Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở tỉnh quảng bình trong giai đoạn hiện nay

90 38 0
Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở tỉnh quảng bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán gốc công việc”, “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [35, tr.269,273] Vì vậy, sau có đường lối đúng, cán xem nhân tố có ý nghĩa định trực tiếp thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Song, giai đoạn, thời kỳ cách mạng cần có đội ngũ cán thích ứng, có phẩm chất lực đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ giai đoạn, thời kỳ Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lược Bởi lẽ, lực tư lý luận sở quan trọng để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội; sở để đạo hoạt động thực tiễn Công đổi Đảng ta khởi xướng đặt vừa yêu cầu đội ngũ cán phải liên tục phát khắc phục hạn chế, khiếm khuyết, bất cập, yếu kém, vừa đặt vấn đề, nhiệm vụ giai đoạn Những vấn đề địi hỏi cán lãnh đạo chủ chốt nói chung, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói riêng phải có phải nâng cao lực tư lý luận Trong năm qua, hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình nói riêng nước ta nói chung đem lại nhiều kết có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân từ phía khách quan lẫn chủ quan mà lực tư lý luận bộc lộ nhiều hạn chế Quảng Bình tỉnh có điều kiện tự nhiên khó khăn, lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh giải phóng dân tộc, kinh tế khơng phát triển tỉnh khác; điều kiện lối tư kinh nghiệm, giáo điều, cứng nhắc tồn tại, phát triển mạnh mẽ vùng, miền khác Điều ảnh hưởng lớn đến lực lãnh đạo, quản lý cán nói chung Cho đến nay, cịn nhiều cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình cịn thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào đạo cấp Họ chưa dám mạnh dạn đột phá, sáng tạo việc vận dụng chủ trương, đường lối Đảng Chính sách, Pháp luật Nhà nước, chủ trương Tỉnh uỷ vào điều kiện thực tiễn địa bàn mà họ phụ trách Trong điều kiện đất nước tiến hành công đổi mới, người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình nói riêng, nước ta nói chung mặt phải kịp thời khắc phục hạn chế, khiếm khuyết mặt lực tư lý luận để đáp ứng cho công tác lãnh đạo, quản lý, mặt khác phải nắm bắt vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng để vận dụng hoạch định phương hướng, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Như vậy, yêu cầu nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi vô cần thiết quan trọng; phải xác định nhiệm vụ vừa trước mắt vừa lâu dài, với đường biện pháp vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù khác Riêng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình, việc nâng cao lực tư lý luận cho họ việc làm cấp thiết cần có biện pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm chung cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện đặc điểm riêng với địa phương Chính vậy, với mong muốn đóng góp vào lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay” làm luận văn thạc sĩ khoa học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trình độ lý luận lực tư lý luận người cán lãnh đạo thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình công bố với mức độ thể khác có cơng trình viết lực tư đội ngũ cán có liên quan trực tiếp đến đề tài như: "Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy" GS.TS Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản, Số 10-1987; "Yêu cầu lực, trí tuệ Đảng giai đoạn nay" GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Triết học, Số 2-1994; Hồ Bá Thâm: "Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nay", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; "Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lực trí tuệ lý luận" PGS Trần Đình Huỳnh, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 2-1995; “Năng lực tư lý luận với hoạt động đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số”, PGS, TS Trần Văn Phịng, tạp chí Sinh hoạt lý luận, số1-2011 Cùng với cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trình độ tư duy, lực tư cán bộ, đảng viên cịn có viết, cơng trình nghiên cứu chun sâu lực tư duy, tư lý luận trình độ tư lý luận như: “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, chủ biên: TS.Trần Thành; “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, luận án phó tiến sĩ triết học PGS,TS Trần Văn Phòng; “Đổi tư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi mới”, tác giả Lại Văn Tồn Tạp chí Triết học, số 1-1988; “Nâng cao trình độ tư lý luận cho phóng viên báo chí nước ta nay”, chủ nhiệm đề tài: TS Hồng Đình Cúc; “Mấy ý kiến đổi tư lý luận” tác giả Thái Ninh Tạp chí cộng sản số năm 1988 Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu viết thực trạng tư đội ngũ cán như: “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta nguyên nó” Lê Thi Tạp chí Triết học, số 3-1988; “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta ”, Ngơ Đình Xây, tạp chí Triết học, 4-1990; "Chống chủ nghĩa chủ quan ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều trình đổi mới"; Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, 1988 Tuy nhiên, việc nghiên cứu lực tư lý luận phẩm chất tư người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình giai đoạn mảng trống cần tiếp tục sâu nghiên cứu Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhằm góp phần vào công tác cán nghiệp đổi tỉnh Quảng Bình nói riêng nước nói chung Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ vai trò việc nâng cao lực tư lý luận hoạt động lãnh đạo người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán (qua thực tế Quảng Bình), đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao lực tư lý luận cho họ Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ vai trò việc nâng cao lực tư lý luận hoạt động lãnh đạo người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện - Phân tích thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện nguyên nhân thực trạng (Qua khảo sát thực tế Quảng Bình) - Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu để bước nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn không nghiên cứu tất đối tượng cán lãnh đạo, không nghiên cứu tất phẩm chất người cán lãnh đạo theo yêu cầu nghiệp đổi mới, mà nghiên cứu lực tư lý luận vai trị với hoạt động người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình Luận văn không nghiên cứu người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện đối tượng khoa học xây dựng Đảng, không nghiên cứu lực tư với tư cách đối tượng tâm lý học; mà nghiên cứu lực tư lý luận với tư cách phẩm chất tư góc độ nhận thức luận theo lập trường chủ nghĩa vật biện chứng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta người, trình độ tư lý luận lực tư lý luận người cán lãnh đạo nói chung cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện nói riêng Luận văn kế thừa tác giả trước vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc, trừu tượng cụ thể, phân tích tổng hợp, điều tra, thống kê Luận văn sử dụng tài liệu cấp uỷ Đảng quyền tỉnh Quảng Bình người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, đồng thời sử dụng số phương pháp điều tra xã hội học để nắm tình hình lực, tư lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Cái luận văn Luận văn bước đầu xác định phẩm chất tối thiểu thuộc lực tư lý luận - lực lực người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện; làm rõ vai trò lực tư lý luận hoạt động người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Đồng thời, luận văn vạch thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình, sở đó, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy bước nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình nói riêng nước ta nói chung - Luận văn làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập triết học nói chung phần lý luận nhận thức nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương, tiết Chương NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN 1.1 Năng lực tư lý luận 1.1.1 Tư lý luận Tư vấn đề cốt lõi, mấu chốt lý luận nhận thức, không làm rõ chất tư duy, nhận thức luận dừng lại việc nghiên cứu cảm tính thuộc tính, mặt bên ngồi đối tượng nhận thức Như khơng thể phương pháp, cách thức để đến nhận thức chất, quy luật vật, tượng giới thực Để hiểu khái niệm tư duy, mặt phân biệt với “ý thức” “nhận thức” chúng khái niệm có liên hệ mật thiết, thống hữu với Mặt khác, nghiên cứu tư phạm trù có tính lịch sử Theo C.Mác, ý thức vật chất di chuyển vào óc người cải biến [29, tr.35] Cịn Lênin cho ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan [25, tr.138] Nói ý thức hình ảnh chủ quan theo nghĩa, phản ánh giới óc người gắn liền với hoạt động khái quát hố, trừu tượng hố, có định hướng, có lựa chọn, nhằm tạo hình ảnh sâu sắc nhiều mặt giới khách quan óc người Tuy hình ảnh chủ quan ý thức lại lấy giới khách quan (các vật, tượng, trình…) làm tiền đề, bị chế định ‘‘ khách quan’’ có nội dung phản ánh “cái khách quan” Tất nhiên, giới xung quanh tác động lên óc người khơng thể có ý thức Bởi vì, ý thức tượng xã hội, “…ngay từ đầu ý thức sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại” [ 29, tr.43] Sự đời, tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn người, chịu chi phối không quy luật sinh học mà chủ yếu quy luật xã hội, nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực người quy định Hơn nữa, đời ý thức cịn phụ thuộc vào phát triển, hồn thiện óc người Q trình hình thành phát triển ý thức q trình người tìm hiểu, tích luỹ tri thức giới xung quanh Hiểu biết vật nhiều ý thức người vật sâu sắc Tóm lại, ý thức hình thức phản ánh riêng có người, khác chất so với phản ánh tâm lý động vật Ý thức tồn q trình tâm lý tích cực tham gia vào hiểu biết người giới khách quan… [43, tr.711] Nhận thức - theo lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng - trình phản ánh tích cực, chủ động sáng tạo thực khách quan người sở thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội Nhận thức phản ánh thực khách quan óc người Nhưng phản ánh hành động thời, máy móc giản đơn, thụ động mà trình phức tạp hàng loạt hoạt động trí tuệ tích cực sáng tạo Bởi vì, “…con người khơng phản ánh giới khách quan mà tạo giới khách quan” [25, tr.228] Nhận thức, phản ánh thực khách quan óc người khác với ý thức hoàn toàn khác với hành vi phản ánh tâm lý động vật chất Nhận thức người trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động sáng tạo sở hoạt động thực tiễn Theo Lênin, nhận thức trình “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [26, tr.179] Nhận thức trình biện chứng, trình bao gồm hai giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tuy khác chất nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có thống hữu cơ, tác động biện chứng với Chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau, đem lại cho người hiểu biết ngày đầy đủ hơn, toàn diện sâu sắc vật, tượng, trình giới Tóm lại, nhận thức q trình phản ánh tái tạo lại thực đầu óc người, định quy luật phát triển tự nhiên, xã hội gắn liền với hoạt động thực tiễn người [49, tr.407] Vậy tư khác với nhận thức ? Tư không đồng với ý thức mà hình thức cao phản ánh tích cực thực khách quan người [49, tr.634] Đó hoạt động phản ánh giai đoạn cao nhận thức Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế, người thay cảm giác cho tư Tư phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Đó q trình động, sáng tạo, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật bên vật, đem lại cho nhận thức khoa học tri thức tính quy luật chi phối vận động phát triển vật Tư phải gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, tư phải biểu đạt thành ngôn ngữ, nhờ mà người sáng tạo khái niệm phạm trù khoa học, nêu lên quy luật khoa học hiểu sâu sắc chất vật Nếu khơng có ngơn ngữ khơng có phương tiện để tư tư tưởng loài người lưu giữ kế thừa phát triển Chủ nghĩa tâm cho rằng, tư sản vật nguyên siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất, “ý niệm tuyệt đối”, “ý 10 niệm siêu nhiên”… Sự phát triển khoa học bác bỏ quan điểm chứng minh tư thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao, tổ chức đặc biệt óc người Hoạt động óc người phản ánh thực khách quan hình thức khái niệm, phán đốn, suy lý thơng qua phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá Như vậy, xét thực chất, tư hoạt động đặc biệt trình người phản ánh giới, trình phản ánh dựa hoạt động óc nhằm nhận thức chất, quy luật vận động thực khách quan định hướng quan hệ thực khách quan Những quy luật tư phản ánh quy luật thực khách quan Những hình ảnh vật giới, từ hình ảnh trực tiếp, nguyên vẹn cảm giác tư chắt lọc loại bỏ mặt, yếu tố bề ngẫu nhiên sở sáng tạo mà tìm mặt bản, tất yếu, quan hệ chất, bền vững Từ hình thành nên khái niệm, phạm trù tương ứng với mặt, quan hệ tất yếu chúng; dựa vào mà xây nên hình ảnh mới, quy luật khái quát xu hướng vận động phát triển vật Với ý nghĩa đó, tư có người trình độ cao nhận thức người q trình phản ánh giới khách quan Nhưng phản ánh thụ động, phụ thuộc mà người thông qua hoạt động thực tiễn chủ động tác động vào giới Để tác động, biến đổi thực, trước tiên người phải tìm cách nhận thức hiểu biết Hoạt động tác động, biến đổi thực lại sở cho nhận thức, tư mang tính sáng tạo phát triển khơng ngừng Bởi vì, xuất phát từ hoạt động làm biến đổi thực mà vật, tượng giới thực bộc lộ thuộc tính, tính chất…Trên sở người hiểu biết chúng Đây trình khơng có giới hạn cuối hoạt động nhận thức người Hơn nữa, hoạt động tư hoạt động vận dụng, sử dụng, kết hợp, liên kết khái niệm để 76 pháp với nội dung tri thức định, chủ thể đạt kết trình tư Đó tư tưởng, quan điểm Do đó, phong cách tư thống yếu tố: cách thức tư duy, nội dung tư duy, kết tư mục đích tư Sự phối hợp yếu tố tạo thành phong cách chủ thể khác Vì phong cách tư thể thành đặc trưng cụ thể phong cách tư hồ quyện phương pháp tư duy, trình tư kết trình Phong cách tư Hồ Chí Minh có đặc trưng sau: Phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo: đặc trưng bật, bao trùm nhất, điển hình cho phong cách tư Hồ Chí Minh Mọi suy nghĩ xuất phát từ thực tiễn Kế thừa phát triển Gắn ý chí, tình cảm cách mạng với tri thức khoa học Cụ thể, thiết thực hiệu Linh hoạt, mềm dẻo: đặc trưng riêng, bật phong cách tư chủ tịch Hồ Chí Minh Như vậy, với sáu đặc trưng nêu trên, chất tư Hồ Chí Minh thể đầy đủ phong cách tư khoa học, vừa mang tính độc đáo, riêng người, lại vừa mang tính phổ biến tính dân tộc cách mạng Phong cách cần thiết có ý nghĩa định đến thành công thực tiễn, công tác lãnh đạo, quản lý Do vậy, với việc học tập tư tưởng, gương đạo đức, cần phải học phong cách người, đặc biệt phong cách tư Từ việc nghiên cứu phong cách tư Hồ Chí Minh, soi vào thực tiễn hoạt động đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình nay, bên cạnh số điển hình tư độc lập, sáng tạo, trung thực, nhìn chung phong cách tư đội ngũ cán nhiều hạn chế Do đó, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm khơng ngừng nâng cao trình 77 độ lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình Một biện pháp phải xây dựng phong cách tư Hồ Chí Minh cho họ Bởi phong cách tư có vai trị chi phối, đạo hoạt động người, hình thành nên phong cách sinh hoạt, phong cách làm việc phong cách khác Để học tập, rèn luyện phong cách tư Hồ Chí Minh có hiệu cần thực số giải pháp sau: Một là, đổi tư công tác cán Đảng Nhà nước, công tác kiểm tra, giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình Hai là, cần giáo dục phong cách nói chung, đặc biệt phong cách tư Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình Ba là, tạo môi trường thực tiễn để người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình phát huy tư tự chủ, sáng tạo, đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân thực thi quyền làm chủ việc quản lý việc giám sát cán Bốn là, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình cần tự nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện phong cách tư thân Để xây dựng đội ngũ có tâm, có tầm, rõ ràng dùng biện pháp Việc kết hợp đồng thời giải pháp điều kiện tiên nhằm xây dựng phong cách tư khoa học cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình Mục đích cuối nhằm hình thành đội ngũ cán lãnh đạo đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng nước nhà Có vậy, khơng hổ thẹn với mà hệ cha ông hy sinh giành lại xứng đáng với giới biết đến Việt Nam 2.3.2.3 Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thông qua hoạt động thực tiễn Trước diễn biến nước quốc tế ngày nhanh với nhiều kiện nội dung thông tin ngày đa dạng phức tạp, chí đối lập 78 Đòi hỏi cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình mặt phải thơng tin, giải thích cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhanh chóng kịp thời Mặt khác, phải đảm bảo tính định hướng vấn đề thời trước đông đảo xã hội quan tâm lập trường quan điểm Đảng, kiên đấu tranh chống lại luận điểm xuyên tạc, diễn biến hồ bình mặt trận tư tưởng - văn hố Để làm điều đó, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình địi hỏi phải có tầm nhìn bao qt, tồn diện, có khả khái quát vấn đề mà thực tiễn địa phương đặt tính chỉnh thể, thống vấn đề Trên sở mà đề chủ trương, sách mang tính chiến lược cho mặt, lĩnh vực phát triển địa phương Điều khơng có nghĩa họ khơng tham gia vào tổ chức thực tiễn, mà ngược lại địi hỏi họ phải bám sát thực tiễn, hồ vào đời sống thực tiễn Chính thực tiễn họ có điều kiện sát thực để thấy rõ ưu điểm thiếu sót, hạn chế chủ trương, đường lối mà hoạch định Cũng thực tiễn họ tìm mâu thuẫn mới, tượng, mơ hình nảy sinh, địi hỏi phải có đạo định hướng giải nhanh chóng kịp thời Điều kiện buộc họ phải vận dụng tối đa lực tư lý luận để giải vấn đề thực tiễn Thực tiễn lại tiếp tục đòi hỏi họ lực cao Do tổ chức hoạt động thực tiễn luôn điều kiện tối ưu để họ rèn luyện nâng cao lực tư lý luận bảo đảm cho lực tư không xa rời với thực tiễn địa phương, từ mà nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, dẫn đến hiệu cao công tác họ Đúng Đảng ta yêu cầu: “mọi cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức lực tổ chức thực tiễn” [4, tr.141] Cách mạng đấu tranh liệt chống lại lực thù địch, nỗ lực vượt bậc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nó khơng thể 79 diễn bình lặng, thẳng mà ln quanh co, khúc khuỷu, có bước ngoặt, biến động phức tạp kèm theo tác động tư tưởng tới người Bởi vậy, công tác tư tưởng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình cần bám sát thực tiễn, kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng, dự báo chiều hướng phát triển để định hướng tư tưởng kịp thời Làm thống tư tưởng hành động, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, làm cho cách mạng phát triển thuận lợi Công tác tư tưởng, lý luận phải bám sát tình hình giới nước, ln theo kịp nhiều "vượt trước" vận động, đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, phải nắm bắt giải đáp thấu đáo, kịp thời nguyện vọng, đòi hỏi cán bộ, đảng viên nhân dân Công tác lý luận phải tạo bước đột phá lớn giải đáp trúng vấn đề cấp thiết thực tiễn đặt Đổi tư lý luận tiền đề, khâu đột phá đổi nhận thức, đổi tư tất lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình cần coi trọng cơng tác phát triển lý luận, kết hợp chặt chẽ công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận với công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn đem lại hiệu thiết thực cho việc phát triển, hoàn thiện đường lối đổi Đảng Đổi để có nhiều chủ nghĩa xã hội hơn, để phát triển nhanh bền vững Bởi vậy, đổi mới, phải kiên định, trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vận dụng sáng tạo bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng, quan điểm, lý luận đổi Đảng phù hợp, đáp ứng yêu cầu thời đại thực tiễn xã hội đất nước Mặt khác, để hoạt động thực tiễn đạt hiệu cao, việc nâng cao trình độ lý luận trị, lực tư lý luận người cán lãnh đạo, 80 quản lý chủ chốt cấp huyện phải thường xuyên sâu, sát thực tế, có tri thức lý luận trị định, có lực phương pháp tổng kết thực tiễn khoa học Trong hoạt động thực tiễn người cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp huyện phải quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể thực tiễn phát triển Thực phương châm Đảng nhìn thẳng vào thật, khơng lập lờ, né tránh, bao che bỏ qua cho nhau, để từ tìm mối quan hệ logíc vận động phát triển thực sống 2.3.2.4 Tăng cường tổng kết thực tiễn Trên sở hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện cụ thể hoá vào sách địa phương Cơng việc khơng đơn vận dụng cách rập khuôn, máy móc, mà lãnh đạo, người cán cịn phải cập nhật kịp thời thông tin từ đời sống thực tiễn, xử lý thông tin cách nhanh chóng, xác Nhờ mà vận dụng chung cách đắn xác cho lĩnh vực cụ thể địa bàn quản lý Đó lực vận dụng sáng tạo chung vào riêng Cũng trình lãnh đạo, yêu cầu lực tư lý luận người cán lãnh đạo chủ chốt thể nhiều khía cạnh như: lực tư người, hiểu biết người để thu hút tập hợp họ, động viên, lôi họ để họ hoạt động tích cực Hoạt động lãnh đạo vừa mang tính định hướng chung vừa mang tính thực tiễn cụ thể, trình hoạt động mình, người cán lãnh đạo cịn phải có lực tổng kết thực tiễn Vì người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện muốn đúc rút kinh nghiệm, nâng cao lực tư lý luận phải gắn chặt với việc tổng kết thực tiễn nhằm khắc phục phòng ngừa bệnh giáo điều, sách vở, xa rời thực tiễn Thông qua tổng kết thực tiễn cán nâng cao khả năng, lực tư lý luận giúp cho tư họ trở nên động, sáng tạo, nhạy bén 81 hoạt động công tác Đối với cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp huyện, cơng tác tổng kết thực tiễn trình tổng kết triển khai, tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa phương, tổng kết trình thực kế hoạch, mục tiêu đề phương hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… địa phương mà họ phụ trách Tổng kết thực tiễn khơng đơn tìm quy luật phát triển, phát chất việc, sở đưa sách phù hợp với yêu cầu khách quan, kịp thời mà qua đó, dự báo vận động, phát triển thực sinh động sống, bổ sung vào lý luận, tiếp tục vận dụng lý luận soi rọi vào việc đạo hoạt động thực tiễn Mục đích việc tổng kết thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức lực đạo, q trình tổng kết thực tiễn đảm bảo tính khách quan trung thực, tránh “tơ hồng, bơi đen” thành tích mà che đậy khuyết điểm, hạn chế…Chính trình tổng kết thực tiễn, cán phải vận dụng lực tư để phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, khái quát hoá, trừu tượng hố,…Qua rèn luyện, trau dồi, nâng cao lực tư lý luận thân Trên số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Những giải pháp có quan hệ mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn Chính cần áp dụng đồng giải pháp, để kết hợp tác động giải pháp, tạo tác động thuận chiều tổng thể giải pháp đến việc nâng cao lực tư lý luận người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện đạt kết tốt Tuy nhiên, tuỳ theo thực trạng yếu lực tư lý luận huyện khác mà áp dụng mạnh phương pháp tương ứng với thực trạng đó, phải đảm bảo tính đồng trình nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện đạt kết cao vững 82 KẾT LUẬN Năng lực tư lý luận có vai trò to lớn hoạt động lãnh đạo người cán Có lực tư lý luận, hoạt động đạo thực tiễn người cán lãnh đạo vừa tầm khái quát, hệ thống, vừa cụ thể, vừa chặt chẽ, vừa mềm dẻo sinh động Đối với thực tiễn đổi nước ta nay, vai trò lực tư lý luận cán nói chung, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện nói riêng lại quan trọng phải đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Tính chất khó khăn, phức tạp bề rộng, chiều sâu công đổi với diễn biến tình hình giới khu vực ln đặt vấn đề đòi hỏi người cán lãnh đạo phải biết phân tích lý giải để nhận thức lãnh đạo quần chúng đạt hiệu Muốn vậy, người cán lãnh đạo với việc rèn luyện trau dồi đạo đức cách mạng phải nâng cao lực tư lý luận - yếu tố tảng lực lãnh đạo Hơn nữa, cán lãnh đạo không nâng cao lực tư lý luận khó mà nâng cao lực lãnh đạo đáp ứng đòi hỏi thời kỳ cách mạng Năng lực tư lý luận xem nhân tố khơng thể thiếu, có tầm quan trọng đặc biệt, vừa phận cấu thành lực người cán chủ chốt cấp huyện, vừa động lực thúc đẩy lực lãnh đạo nói chung phát triển Nhờ có lực tư lý luận mà người cán lãnh đạo chủ chốt hiểu chất vật, tượng, biết phân tích tổng hợp khái quát từ tượng sinh động, đa dạng đời sống thực tiễn, từ kinh nghiệm muôn vẻ hoạt động hàng ngày tích luỹ khái quát thành lý luận Trong trình lãnh đạo, yêu cầu lực tư lý luận người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện cịn thể nhiều khía cạnh như: lực tư người, hiểu biết người để thu hút, tập hợp họ, động viên, lơi họ để họ hoạt động tích cực 83 Năng lực tư lý luận có vai trò to lớn hoạt động cán lãnh đạo nói chung cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình nói riêng Người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình đứng trước mâu thuẫn trực trạng yếu kém, bất cập trình độ, lực tư cán với yêu cầu lực tư lý luận ngày cao thực tiễn đổi Nguyên nhân yếu lực tư lý luận đội ngũ từ tác động tiêu cực nhiều yếu tố gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan, yếu tố có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, yếu tố chủ quan nhân tố mang tính định đến hình thành phát triển lực tư lý luận Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố giai đoạn mới, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình phải kịp thời khắc phục hạn chế, yếu lực tư lý luận Muốn làm điều phải có biện pháp tác động đồng thời lên điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, đó, giải pháp trực tiếp lên nhân tố chủ quan quan trọng Đây vấn đề khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhanh chóng thực đồng nhiều biện pháp, có giải pháp mang tính đổi phương pháp tư biện chứng, học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, tăng cường hoạt động thực tiễn cơng tác tổng kết thực tiễn Những giải pháp phải tổ chức thực thực tế cách đồng mang lại hiệu thiết thực 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1988), “Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận”, Thông tin lý luận, (6) Cục Thống kê Quảng Bình (2009), Niên giám thống kê Quảng Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận Thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiến Hải (1989), “Năng lực lãnh đạo”, Tạp chí Cộng sản, (10) Tơ Duy Hợp (1988), “Hội nghị bàn tròn đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.54 10 Tơ Duy Hợp (1989), “Bàn sở triết học đổi tư nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1) 11 Trần Đình Huỳnh (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị Năng lực trí tuệ lý luận Đảng điều kiện Đảng lãnh đạo quyền”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (2) 12 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 13 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 14 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 85 17 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (đồng chủ biên) (2011), Những nội dung chủ yếu văn kiện ĐH XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long (1987) “Năng lực tư lý luận q trình đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 47-51 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, Tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1997), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 39 Trần Văn Phòng (1993), “Góp Phần tìm hiểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa cán ta”, Tạp chí Thơng tin, giáo dục lý luận trị, (2) 40 Trần Văn Phịng (2011), “Năng lực tư lý luận với hoạt động đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (1), tr.37- 40 41 Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt sở nước ta nay, Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Minh Tâm (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hoá 43 Phạm Văn Thạch (1995), Khắc phục bệnh giáo điều đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Trần Thành (chủ biên) (2003), Tư lý luận với hoạt động người cán bộlãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy”, Tạp chí Triết học, (2), tr.7-10 46 Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Thi (1988), “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta ngun nó”, Tạp chí Triết học, (3) 48 Lại Văn Toàn (1988), “Đổi tư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi mới”, Tạp chí Triết học, (1), tr.26-34 49 Từ điển triết học (1986), Bản dịch tiếng việt có sửa chữa bổ sung, Nxb Tiến Nxb Sự thật 50 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Quảng Bình, 2010 51 Viện Ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt 52 Ngơ Đình Xây (1990), “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta”, Tạp chí Triết học, (4) 87 PHỤ LỤC Phụ lục Trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình năm 2010 - 2015 (Cơ cấu sau Đại hội Đảng cấp huyện nhiệm kỳ 2010-2015) TT Huyện/Thà nh phố Chứng Chứng Số ngoại ngữ tin học lượng A B A B UVBCH Trình độ lý luận trị CC SC TC &CN Trình độ chun mơn nghiệp vụ CĐ ĐH SĐH Đồng Hới 45 15 39 41 Minh Hoá 39 10 26 35 Quảng Trạch 45 6 12 30 44 Bố Trạch 43 10 10 30 41 Lệ Thuỷ 45 11 15 32 43 Quảng Ninh 39 5 10 29 37 Tuyên Hoá 39 18 35 Tổng số 295 32 62 35 42 72 204 276 16 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Quảng Bình Phụ lục 2: Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố ĐVT: Người Đồng Hới Minh Hoá Tuyên Hoá Quảng Trạch Bố Trạch Quảng Ninh Lệ Thuỷ 2000 802.083 94.828 41.932 76.464 194.080 166.911 88.010 139.858 2001 808.055 96.100 42.375 76.690 196.598 168.630 87.773 139.889 2002 814.777 99.318 43.172 77.150 197.636 169.860 87.736 139.905 2003 819.846 101.313 43.426 77.287 198.822 171.373 87.706 139.919 2004 824.950 103.138 43.841 77.347 200.459 172.616 87.599 139.950 2005 830.266 105.773 44.388 77.417 201.559 173.860 87.299 139.970 2006 834.513 107.105 45.013 77.457 202.820 174.984 87.149 139.985 2007 838.494 108.419 45.699 77.492 203.890 176.140 86.799 140.055 2008 843.540 110.253 46.450 77.577 205.056 177.505 86.599 140.100 2009 847.956 112.121 46.851 77.629 205.945 178.603 86.637 140.170 88 Toàn tỉnh Ghi chú: Dân số năm 2000 - 2008 điều chỉnh theo kết tổng điều tra dân số nhà 01/4/2009 Phụ lục 3: Lao động làm việc ngành kinh tế phân theo huyện, thành phố ĐVT: Người 2005 2006 2007 2008 2009 410.457 415.950 421.328 423.044 452.136 Đồng Hới 49.956 51.890 53.101 53.659 51.914 Minh Hoá 22.023 22.372 22.636 22.909 27.684 Tuyên Hoá 39.120 39.439 39.890 40.149 44.393 Quảng Trạch 98.595 99.505 100.636 101.099 101.365 Bố Trạch 85.054 85.755 86.795 86.894 95.279 Quảng Ninh 44.765 45.096 45.565 45.615 44.495 Lệ Thuỷ 70.944 71.893 72.705 72.719 78.006 TỔNG SỐ 89 90 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc nghiên cứu lực tư lý luận phẩm chất tư người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Quảng Bình giai đoạn mảng trống cần tiếp tục sâu nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài nhằm góp phần vào cơng tác cán nghiệp đổi tỉnh Quảng Bình nói riêng nước nói chung Nội dung luận văn gồm có hai chương, hai nội dung lớn luận văn Chương phần sở lý luận, tác giả nêu khái niệm tư duy, phân biệt tư với nhận thức, tiếp phân tích khái niệm tư lý luận Một nội dung quan trọng phần sở lý luận luận văn nêu tầm quan trọng việc nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, đưa thực chất hoạt động lãnh đạo người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, nêu khái niệm người cán lãnh đạo phân biệt khái niệm với cán quản lý Và cuối chương 1, tác giả đưa nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực tư lý luận người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện bao gồm yếu tố sinh học, yếu tố giáo dục đào tạo, yếu tố nhu cầu, lợi ích yếu tố mơi trường kinh tế xã hội, tảng văn hoá, khoa học xã hội mà cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện sống làm việc Chương sở làm rõ vai trò việc nâng cao lực tư lý luận hoạt động lãnh đạo người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, luận văn phân tích thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện nguyên nhân thực trạng (qua khảo sát thực tế Quảng Bình) Từ đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu để bước nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình ... 7 Chương NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN 1.1 Năng lực tư lý luận 1.1.1 Tư lý luận Tư vấn đề cốt... thuộc lực tư lý luận - lực lực người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện; làm rõ vai trò lực tư lý luận hoạt động người cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Đồng thời, luận văn vạch thực trạng lực tư lý luận. .. NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở QUẢNG BÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng nguyên nhân hạn chế lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo chủ

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan