý nghĩa vào trình độ phát triển khoa học kinh tế thời đại 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế, sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp biện chứng vật, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp thống kê, mơ hình,… Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu học thuyết kinh tế, số phương pháp chủ yếu sau: 1.2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Là phương pháp nghiên cứu đặc thù lịch sử học thuyết kinh tế Phương pháp trừu tượng hoá khoa học đòi hỏi gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình tượng nghiên cứu, tách ổn định, điển hình tượng q trình đó, sở nắm chất tượng, từ chất cấp tiến đến chất trình độ sâu hơn, hình thành phạm trù quy luật phản ánh chất Trong trình nghiên cứu, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa phản ánh chất vấn đề nghiên cứu Do đó, phải sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để giữ lại yếu tố chất phân tích q trình phát triển học thuyết kinh tế từ đánh giá chất thấy xu hướng, trình vận động phát triển học thuyết kinh tế 1.2.2.2 Phương pháp logic - lịch sử Phương pháp logic, theo Ăng ghen, phương pháp logic khơng phải khác phương pháp lịch sử, có điều khỏi hình thức lịch sử ngẫu nhiên, pha trộn “Lịch sử đâu, trình tư phải vận động tiếp tục thêm lịch sử chẳng qua phản ánh trình lịch sử hình thức trừu tượng quán mặt lý luận” Sự phản ánh uốn nắn theo quy luật mà thân trình lịch sử thực tế cung cấp, nhân tố xem xét điểm phát triển mà trình đạt tới chỗ hồn tồn chín muồi, đạt tới hình thức cổ điển Phương pháp logic phương pháp xem xét, nghiên cứu kiện lịch sử dạng tổng quan, nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động lịch sử Khác với phương pháp lịch sử, phương pháp logic khơng sâu vào tồn diễn biến, bước quanh co, thụt lùi lịch sử, mà bỏ qua ngẫu nhiên xảy ra, nắm lấy bước phát triển tất yếu, nắm lấy cốt lõi phát triển, nghĩa nắm lấy quy luật lịch sử Như vậy, phương pháp logic phản ánh trình lịch sử phản ánh hình thức trừu tượng khách quan lý luận Có nghĩa phương pháp logic trình bày kiện cách khái quát mối quan hệ quy luật, loại bỏ chi tiết khơng Đó hình thức đặc biệt phản ánh trình lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét vật, tượng theo trật tự thời gian diễn khứ (phát sinh, phát triển kết thúc) Đây phương pháp xem xét trình bày trình phát triển vật, tượng lịch sử theo trình tự liên tục nhiều góc cạnh, nhiều mặt mối liên hệ với vật, tượng khác Phương pháp hướng đến mục tiêu tái trung thực tranh khứ vật, tượng thể mơ tả đầy đủ, cụ thể tính chất quanh co, phức tạp, bao gồm ngẫu nhiên, tất yếu tính đa dạng Yêu cầu phương pháp lịch sử đảm bảo tính liên tục thời gian kiện, làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với việc xung quanh Phương pháp lịch sử xem xét kỹ điều kiện xuất hình thành nó, làm rõ trình đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện vật, tượng Đồng thời, đặt trình phát triển vật, tượng mối quan hệ nhiều vật tượng tác động qua lại, thúc đẩy hỗ trợ lẫn suốt trình vận động chúng Phương pháp lịch sử phương pháp quan trọng nghiên cứu, xem xét, đánh giá vật, tượng phải coi trọng quan điểm lịch sử, vật, tượng tương đồng xảy trước Vận dụng phương pháp để nghiên cứu hình thành phát triển học thuyết kinh tế qua thời kỳ, giai đoạn gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bằng phương pháp cho ta thấy tranh toàn diện vấn đề phát triển thay lẫn học thuyết kinh tế Phương pháp logic - lịch sử phương pháp quan trọng lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu lý thuyết kinh tế phải thực cách triệt để phương pháp lịch sử Khi nghiên cứu lý luận kinh tế, cịn phải tìm nguồn gốc đời, điều kiện phát triển diệt vong sở đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, nhìn nhận, đánh giá học thuyết kinh tế nào, cần phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể định giai đoạn Một quan điểm hay lý thuyết đúng, phù hợp 10 dịch vụ cho sản xuất) Thị trường lao động nơi thuê mướn nhân công, tiền lương (tiền công) giá lao động; 3) Thị trường tư bản, nơi vay mượn tư bản, lợi tức cho vay giá tư Ông phân biệt nhà tư doanh nhân Nhà tư người có tiền cho vay để thu lợi tức Còn doanh nhân người giám chấp nhận mạo hiểm, vay tư đầu tư để thu lợi nhuân Tiếp đến, ơng cho ba loại thị trường có độc lập tương nhau, song nhờ có hoạt động doanh nhân nên thị trường có quan hệ với Chính nhà doanh nhân tác nhân thực kết nối thực cân thị trường Trước hết, doanh nhân người sản xuất hàng hoá để bán, nên thị trường hàng hoá doanh nhân đại diện cho sức cung Hàng hoá bán với giá định, mang lại cho doanh nhân thu nhập Ngược lại, để sản xuất hàng hoá, doanh nhân phải vay vốn thị trường tư thuê nhân công thị trường lao động Trên hai thị trường doanh nhân sức cầu Để vay vốn doanh nhân phải trả lợi tức, để thuê công nhân họ phải trả tiền lương Lợi tức tiền lương gọi chi phí sản xuất Nếu giá bán hàng hố thị trường sản phẩm lớn chi phí sản xuất doanh nhân có lãi nên mở rộng sản xuất Khi sản xuất mở rộng, cung hàng hoá thị trường sản phẩm tăng, giá hàng hố giảm làm cho thu nhập giảm xuống Ngược lại, để sản xuất thêm, doanh nhân phải vay thêm vốn, thuê thêm công nhân, cầu yếu tố sản xuất tăng lên, lợi tức tiền lương tăng tức chi phí sản xuất tăng lên Khi thu nhập hàng hoá sản xuất tăng thêm giảm xuống (thu nhập giới hạn) ngang với chi phí thêm để sản xuất chúng (chi phí giới hạn) doanh nhân khơng có lãi việc sản xuất thêm nên họ dừng quy mô sản xuất Lúc cầu lao động tư ổn định nên tiền lương lợi tức ổn định Đồng thời cung hàng hoá ổn định nên giá hàng hoá ổn định Cả ba thị trường đạt đến trạng thái cân Ông gọi cân tổng quát Điều kiện để có cân tổng quát cân thu nhập bán hàng hoá sản xuất thêm chi phí sản xuất hàng hố Quá trình thực cân này, kinh tế tự cạnh tranh, thực thông qua dao động tự phát cung - cầu giá 134 hàng hoá thị trường Rõ ràng kế thừa phát triển tư tưởng “Bàn tay vơ hình” A.Smith tư tưởng tự kinh tế Tuy vậy, tương tự A.Smith, L.Walras cho cạnh tranh tỏ khơng thích hợp, nhà nước phải can thiệp 5.5 TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) Trường phái Cambridge đời cuối kỷ XIX phát triển rầm rộ với nhiều tên tuổi William Stanley Jevons (1835-1882), Francis Isidoro Edgeworth (1845 - 1926), Henry Sidgwick (1838 - 1900), Philip Henry Wickteed (1844 - 1917)… Trong đặc biệt bật Alfred Marshall (1842 - 1924) A.Marshall nhà kinh tế học đưa kinh tế học thành môn khoa học thực không mang tính triết học đơn A.Marshall có nhiều tác phẩm quan trọng như: “Kinh tế công nghiệp Economics of Industry” (1879), “Những luận văn hệ cũ nhà kinh tế học hệ mới” (1896), “Cơng nghiệp thương mại” (1919), “Tiền tệ, tín dụng thương mại” (1923) Tuy vậy, tác phẩm tiếng ông “Những nguyên lý kinh tế học - Principles of Economics” (1890) 5.5.1 Quan điểm chức năng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học A.Marshall Theo ông, kinh tế học khoa học xem xét phận đời sống xã hội quan hệ với việc sáng tạo, phân chia sử dụng cải vật chất cần thiết cho sống người Về chất “kinh tế học khoa học đời sống gắn với sinh học học” Kinh tế học vừa khoa học tuý vừa khoa học ứng dụng Lý thuyết kinh tế ông tổng hợp lý thuyết có đầu kỷ XIX lý thuyết chi phí sản xuất, cung - cầu, suất bất tương xứng… với lý thuyết có kỷ XIX: ích lợi giới hạn, suất giới hạn… Kinh tế học sử dụng tổng hợp tất phương pháp diễn dịch, quy nạp, trừu tượng hoá, ủng hộ phương pháp kinh nghiệm, phân tích thực chứng mà khơng phải chuẩn mực để nghiên cứu với việc sử dụng rộng rãi cơng cụ tốn học 135 Tóm lại A.Marshall nhà kinh tế tổng hợp Ủng hộ quan điểm J.B.Say, ông cho nên sử dụng thuật ngữ “Kinh tế học” thích hợp “Kinh tế học trị” 5.5.2 Lý thuyết cải nhu cầu Trong lý thuyết này, A.Marshall đưa giải thích cải, phân loại cải, nguồn gốc cải, hình thức cải Ơng giải thích mối quan hệ cầu, cung, giá xác định quy tắc cầu, ý thức ngườì việc điều chỉnh nhu cầu sản phẩm tiêu dùng từ tác động đến quy tắc thị trường Ông đưa khái niệm cầu co giãn cầu không co giãn để phân biệt Về sau, nhà kinh tế học đại bổ sung đưa khái niệm “cầu co giãn đơn vị” Theo ông, cải gồm vật thoả mãn nhu cầu cho người cách trực tiếp hay gián tiếp Về hình thức, cải vật chất hay phi vật chất Về nguồn gốc, người khác hay nơi khác mang lại cho cá nhân (ngoại tức) hay thân họ tạo (nội tại) Chúng có chuyển dịch, cho khơng hay qua trao đổi Trên góc độ chủ thể sở hữu, cải bao gồm: cải cá nhân, cải tập thể cải xã hội Của cải cá nhân thứ mang lại lợi ích cho người độc lập Của cải tập thể cải mà cá nhân có chung với người khác người láng giềng Của cải dân tộc hay xã hội hình thành từ cải cá nhân cải tập thể, đối lập với cải cá nhân A.Marshall cho rằng, nhu cầu nhiều đa dạng, nhu cầu thứ cải có hạn có khả thoả mãn Ông viết: “Các nhu cầu mong muốn người nhiều thuộc loại khác nhau, chúng thường bị hạn chế có khả thoả mãn” Theo ơng, thơng thường, tính ích lợi sản phẩm giảm với mức tăng số lượng có sẵn để thoả mãn nhu cầu Ích lợi tồn hay tổng ích lợi tăng lên chậm so với số lượng Tuy vậy, nhu cầu thay đổi kích thích hoạt động thay Khi phân tích cầu, sở vận dụng nhiều tư tưởng có trước đó, ơng cho sản phẩm thoả mãn nhiều nhu cầu khác người có sản phẩm phân phối theo cách để thu ích lợi giới hạn trường hợp Các vật sử dụng 136 cho cho tương lai Tuy nhiên, tương lai khơng chắn mặt tâm lý, cần phải lưu ý đến tình hình nhu cầu khác với nhu cầu tương lai Cũng yếu tố tâm lý nên người không hy vọng dự tính tương lai theo cách A.Marshall đặc biệt quan tâm đến phân tích “cầu”, nhằm xác định quy luật vận động cầu Theo ông, quy luật chung cầu để số lượng cầu ngày lớn giá phải nhỏ Với giá này, số lượng cung tìm người mua Nhu cầu bị thay đổi giảm giá hàng hố cạnh tranh Ơng đưa khái niệm sức mua để giải thích cho biến đổi cầu Ông nghiên cứu biến đổi cầu thay đổi giá Theo ông, nguyên tắc giá thay đổi làm cho “lượng cầu” thay đổi theo chiều ngược lại Có nghĩa giá tăng, lượng cầu giảm Ngược lại, giá giảm lượng cầu tăng Tuy vậy, phản ứng lượng cầu loại vật phẩm khác không giống mức thay đổi giá Ơng nói: “Một giảm bớt 1/10 giá làm cho số lượng hàng hoá bán tăng lên 1/20, 1/4 gấp đôi” Bởi vậy, co giãn cầu gọi mạnh hay yếu tuỳ theo số lượng cầu tăng nhiều hay giá hàng hố giảm Từ đó, ơng đưa khái niệm cầu co giãn cầu không co giãn Cầu co giãn nhu cầu có mức thay đổi lớn biến động giá Ngược lại, cầu không co giãn co giãn nhu cầu có mức biến động nhỏ mức biến động giá Tất nhiên, phải xem xét thực tế độ co giãn cầu phụ thuộc vào số tiền mà cá nhân chi tiêu cho việc thoả mãn nhu cầu Ngồi ra, co giãn cầu thay đổi theo thời gian thay đổi hoạt động kinh tế điều kiện cụ thể thu nhập, nhu cầu… 5.5.3 Lý thuyết sản xuất yếu tố sản xuất Theo A.Marshall, sản xuất việc “chế tạo” ích lợi Ở khái niệm ích lợi hiểu mặt khách quan, cơng dụng vật phẩm tạo Sản xuất việc kết hợp yếu tố đầu vào theo cách để hình thành nên ích lợi sản phẩm Nó q trình làm thay đổi hình thức, thay đổi hình dạng ích lợi cuối vật 137 để đạt đến thoả mãn nhu cầu người Ngược lại, tiêu dùng, theo ông “sản xuất tiêu cực” ích lợi ích lợi khơng khơng dịch chuyển, bổ sung mà tiêu hao Để tiến hành sản xuất ln cần có yếu tố đất đai, lao động tư Đất đai yếu tố thứ sản xuất Đất đai yếu tố sản xuất đặc thù, có đặc điểm nguồn cung có hạn vận động theo quy luật hiệu suất giảm dần Tuy nhiên, khơng có thước đo tuyệt đối độ màu mỡ nên quy luật lúc Xu hướng hiệu suất giảm dần tạm thời bị ngăn chặn lại tác động khoa học kỹ thuật độ màu mỡ đất đai thay đổi theo thay đổi chế độ trồng trọt Lao động nhân tố thứ hai sản xuất Đó tiêu hao sức lực người để chế biến sản phẩm Ủng hộ lý thuyết suất giới hạn J.B.Clark, ông cho vận động yếu tố lao động tuân theo ngun tắc “ích lợi giới hạn” Ơng viết: “Cũng tất gia tăng số lượng hàng hố, tính ích lợi giới hạn giảm tất giảm tính ham muốn nó, có giảm giá tồn hàng hố, mà khơng riêng với hàng hố cuối đem bán Điều cho cung lao động” Sự thu hút lao động vào ngành phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: không đặn việc làm, khó khăn người lao động,… Và hàng hoá khác, nguồn cung ứng lao động ngành phụ thuộc vào giá tức tiền lương Tư nhân tố thứ ba sản xuất Về kết cấu tư bản, trước hết bao gồm phận cải mà cá nhân tiết kiệm từ số thu nhập họ Nó sinh từ thu nhập cao, trung bình không từ lợi nhuận tư Theo ông, tiền tiết kiệm tích luỹ lại gia đình muốn bảo đảm “sự an tồn” “trìu mến” tiền tệ Nó kết hy sinh tiêu dùng Tiền thưởng cho hy sinh cao xu hướng tiết kiệm mạnh Tức cung tư phụ thuộc tỷ lệ thuận với lợi tức cho vay Theo ơng, tư khơng tiền Về mặt xã hội, tư cịn tồn cải mang lại thu nhập Nó cịn gồm phần lớn kiến thức trình độ tổ chức quản lý Các nhà kinh doanh dám chấp nhận rủi 138 ro thuê nhân công tư đầu tư sinh lợi Nhà kinh doanh người đoán, biết tổ chức phối hợp nhằm sử dụng tốt người lao động vào công việc phù hợp với khả năng, khiếu, kiến thức họ sử dụng yếu tố đầu vào khác mang lại lợi ích tối đa với nguồn cung hạn chế Năng lực tổ chức quản lý bao gồm hiểu biết thấu đáo thị trường diễn biến kinh tế thị trường đầy biến động Những tri thức nói chung quản lý tài sản mang lại thu nhập, tư bản, yếu tố sản xuất đặc biệt 5.5.4 Lý thuyết cung cầu giá cân Nếu lý thuyết “Của cải nhu cầu”, A.Marshall nghiên cứu biến đổi cầu, lượng cầu tác động giá lý thuyết này, ơng hướng đến nghiên cứu giá tác động cung, cầu Trong kinh tế thị trường, cung, cầu giá ba nội dung quan trọng tác động lẫn Ông việc nghiên cứu thị trường, theo ơng, thị trường tổng thể người có quan hệ mua bán kinh doanh nơi gặp gỡ cung cầu Ơng giải thích rằng, chế thị trường cạnh tranh hồn tồn cung cầu phụ thuộc vào giá Mặt khác, chế thị trường tác động làm cho giá phù hợp cung cầu, nghĩa giá định cung, cầu Sự cân cung cầu giá diễn tự phát thị trường cá biệt Điều kiện cân theo ông giá cầu giá cung Tuy nhiên, cung cầu chưa cân tức thị trường chưa cân giá người bán (ơng gọi giá cung) giá người mua (giá cầu) tách biệt Như vậy, tương ứng có ba loại giá: giá cung, giá cầu giá cân Giá cung người sản xuất trì số lượng sản xuất mức Để sản xuất cần có chi phí giá cung định chi phí sản xuất Những chi phí chi phí cho giao dịch, nỗ lực cần thiết đòi hỏi thay đổi nhằm sản xuất hàng hoá, chờ đợi cần thiết để tiết kiệm tư Đó chi phí thực tế sản xuất, cịn số tiền trả hợp thành chi phí tiền tệ Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu chi phí tăng thêm Chi phí ban đầu chi phí mà doanh nghiệp phải trả có hay khơng có sản lượng Chi phí phụ thêm chi phí ngun liệu, tiền lương 139 cơng nhân, tăng thêm gia tăng sản lượng Tất chi phí sở để người bán xác định giá cung hàng hóa (Hình 5.4) Giá S Số lượng Hình 5.4 Giá cung Giá cầu mức người mua mua số lượng hàng hố Giá cầu ích lợi giới hạn định hay vận động theo nguyên lý ích lợi giới hạn Giá cầu phụ thuộc vào nhu cầu người vật phẩm, mức thu nhập chi tiêu yếu tố khác (như mốt, sở thích, vật phẩm thay thế…) (Hình 5.5) Giá D Số lượng Hình 5.5 Giá cầu Rõ ràng giá cung giá cầu hồn tồn dao động điều kiện cố định nhân tố tác động tới cung cầu Khi cung cầu cân bằng, giá cung giá cầu gặp hình thành nên giá cân 140 số lượng mức giá gọi số lượng cân Ơng nói: “Khi giá cầu ngang với giá cung, số lượng sản xuất khơng có xu hướng tăng lên hay giảm đi; trạng thái cân bằng… Một cân tương tự cân ổn định, nghĩa giá dù có chệch đơi chút quay đó, giống lắc đồng hồ dao động quanh điểm cân nó” (HÌnh 5.6) Một vấn đề mà A.Marshall quan tâm là: Nếu giá cung chi phí sản xuất định, giá cầu ích lợi giới hạn định giá cân định? Và có nhân tố tác động ảnh hưởng đến giá cân chung? Giải thích vấn đề này, ông viết, “Cũng hợp lý tranh luận luận điểm lưỡi kéo hay lưỡi kéo cắt đứt mảnh giấy trắng, tương tự hỏi giá trị định lợi ích hay chi phí sản xuất?, vấn đề thời gian” Theo ơng, có quy tắc chung là, thời kỳ mà nghiên cứu ngắn (trong ngắn hạn) phải tính đến ảnh hưởng mà cầu tác động lên giá Trái lại, thời kỳ dài (trong dài hạn) ảnh hưởng chi phí sản xuất đến giá quan trọng thời kỳ đủ để điều chỉnh giá cung, thay đổi chi phí Giá Đường cong cầu (D) Giá cầu Đường cong cung (S) A điểm cân bằ ng, nơi giao đ ng cong cung v cầu d A Giá cung d' s R M R' Hình 5.6 Giá cần 141 Số lượng Ngồi ra, theo ơng cần phải tính đến tình trạng độc quyền, thừa nhận ảnh hưởng nhà nước đến thay đổi hay nhiều giá Mục đích nhà độc quyền để lợi nhuận rịng phải cao nhất, họ bán số lượng sản phẩm với giá cao tạo thói quen tiêu dùng cứng nhắc khó thay đổi để ép nâng giá Đến đây, ông thấy can thiệp nhà nước sách cơng cụ kinh tế thuế, trợ cấp, điều chỉnh giá cung, can thiệp tổ chức độc quyền sở công cộng ảnh hưởng đến giá đặc biệt có ý nghĩa mặt xã hội Hơn nữa, phải tính đến lợi ích người tiêu dùng, lợi ích giá phải thấp 5.5.5 Lý thuyết thu nhập A.Marsahall 5.5.5.1 Tiền lương Theo A.Marsahall, tiền lương người lao động phí tổn cần thiết để ni dưỡng, giúp đỡ người lao động trì lực lao động họ Tiền lương có xu hướng đến cân với sản phẩm ròng lao động Năng suất giới hạn lao động điều chỉnh giá cầu Năng suất giới hạn lao động cao, sản phẩm ròng lao động cao tiền lương cao Mức cân tiền lương phụ thuộc trực tiếp vào suất trung bình ngành sản xuất mà làm việc, kể suất người thợ Sự cạnh tranh dẫn tới số tiền lương kiếm thời gian định công việc tương tự khơng nhau, tỷ lệ với sản xuất công nhân Sự hút lao động ngành công nghiệp phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: khơng đặn việc làm; khó khăn nỗ lực người lao động; tiền lương tiền thu 5.5.5.2 Lợi nhuận Lợi nhuận tiền thù lao tuý cho khiếu quản lý kinh doanh, sử dụng tư lực tổ chức hoạt động cơng nghiệp Ở đây, ơng có hai loại nhà kinh doanh Đó người cách tân người thủ cựu Mỗi loại thu khoản lợi nhuận khác Ông cung khiếu kinh doanh mở rộng co giãn khơng chun mơn hố, khan khả tự nhiên chi phí giáo dục cần thiết cho loại lao động 142 ảnh hưởng đến lãi bình thường lao động giám đốc tiền cơng bình thường lao động thành thạo Phân tích lợi nhuận, A.Marsahall cịn nhấn mạnh điểm: Một là, bất bình đẳng tỷ suất lợi nhuận bình qn hàng năm ngành cơng nghiệp khác tỷ lệ khác số lượng tư bản, số lượng tiền cơng, chi phí vật liệu giá ruộng đất Hai là, lợi nhuận đợt vốn quay trở lại phụ thuộc vào độ dài thời gian tổng số lao động cần thiết cho hoàn vốn Ba là, lợi nhuận yếu tố giá cung bình thường, thu nhập sinh từ tư đầu tư phụ thuộc vào cầu tương đối sản phẩm 5.6 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 5.6.1 Lý thuyết tiền tệ tín dụng K.Wichsell Knut Wicksell (1851-1926) coi nhà sáng lập trường phái Stockholm (Thụy Điển) Ơng có nhiều tác phẩm “Tư địa tô” (1893), “Bài giảng kinh tế trị” (1906) Ơng nghiên cứu nhiều nội dung kinh tế, bật tiền tệ tín dụng Lý thuyết tiền tệ ơng có số nội dung sau: Thứ nhất, ông nghiên cứu chức tiền, vận động tiền tệ Theo ơng, tiền tệ có chức phương tiện trao đổi, thước đo giá trị dự trữ giá trị Trong đó, chức thứ quan trọng Khác với cải khác, tiền tệ khơng khỏi thị trường Khi khơng phải phương tiện trao đổi, thực chức cất giữ giá trị Thời gian mà tiền không nằm lưu thông thời gian rỗi tiền Thời kỳ lớn tốc độ lưu thơng tiền thấp số lượng tiền để rỗi chiếm phần lớn số lượng tiền chu chuyển hàng năm Lượng tiền để rỗi thường trữ kim số lượng giảm tốc độ lưu thông tiền cao Tuy vậy, đặc điểm việc mua, bán kinh tế thị trường, mua bán khơng diễn đồng thời, vậy, người bán giữ tiền có họ bán hàng thời kỳ Các 143 dự trữ điều chỉnh hạn chế cầu tiền tệ, dự trữ có xu hướng tăng lên với tăng lên dân cư phát triển hệ thống tiền tệ Thứ hai, tín dụng: Theo ơng, tốc độ lưu thơng tiền tệ đẩy nhanh lên nhờ có tín dụng Tín dụng nhằm đảm bảo việc cho vay nhận gửi tư hình thức tiền tệ Đồng thời, nơi tập trung nguồn tiết kiệm dân cư Những hoạt động vay mượn, chuyển dịch tư bản, thay đổi tiền tệ phương tiện dự trữ phương tiện lưu thông diễn mối liên hệ chặt chẽ, đan xen lẫn nhau, gối chồng lên Vì vậy, thị trường tiền tệ thị trường vay mượn tư thống với Thứ ba, tỷ suất lợi tức: Ông đưa khái niệm tỷ suất lợi tức tự nhiên tỷ suất lợi tức tiền phân biệt hai loại tỷ suất Theo ông tỷ suất lợi tức tự nhiên mức thu nhập dự tính tư mới, xác định theo suất giới hạn tư Còn tỷ suất lợi tức tiền lãi suất tư cho vay, lãi suất thực tế tư Mức lãi suất tiền phụ thuộc vào cung cầu tư thực tế Tỷ suất lợi tức tiền có xu hướng trùng với lãi xuất tự nhiên nhà kinh doanh có xu hướng cạnh tranh với vay mượn để có tư cố định Khi tỷ suất lợi tức tự nhiên tỷ suất lợi tức tiền tách rời tiền tệ bị cân đối Ơng cho rằng, muốn lập cân đối tiền tệ, cần phải có điều kiện: Một là, phải có thống tỷ suất lợi tức tự nhiên tỷ suất lợi tức tiền; Hai là, phải có cân đối cung cầu tư hay tiết kiệm đầu tư; Ba là, phải có ổn định giá cả, giá hàng tiêu dùng K.Wicksell cho rằng, ngân hàng có tác động rõ rệt đến tỷ suất lợi tức Vì ngân hàng khơng thay đổi tỷ suất lợi tức chúng trừ chúng bị đẩy xuống sức ép hoàn cảnh bên Các ngân hàng tăng tỷ suất lượng vàng dự trữ họ bị giảm sút, hay trái khoán chúng lớn so với số vàng dự trữ họ, hai trường hợp xuất Ngược lại, ngân hàng giảm 144 tỷ suất lợi tức dự trữ vàng tăng lên, số lượng trái khốn giảm sút có hai trường hợp 5.6.2 Lý thuyết tiền tệ I.Fisher Irving Fisher (1867-1947) nhà kinh tế học người Mỹ Lý thuyết tiền tệ ông tập trung chủ yếu vào “Lý thuyết lượng tiền giao dịch” thể rõ nét tác phẩm “Sức mua đồng tiền” (1911) Ơng cho rằng, nhiệm vụ tiền mơi giới cho lưu thông, sử dụng vào hoạt động giao dịch, làm cho trao đổi dễ dàng Ông chứng minh khoa học sức mua đồng tiền phụ thuộc vào số lượng hàng hóa cải khác mà tiền mua Đến lượt nó, lượng tiền giao dịch ảnh hưởng tới giá hàng hóa Theo ơng, sức mua đồng tiền phụ thuộc vào nhân tố như: (1) Ảnh hưởng lưu thông tiền séc ngân hàng; (2) Số lượng tiền tệ; (3) Tốc độ lưu thơng tiền tệ; (4) Tồn khối lượng giao dịch I.Fisher người ủng hộ lý thuyết số lượng tiền tệ Bằng việc sử dụng công cụ tốn học, ơng đưa phương trình trao đổi để xác định lượng tiền giao dịch nhân tố ảnh hưởng giá Phương trình ơng đưa sau: PQ MV = PQ hay M = ; Trong đó: V M số lượng trung bình tiền tệ lưu thơng, P giá bán trung bình của cải, Q số lượng toàn cải mua được, V tốc độ lưu thơng trung bình tiền Điều chứng tỏ lượng tiền giao dịch phụ thuộc tỷ lệ thuận với số lượng cải, giá trung bình của cải tỷ lệ nghịch với tốc độ chu chuyển tiền tệ Tuy nhiên, I.Fisher nghiên cứu sản lượng góc độ chi tiêu, từ cơng thức MV = PQ chuyển hóa thành: MV = PT Ở đây, P giá trung bình tất giá P, T tổng số tất số lượng giao dịch Q Từ đó: P = MV T 145 Qua đó, ơng cho giá bị chi phối ba điều kiện: 1) Khối lượng tiền lưu thông (M), giá tỷ lệ thuận với khối lượng tiền lưu thông 2) Tốc độ lưu thông tiền tệ (V), giá tỷ lệ thuận với tốc độ lưu thông tiền tệ 3) Giá tỷ lệ nghịch với toàn giao dịch mà phục vụ (T) Từ phân tích trên, ơng rằng: kết luận trên, kết luận thứ quan trọng Nó tạo thành lý thuyết số lượng tiền tệ, tức là, điều kiện tốc độ lưu thông (V) tồn giao dịch (T) khơng thay đổi thì, giá thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng tiền đưa vào lưu thông (M) 5.6.3 Lý thuyết tiền tệ A.C.Pigou Arthur Cecil Pigou (1877 - 1959) nhà kinh tế học người Anh, thuộc trường phái Cambridger Lý thuyết tiền tệ ông thể rõ tác phẩm “Giá trị tiền”, công bố năm 1917, tờ “Tuần san kinh tế” Khác với I.Fisher nhiều nhà kinh tế học, A.C.Pigou lại đặc biệt ý đến chức tích trữ tiền Ông sâu xem xét chức mang tính đặc thù, “thầm kín” tác động khơng nhỏ đến thị trường nói chung tiền tệ nói riêng Ơng cho tiền tệ dùng để tích trữ sức mua, để mua hàng hóa cần thiết vào lúc nào, chức mà cải có Theo ơng, khơng phải lượng tiền giao dịch, có tiền cất giữ, lượng tiền dư rỗi, ảnh hưởng đến giá hàng hóa Vì vậy, lý thuyết ông gọi lý thuyết “số dư tiền mặt” Ơng đưa phương trình xác định lượng dư tiền mặt (được gọi “cân Cambrige”) sau: Md= k.PQ Trong đó: Md cầu số dư tiền mặt, k hệ số Cambrige phần “có” tài khoản dân cư hình thức tiền tệ, P mức giá cả, Q sản lượng hàng hóa lưu thơng A.C.Pigou quan tâm trực tiếp nghiên cứu giá trị tiền tệ Ông cho rằng, hàng hóa khác giá trị tiền cung- cầu định Trong tăng hay giảm lượng dư tiền mặt yếu tố ảnh 146 hưởng nhiều đến giá trị đồng tiền Ngun nhân nó, theo ơng chủ yếu tốc độ lưu thơng tiền có thay đổi Khi lượng dư tiền mặt tăng có nghĩa tốc độ lưu thông tiền tệ chậm ngược lại nên dù lượng tiền mặt không V thay đổi, giá trị tiền tăng lên giá tăng lên tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng A.C.Pigou giải thích thêm: Vì k = A.C.Pigou cho rằng, lượng dư tiền mặt tăng hay giảm phụ thuộc vào lựa chọn có tính chủ quan người có tiền Bởi theo ơng, người ta thường dùng tiền vào ba mục đích: Một là, chuyển thành hình thái vật chất để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận hay lợi tức Hai là, tiêu dùng để hưởng thụ Ba là, giữ tiền mặt túi cho an toàn Tiền trở thành nhàn rỗi Trong mục đích đó, mục đích có lợi hại Vì vậy, sử dụng tiền vào mục đích trước hết, người ta phải xem xét lợi, hại định Khi so sánh lợi hại, thấy giữ tiền mặt lợi nhiều hơn, người ta giữ tiền lại nên tất nhiên lượng dư tiền mặt tăng lên Ngược lại, thấy hại nhiều hơn, người ta không (hoặc hạn chế) giữ tiền, lượng dư tiền mặt giảm xuống A,C Pigou cho rằng, nguyên nhân làm tăng giảm số dư tiền mặt, đồng thời nguyên nhân làm tăng giảm giá trị đồng tiền NỘI DUNG THẢO LUẬN Lý thuyết giá trị trường phái Tân cổ điển - ý nghĩa lý luận thực tiễn Sự phát triển lý luận tiền tệ thể qua giai đoạn phát triển trường phái Cổ điển Tân cổ điển Tư tưởng tự kinh tế (tự kinh doanh) trường phái Tân cổ điển Vận dụng tư tưởng vào kinh tế thị trường Việt Nám NỘI DUNG ƠN TẬP Hồn cảnh đởi đặc điểm trường phái Tân cổ điển Nội dung lý thuyết kinh tế Trường phái Thành Viene (Áo) 147 Nội dung lý thuyết kinh tế Trường phái giới hạn (Mỹ) Nội dung lý thuyết kinh tế Trường phái Lausanne (Thụy Sĩ) Nội dung lý thuyết kinh tế Trường phái Cambridge (Anh) Nội dung lý thuyết tiền tệ trường phái Tân cổ điển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (1990), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Mai Ngọc Cường (1995), Các học thuyết kinh tế (Lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm), Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [4] Hà Q Tình, Trần Hậu Hùng (2008), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội [5] Đinh Thị Thu Thủy (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội [6] Trần Bình Trọng (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân [7] Gélédan (chủ biên tập - 1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 ... cứu Lịch sử học thuyết kinh tế Phân biệt Lịch sử tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế Các phương pháp nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế Ý nghĩa việc nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh. .. luận kinh tế lịch sử 1. 3 CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC 1. 3 .1 Chức lịch sử học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học xã hội, chiếm vị trí quan trọng môn khoa học kinh tế Lịch sử. .. Với tư cách này, lịch sử học thuyết kinh tế lịch sử trình nhận thức quan hệ kinh tế loài người, tư tưởng kinh tế chung loài người Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế học thuyết kinh

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Quá trình vận động của tổng sản phẩm xã hội - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 3.1. Quá trình vận động của tổng sản phẩm xã hội (Trang 69)
Hình 5.1. Tương quan giữa cường độ nhu cầu và sản phẩm tiêu dùng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 5.1. Tương quan giữa cường độ nhu cầu và sản phẩm tiêu dùng (Trang 119)
Bảng 5.1. Ví dụ về cường độ nhu cầu giảm dần - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 5.1. Ví dụ về cường độ nhu cầu giảm dần (Trang 119)
Hình 5.2. Ích lợi giới hạn - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 5.2. Ích lợi giới hạn (Trang 122)
Bảng 5.2: Thứ tự giá trị sản phẩm của hai nông dân Thứ tự giá trị sản phẩm  - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 5.2 Thứ tự giá trị sản phẩm của hai nông dân Thứ tự giá trị sản phẩm (Trang 123)
Bảng 5.3. Sự tách rời giữa tổng ích lợi và tổng giá trị - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 5.3. Sự tách rời giữa tổng ích lợi và tổng giá trị (Trang 125)
Bảng 5.4. Quy luật năng suất bất tương xứng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Bảng 5.4. Quy luật năng suất bất tương xứng (Trang 128)
Theo bảng 5.4 và hình 5.3, chúng ta thấy khi số lượng công nhân tăng lên thì sản lượng tăng lên nhưng năng suất của công nhân tăng lên  sau đó sẽ giảm - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
heo bảng 5.4 và hình 5.3, chúng ta thấy khi số lượng công nhân tăng lên thì sản lượng tăng lên nhưng năng suất của công nhân tăng lên sau đó sẽ giảm (Trang 128)
Hình 5.5. Giá cả của cầu - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 5.5. Giá cả của cầu (Trang 140)
Hình 5.4. Giá cả của cung - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 5.4. Giá cả của cung (Trang 140)
Hình 5.6. Giá cả cần bằng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri
Hình 5.6. Giá cả cần bằng (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN