Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

124 43 0
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình môn học này được biên soạn theo chương trình môn Lịch sử các học thuyết kinh tế dùng cho sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng thuộc các ngành chuyên kinh tế và quản trị kinh doanh, gồm 9 chương: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế; Các tư tưởng kinh tế thời Cổ đại và Trung cổ; Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển; Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng; Học thuyết kinh tế cuả chủ nghĩa Mác – Lênin;...

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ MÃ MÔN HỌC MH2104067 BẬC TRUNG CẤP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ MÃ MÔN HỌC MH2104067 THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Huỳnh Thị Tuyết Hồng Học vị: Thạc sĩ Đơn vị: Khoa Kế Tốn Tài Chính TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế mà thực tiễn vận dụng chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Marx - Lenin trọng tâm với học thuyết kinh tế trị Marx - Lenin làm tảng Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp ta hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc học thuyết kinh tế có kinh tế trị Marx – Lenin Mở rộng nâng cao kiến thức kinh tế nhằm trang bị sở lí luận, để hiểu, lý giải tượng kinh tế đường lối sách kinh tế nay, nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học kinh tế hoạt động thực tiễn Mặt khác, giúp thấy rõ tính khoa học, tính cách mạng học thuyết kinh tế trị Marx - Lenin Sinh viên học sinh nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế nhằm vận dụng vào đời sống thực tiễn lao động thân trang bị kiến thức tảng để nghiên cứu vấn đề kinh tế đại Với mục đích nghiên cứu đời, phát triển, đấu tranh thay lẫn học thuyết kinh tế, dừng lại việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh Các trường phái kinh tế phân tích điều kiện đời, đặc điểm trường phái, lý thuyết, đại biểu tiêu biểu cho trường phái đánh giá vai trò lịch sử trường phái kinh tế hệ thống tư tưởng nhân loại đặt thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Giáo trình mơn học biên soạn theo chương trình mơn Lịch sử học thuyết kinh tế dùng cho sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng thuộc ngành chuyên kinh tế quản trị kinh doanh, gồm chương: Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời Cổ đại Trung cổ Chương 3: Các học thuyết kinh tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Chương 4: Học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Chương 5: Học thuyết kinh tế cuả chủ nghĩa Mác – Lênin Chương 6: Các trường phái kinh tế trào lưu tân cổ điển Chương 7: Các học thuyết kinh tế trường phái Keynes Chương 8: Các học thuyết kinh tế tư sản đại Chương 9: Các lý thuyết đại phát triển kinh tế nước phát triển Chúng cố gắng phân tích cụ thể, mở rộng lý luận chủ yếu đại biểu tiêu biểu trường phái kinh tế để người học hiểu nắm quan điểm, tư tưởng, học thuyết kinh tế chi phối hình thành phát triển kinh tế thị trường qua thời kỳ lịch sử Đồng thời góp phần làm sáng tỏ trình đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Đó nội dung kiến thức môn học Mặc dù cố gắng tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến để hiệu chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin chân thành cảm ơn TpHCM, ngày… tháng… năm…… Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giới thiệu Mục tiêu 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1.1 Lịch sử học thuyết kinh tế gì? 1.1.2.Vấn đề lịch sử học thuyết kinh tế 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.2.1 Phương pháp vật biện chứng 1.2.2 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử 1.2.3 Một số phương pháp khác 1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Giới thiệu Mục tiêu 2.1 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỔ ĐẠI 2.1.1 Hoàn cảnh xuất đặc điểm tư tưởng kinh tế cổ đại 2.1.2 Các tư tưởng kinh tế chủ yếu Hy Lạp cổ đại 2.1.3 Các tư tưởng kinh tế chủ yếu La mã cổ đại 2.1.4 Các tư tưởng kinh tế cổ đại Trung Quốc 2.2 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ 2.2.1 Hoàn cảnh xuất đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 2.2.2 Các tư tưởng kinh tế chủ yếu thời Trung cổ 2.2.3 Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc 2.2.4 Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản 2.2.5 Tư tưởng kinh tế Ấn Độ 2.2.6 Sự phát sinh tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ Trung cổ CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 10 CHƯƠNG III Giới thiệu Mục tiêu 3.1 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa trọng thương 3.1.2 Những quan điểm kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương 3.1.3 Đánh giá cống hiến chủ nghĩa trọng thương 3.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 3.2.1 Hoàn cảnh xuất trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển 3.2.2 Đặc điểm kinh tế học tư sản cổ điển 3.3 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG THỜI KÌ RA ĐỜI CỦA KINH TẾ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 3.3.1 William Petty đời học thuyết kinh tế tư sản cổ điển nước Anh 3.3.2 Sự phát sinh kinh tế học tư sản cổ điển Pháp - trường phái trọng nông 3.3.3 Học thuyết kinh tế Adam Smith (1723 - 1790) 10 3.3.4 Học thuyết kinh tế David Ricardo: 17 3.3.5 Các quan điểm kinh tế S Sismondi (1773-1842) 21 3.4 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THỜI KÌ HẬU CỔ ĐIỂN 22 3.4.1 Các tư tưởng kinh tế Thomas Robert Malthus (1766-1834) 22 3.4.2 Các tư tưởng kinh tế Jean Baptiste Say (1767-1832) 24 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN 26 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 27 CHƯƠNG IV 29 Giới thiệu 29 Mục tiêu 29 4.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG 30 4.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu đầu kỷ XIX 30 4.1.2 Đặc điểm học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng 30 4.2 TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG 31 4.2.1 Tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon (1760 – 1825) 31 4.2.2 Tư tưởng kinh tế chủ yếu Charles Fourier (1772 – 1832) 32 4.2.3 Tư tưởng kinh tế Robert Owen (1771 – 1858) 35 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN 38 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 38 CHƯƠNG V Giới thiệu Mục tiêu Nội dung 5.1 TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX 5.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội 5.1.2 Tiền đề tư tưởng 5.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ TƯ BẢN 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MARX VÀ ENGELS TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 5.4 NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA LENIN TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX - LENIN CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN: 12 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM: 13 CHƯƠNG VI Giới thiệu Mục tiêu 6.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI TRÀO LƯU TÂN CỔ ĐIỂN 6.2 CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CỦA TRÀO LƯU TÂN CỔ ĐIỂN 6.2.1 Học thuyết kinh tế trường phái cận biên Áo 6.2.2 Học thuyết kinh tế trường phái Anh 6.2.3 Học thuyết kinh tế trường phái Mỹ 6.2.4 Học thuyết kinh tế trường phái Jonh Maurice Clark (1884 – 1963) CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 10 CHƯƠNG VII 12 Giới thiệu 12 Mục tiêu 13 7.1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 13 7.2 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 15 7.3 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁP KEYNES MỚI 21 7.4 Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI KEYNES 23 7.5 HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI KEYNES 23 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN: 24 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM: 24 CHƯƠNG VIII Giới thiệu Mục tiêu 8.1 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 8.2 LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 8.3 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 8.3.1 Hoàn cảnh lịch sử xuất 8.3.2 Đặc điểm học thuyết kinh tế trường phái đại CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX 10 Giới thiệu 10 Mục tiêu 10 9.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 11 9.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHẤT TRIỂN 11 9.2.1 Thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” Paul Anthony Samuelson: 11 9.2.2 Thuyết “Cất cánh” Rostow: 12 9.2.3 Lí thuyết phát triển kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa 12 9.2.4 Lí thuyết tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa 13 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN 14 CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Mã môn học: MH2104067 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học lịch sử học thuyết kinh tế môn học sở, phân bổ học kỳ II - Tính chất: Mơn học cung cấp kiến thức liên quan đến hình thành vận dụng học thuyết kinh tế hoạt động thực tiễn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nhận biết thông tin liên quan đến công tác lịch sử hình thành học thuyết kinh tế + Trình bày lịch sử học thuyết kinh tế quan trọng trọng nông, trọng thương, tượng kinh tế, tìm hiểu số nhà kinh tế đóng góp to lớn lịch sử đường lối, sách kinh tế + Vận dụng nghiên cứu khoa học kinh tế hoạt động thực tiễn - Về kỹ năng: Nhận diện mơ hình kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn học thuyết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tinh thần cầu tiến học tập công việc + Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp nội quy doanh nghiệp Phương pháp lý giải tượng trình kinh tế nhấn mạnh yếu tố tâm lý cá nhân việc qui định sản xuất tiêu dùng, đồng thời sử dụng cơng cụ tốn học để chứng minh cho lý thuyết Chủ nghĩa tự phát triển rộng rãi nước tư với hình thức khác tên gọi khác 8.2 Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức *Nền kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường kinh tế thị trường kết hợp nguyên tắc tự cá nhân, lực hoạt động kinh tế với nguyên tắc công xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường tư truyền thống cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khơng phải kinh tế kế hoạch hố nước xã hội chủ nghĩa trước đây, kinh tế thị trường đại trào lưu chủ nghĩa trào lưu xem nhẹ vai trò nhà nước vấn đề xã hội Nguyên tắc kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân lợi ích tồn xã hội, đồng thời phòng tránh khuyết tật lớn thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp, quan tâm thực công xã hội Các định kinh tế trị nhà nước hoạch định sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân Mơ hình đặt mục tiêu: - Bảo đảm nâng cao tự vật chất cho công dân cách bảo đảm hội kinh doanh cá thể hệ thống sách an tồn xã hội - Thực cơng bình đẳng xã hội theo nghĩa cơng nghề nghiệp phân phối - Bảo đảm ổn định lòng xã hội, khắc phục khủng hoảng kinh tế, cân đối Tư tưởng trung tâm mơ hình: Tự trao đổi thị trường, tự kinh doanh, khơng có khống chế độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, tính độc lập kinh tế chịu trách nhiệm chủ doanh nghiệp, thừa nhận vai trò định Nhà nước để đảm bảo phối hợp tự kinh tế với quy tắc chuẩn mực xã hội Thế nên, tổ chức chống độc quyền thành lập Tổ chức theo dạng “sân bóng đá”, đó: - Xã hội sân bóng đá - Các giai cấp tầng lớp xã hội cầu thủ - Nhà nước trọng tài, đóng vai trị bảo đảm cho trận đấu diễn theo luật, tránh khỏi tai họa Các tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội: Thứ nhất, đảm bảo quyền tự cá nhân lĩnh vực kinh tế hàng đầu Thứ hai, bảo đảm thực công xã hội thơng qua sách xã hội nhà nước Thứ ba, sách kinh doanh theo chu kỳ Nhà nước phải có sách khắc phục hậu khủng hoảng chu kỳ, điều chỉnh cân đối Thứ tư, sách tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Thứ năm, sách cấu Được coi tiêu chuẩn đặc trưng, hạt nhân sách tăng trưởng Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu chuyên môn khoa học công nghệ, đào tạo người Thứ sáu, bảo đảm tính tương hợp với thị trường, ngăn ngừa phá vỡ hay hạn chế cạnh tranh mức thị trường Ngày nay, lý thuyết phát triển thành lý thuyết “Xã hội có tổ chức”, “Xã hội phúc lợi chung” Các chức cạnh tranh kinh tế thị trường – xã hội: Là yếu tố trung tâm khơng thể thiếu, để có hiệu phải có bảo hộ Nhà nước sở tôn trọng quyền tự doanh nghiệp Chức cạnh tranh: - Sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu - Khuyến khích tiến khoa học kĩ thuật - Phân phối thu nhập lần đầu - Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng đảm bảo - Đảm bảo tính linh hoạt điều chỉnh kinh tế - Thực kiểm soát sức mạnh kinh tế trị - Đảm bảo quyền tự lựa chọn hành động cá nhân Các nhân tố đe dọa cạnh tranh: - Từ phía nhà nước: hạn chế, bóp méo cạnh tranh, với tư cách người quản lý xã hội làm suy yếu cạnh tranh - Từ phía tư nhân: hình thành tổ chức độc quyền Do đó, nhà kinh tế học Đức cho cần phải có biện pháp bảo vệ cạnh tranh Yếu tố xã hội kinh tế thị trường – xã hội: Được quan tâm đặc biệt với nội dung: nâng cao mức sống nhóm dân cư thu nhập thấp, bảo trợ xã hội đồng thời bảo vệ tất thành viên xã hội Muốn giải tốt vấn đề xã hội cần phải tăng nhịp độ tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập cách công bằng, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội Vai trò nhà nước: Quy tắc 1: Cần có nhà nước cần can thiệp cần thiết với mức độ hợp lí theo nguyên tắc hỗ trợ Quy tắc 2: Tạo hài hòa chức nhà nước với thị trường, can thiệp phải thích hợp với hệ thống thị trường, bảo đảm tương hợp với quy luật thị trường Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường xã hội: Thành tựu kinh tế xã hội đạt được: - Đưa nước Đức từ nước thua trận chiến tranh giới thứ hai trở thành cường quốc kinh tế giới - Thực hai mục tiêu: tự cá nhân đoàn kết xã hội - Kết hợp khả công nghiệp lớn mạnh dựa công nghệ đại với phát triển thương mại giới mở rộng - Có sách phát triển đạt suất cao, phát triển nguồn nhân lực việc đào tạo bồi dưỡng người, đầu tư nghiên cứu, triển khai cá sách quan tâm cụ thể đến vấn đề xã hội Bên cạnh cịn có số hạn chế sau: - Về mặt kinh tế: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau chậm lại - Về mặt xã hội: Chủ nghĩa cá nhân cực đoan tăng lên, khủng hoảng người - Về mặt trị: Sự can thiệp nhà nước cần xem xét lại 8.3 Kinh tế thị trường phái đại 8.3.1 Hồn cảnh lịch sử xuất Các lí thuyết kinh tế trường phái cổ điển tập trung đề cao vai trò chế thị trường tự cạnh tranh Trường phái Keynes Keynes lại đề cao vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước phê phán khuyết tật thị trường Thực tế, kinh tế phát triển không hiệu đề cao đáng vai trò thị trường vai trò nhà nước Sự phê phán trường phái dẫn đến xích lại gần hai chiều hướng, từ hình thành “Trường phái đại” hay gọi trường phái thể chế 8.3.2 Đặc điểm học thuyết kinh tế trường phái đại Vận dụng cách tổng hợp lí thuyết phương pháp trường phái kinh tế lịch sử nhằm đưa lý thuyết làm sở cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế Nhà nước tư sản Sử dụng phương pháp phân tích vi mơ phân tích vĩ mơ để trình bày vấn đề kinh tế Sử dụng nhiều cơng thức tốn học, đồ thị để lí giải tượng trình kinh tế Theo đó, kinh tế thị trường cần có điều tiết Nhà nước Sự thể rõ ràng đặc điểm trình bày “kinh tế học” Paul Anthony Samuelson, người đoạt giải nobel kinh tế Đặc điểm bật “kinh tế học” vận dụng cách tổng hợp phương pháp nội dung lý thuyết trường phái lịch sử để phân tích vấn đề kinh tế hàng hóa Chịu ảnh hưởng kinh tế giới hạn cho rằng: “việc tổ chức kinh tế phải tuân theo quy luật khan hiếm, phải lựa chọn khả sản xuất, phải tính đến quy luật suất giảm dần chi phí tương đối ngày tăng Trường phái đại nghiên cứu ba nội dung sau: Vai trò khoa học kỹ thuật Sự phát triển khoa học kỹ thuật, tri thức chuyên môn trở thành tài sản vô giá định thành công Như vậy, người có tri thức chun mơn trở thành người nắm giữ quyền lực Vai trò nhà nước kinh tế Theo tư tưởng trường phái nhà nước hệ thống công nghiệp ngày cáng tiệm cận thể hố Đó tượng cơng sinh quan chức phủ hệ thống kế hoạch Từ đó, đề xuất ý kiến coi tổ hợp chuyên gia hội đồng quản trị để trở thành nhà nước toàn dân Đại diện cho toàn xã hội mưu cầu hạnh phúc chung, điều tiết tổng cầu giải vấn đề xã hội môi trường, ô nhiễm, thiên tai, thảm hoạ… Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường vấn đề cung cầu hàng hoá với vận động giá hàng hoá cạnh tranh môi trường cạnh tranh tự do, quy luật kinh tế khách quan chi phối Như vậy, học thuyết trường phái đại đề xuất giải pháp giảm bớt mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư chưa thể giải triệt để vấn đề chủ nghĩa tư đại 8.4 Câu hỏi ôn tập tự luận Hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm học thuyết kinh tế trường phái đại? Nội dung lý thuyết trường phái đại Sự vận dụng lý thuyết Việt Nam? Những đóng góp hạn chế học thuyết kinh tế trường phái đại? 8.5 Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Câu 1: Vai trò nhà nước kinh tế, theo trường phái đại là? A Điều tiết tổng cầu (1) B Mưa cầu hạnh phúc cho xã hội (2) C Giải vấn đề xã hội (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 2: Nền kinh tế thị trường gây hậu nào? A Ơ nhiễm mơi trường (1) B Thất nghiệp (2) C Phân hóa giàu nghèo (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 3: Nhà nước sử dụng công cụ để đảm bảo công xã hội: A Trợ cấp xã hội (1) B Thuế lũy tiến (2) C Bảo hiểm xã hội (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 4: Phân hóa giàu nghèo ngày tách biệt do: A Nhà nước B Cơ chế thị trường C Người lao động D Ý kiến khác Câu 5: Khuyết tật kinh tế thị trường là: A Khai thác tài ngun kiệt quệ (1) B Ơ nhiễm mơi trường (2) C Hình thành độc quyền (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 6: Để đối phó với khuyết tật kinh tế thị trường, cần phải quản lý của: A Nhà tư tài B Người có tri thức chun mơn C Nhà nước D Ý kiến khác Câu 7: Trường phái kinh tế tư sản đại đề cao vai trò của: A Cơ chế thị trường (1) B Nhà nước (2) C Phương án (1), (2) D Phương án (1), (2) sai Câu 8: Lý thuyết vòng luẩn quẩn Samuelson do: A Nguồn nhân lực thấp (1) B Dân số tăng nhanh (2) C Tài nguyên thiên nhiên hạn chế (3) D Cả (1), (2), (3) Câu 9: Lạm phát thường xuyên xảy nào? A Chi phí giá tăng lên (1) B Chi phí giá hạ xuống (2) C Chi phí giá trơi (3) D Cả (1), (2), (3) Câu 10: Tác động lạm phát kinh tế: A Thay đổi quy mô sản xuất (1) B Lãi suất, thuế suất (2) C Tiền công người lao động (3) D Các phương án (1), (2), (3) CHƯƠNG IX: CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Giới thiệu Trong chương người học cần nắm vững nội dung bản: Lý thuyết phát triển kinh tế nước phát triển có kế thừa, vận dụng phát triển lí thuyết kinh tế nhiều trường phái lịch sử để xây dựng số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Trọng tâm phân tích, đánh giá đặc điểm, điều kiện nguồn lực để phát triển kinh tế nước phát triển để đưa lời khuyên giải pháp cho nước hay nhóm nước Đã có nước khai thác vận dụng thành công trở thành nước cơng nghiệp số Thực chất nhằm phục vụ lợi ích nước tư điều kiện như: thống trị, bóc lột, nơ dịch nước phát triển Khi vận dụng yêu cầu cần thận trọng, sáng suốt nhà nước nước phát triển để đạt tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế độc lập tự chủ Đề xuất mơ hình kinh tế hỗn hợp: mặt nhận thức yếu tố tích cực chế thị trường tự cạnh tranh, mặt khác vạch cần thiết phải điều tiết vĩ mô nhà nước thông qua chức công cụ để phát huy mặt tích cực khắc phục khuyết tật chế thị trường Bên cạnh hạn chế nhà nước điều hành kinh tế Đưa số lý thuyết làm sở cho điều tiết kinh tế nhà nước có nghiên cứu để dưa lý thuyết phát triển kinh tế nước chậm phát triển Tuỳ điều kiện, khả nguồn lực mình, nước tiếp thu nhân tố hợp lý để đề phương hướng, sách giải pháp phù hợp đảm bảo tốc độ phát triển cao bền vững Mục tiêu Hiểu hoàn cảnh lịch sử nước phát triển Hiểu nắm vững nội dung tư tưởng học thuyết đồng thời có liên hệ so sánh với trường phái kinh tế khác Trình bày đóng góp hạn chế lý thuyết phát triển kinh tế nước phát triển lý luận thực tiễn Nội dung 9.1 Khái quát nước phát triển Nước phát triển cách gọi chung quốc gia có mức sống người dân cịn thấp, có tảng cơng nghiệp chưa phát triển có số phát triển người không cao Ở nước này, thu nhập bình qn đầu người cịn mức trung bình, dân số lại gia tăng nhanh Mức độ phát triển xã hội bao hàm sở hạ tầng đại, kiến trúc thượng tầng phù hợp chuyển đổi thành lĩnh vực sản xuất nhằm tạo giá trị gia tăng thấp nông nghiệp khai thác tài nguyên tự nhiên Các quốc gia có tiến vượt trội so với nước phát triển chưa với tới trình độ nước phát triển đưa vào nhóm nước cơng nghiệp hóa 9.2 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế với nước phát triển 9.2.1 Thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngoài” Paul Anthony Samuelson: Paul Anthony Samuelson sinh năm 1915 Mỹ, theo ông để tăng trưởng kinh tế quốc gia cần có bốn nhân tố là: nhân lực lao động, tài nguyên, cấu thành tư kỹ thuật công nghệ Ở nước phát triển việc hội tụ đủ bốn yếu tố việc kết hợp chúng gặp nhiều trở ngại lớn Vì vậy, khó khăn thêm khó khăn “một vòng luẩn quẩn” nghèo khổ hình minh hoạ Để phá vỡ vịng luẩn quẩn cần có “cú hch từ bên ngồi” vốn, cơng nghệ, chun gia Nghĩa phải có đầu tư nước ngồi, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích nguồn vốn đầu tư nước ngồi Tốc độ tích lũy thấp Năng suất lao động thấp 9.2.2 Thuyết “Cất cánh” Rostow: Lý thuyết giáo sư kinh tế người Mỹ đề xuất tác phẩm “Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế” (1961) Quá trình phát triển kinh tế nước trải qua năm giai đoạn: Giai đoạn thứ xã hội truyền thống cũ: sản xuất nông nghiệp thống trị, suất lao động thấp, đời sống vật chất tinh thần thiếu thốn, xã hội linh hoạt Giai đoạn thứ hai chuẩn bị cất cánh: Đã xuất chủ xí nghiệp có khả đổi kinh tế, kết cấu hạ tầng quan tâm, đặc biệt giao thông Xuất nhiều trung tâm kinh tế làm chỗ dựa cho tăng trưởng Giai đoạn thứ ba cất cánh: Đã hội tụ đủ điều kiện đầu tư tăng 10% GNP (Gross National product) nghĩa tăng tổng giá trị sản phẩm, dịch vụ quốc gia năm, công nghiệp phát triển, xuất số ngành mũi nhọn đạt hiệu kinh tế cao, tăng trưởng kinh tế, lợi nhuận tăng, tư bản, suất lao động bình quân tăng vọt, kinh tế phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển Giai đoạn thứ tư chín muồi: đầu tư đạt 10 – 20% GNP, xuất nhiều ngành công nghiệp đại Cơ cấu xã hội biến đổi, đời sống dân cư cải thiện rõ nét Giai đoạn thứ năm kỷ nguyên tiêu dùng cao: sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao, quốc gia thịnh vượng, có tượng giảm sút tăng trưởng kinh tế Trong năm giai đoạn giai đoạn cất cánh định Điều kiện để cất cánh cần có là: - Tỷ lệ đầu tư tăng 10% - Xây dựng lĩnh vực mũi nhọn hay ngành trọng điểm như: thị trường xuất nhập phát triển nhanh cơng nghiệp có khả phát triển mạnh, hiệu theo quy mô lớn Khi lĩnh vực mũi nhọn tăng nhanh trình tăng trưởng tự trì xuất - Phải có máy quản lý động, biết sử dụng kỹ thuật tăng cường mối quan hệ kinh tế đối ngoại 9.2.3 Lí thuyết phát triển kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa Có hai phương pháp thực cơng nghiệp hố: Cơng nghiệp hố thay nhập khẩu: phát triển sản xuất nước để thay sản phẩm nhập Ưu điểm: Tận dụng nguồn lực nước cách mở rộng thị trường nội địa, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập Kích thích lịng tự tôn dân tộc thành động lực phát triển kinh tế Hạn chế: Do sách bảo hộ gây ỷ lại nhà sản xuất nước, sản xuất không đổi mới, quy mô thị trường nhỏ bé hạn chế phát triển sản xuất Điều khơng đồng nghĩa đóng cửa kinh tế Đối với mặt hàng cần thiết nhập khẩu, mặt hạn chế, chí ngăn cấm hàng hóa nước có khả sản xuất, mặt khác cho phép nhập yếu tố để sản xuất hàng hóa thay nhập Mối giao lưu kinh tế nước phát triển Cơng nghiệp hố đại theo hướng xuất thập niên sáu mươi kỷ XX với nội dung tập trung phát triển sản xuất sản phẩm để xuất Lấy thị trường nước ngồi làm trọng tâm sở lí thuyết “Lợi so sánh” David Ricardo Các nhóm ngành sản xuất chủ yếu mơ hình này: - Phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Khai thác sản xuất sản phẩm thô - Ngành chế biến lắp ráp thu hút nhiều lao động sống - Chế biến nông sản - Một số ngành kĩ thuật cao: chế tạo máy, điện tử Phụ thuộc vai trị phủ điều tiết để phối hợp hài hòa thị trường nước thị trường quốc tế Trong thực tế hai loại có ưu điểm nhược điểm Vì thế, thực tế cần kết hợp hài hòa hai chiến lược “thay nhập khẩu” “hướng xuất khẩu”, vừa thỏa mãn nhu cầu nước vừa phát huy lợi so sánh giới 9.2.4 Lí thuyết tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa Do nhà kinh tế Haroy Toshima người Nhật đề xuất vận dụng cho nước có nơng nghiệp lúa nước, mà đỉnh cao thời vụ thiếu lao động Giữ nguyên lao động nông nghiệp, song phải tạo nhiều việc tháng nhàn rỗi tăng vụ, đa dạng hóa vật ni trồng, mở mang nhiều ngành nghề để tạo việc làm tăng thu nhập Thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp: xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, phát triển công nghiệp chế biến sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, văn hóa cho nơng thơn Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay lao động thủ cơng lao động máy móc nhằm đạt suất lao động cao Kết nhằm cải thiện đời sống nơng dân, văn minh hóa nơng thôn kinh tế tăng trưởng, lại tránh sức ép nhiều mặt thị hố Nhìn chung, trường phái ý phân tích, đánh giá đặc điểm, điều kiện nguồn lực để phát triển kinh tế nước phát triển nhằm đưa lời khuyên giải pháp cho nước hay nước Trong thực tế có nước khai thác vận dụng thành cơng mơ hình kinh tế số Thực chất nhằm phục vụ lợi ích nước tư điều kiện nhằm thống trị, bóc lột, nơ dịch nước phát triển Trong vận dụng đòi hỏi thận trọng, sáng suốt phủ nước phát triển để đạt tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế độc lập tự chủ Trong điều kiện tồn cầu hố vấn đề thơng tin, kinh tế nước phát triển giữ lợi vốn, cơng nghệ, thị trường, nên bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế khó đạt Vì lý thuyết kinh tế trường phái áp dụng cho nơi, lúc, quốc gia Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển lý thuyết kinh tế tảng để nước phát triển nghiên cứu vận dụng lý thuyết vào định hướng phát triển kinh tế, Việt Nam quan tâm nghiên cứu vận dụng 9.3 Câu hỏi ôn tập tự luận Các lý thuyết tăng trưởng phát triển nước phát triển vận dụng lý thuyết nước ta? Những đóng góp hạn chế học thuyết kinh tế dựa vào cơng nghiệp hố? Phân biệt kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường? Trình bày khái quát đặc trưng kinh tế Việt Nam nay? 9.4 Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Câu 1: Theo thuyết kinh tế Samuelson nước phát triển muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn cần phải dựa vào: A Nội lực B Ngoại lực C Trợ cấp D Ý kiến khác Câu 2: Nền kinh tế thị trường Việt Nam điều tiết bởi: A Nhà nước B Quy luật kinh tế khách quan C Quy luật tự nhiên D Ý kiến khác Câu 3: Lý thuyết vòng luẩn quẩn của: A Samuelson B Keynes C Rostow D Ý kiến khác Câu 4: Lý thuyết cất cách của: A Samuelson B Keynes C Rostow D Ý kiến khác Câu 5: Nước phát triển có đặc trưng sau: A Vốn tư dồi (1) B Dân số gia tăng nhanh (2) C Chỉ số phát triển người vượt trội (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 6: Cú hch từ bên ngồi vốn, cơng nghệ, chun gia nghĩa là: A Đầu tư nước (1) B Đầu tư nước (2) C Đầu tư tổ chức phi phủ (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 7: Đâu giải pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: A Giải pháp đối ngoại B Chính sách kinh tế nhiều thành phần C Chính sách kế hoạch hóa dân số D Ý kiến khác Câu 8: Thu hút đầu tư nước ngoài, nhà nước cần phải: A Mở rộng giao thương kinh tế quốc tế (1) B Ưu đãi thuế quan (2) C Phát triển sở hạ tầng (3) D Các phương án (1), (2), (3) Câu 9: Nền kinh tế thị trường Việt Nam thực hình thức phân phối yếu: A Phân phối theo lao động B Phân phối theo vốn C Phân phối theo phúc lợi xã hội D Ý kiến khác Câu 10: Nhân tố giúp tăng trưởng kinh tế là: A Con người (1) B Vốn (2) C Gia đình hạnh phúc (3) D Phương án (1), (2) TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phạm Quang Phan, PGS.TS Lê Thục, TS Tô Đức Hạnh, PGS.TS Đào Phương Liên (2006), Giáo trình kinh tế trị, Nxb Giáo dục Việt Nam PGS.T Bùi Ngọc Quỵnh, TS Đỗ Văn Nhiệm (2017), Hỏi – đáp Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia thật PTS Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM PTS Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, GVC Vũ Văn Nghinh, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê ... triển kinh tế đất nước 1.4 Câu hỏi ôn tập tự luận Phân biệt tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế? Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế. .. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Mã môn học: MH2104067 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học lịch sử học thuyết kinh tế môn học sở, phân bổ học kỳ II - Tính... cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời Cổ đại Trung cổ Chương 3: Các học thuyết kinh tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Chương 4: Học thuyết kinh tế chủ

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan