luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay
2.1.1. Thực trạng năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạochủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
Trong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Vùng đất Quảng Bình hơm nay đã trải qua nhiều lần thay đổi địa giới và tên gọi. Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình thuộc bộ Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang.
Quảng Bình là một tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam, có giới hạn trong toạ độ địa lý 180055 vĩ độ Bắc và 103037’- 107000 kinh độ đơng, có diện tích đất tự nhiên 8.051,50 km2; phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh với chiều dài 136,495 km, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị với chiều dài 78,8 km, phía Đơng giáp biển Đơng với chiều dài 116,04 km, phía Tây giáp tỉnh Khăm muộn (Lào) với chiều dài 201,870km. Dân số Quảng Bình năm 2010 có 849.271 người. Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru -Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Dân cư phân bố không đều, 84,86% sống ở vùng nông thôn và 15,14% sống ở thành thị.
Quảng Bình có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm thành phố Đồng Hới và 6 huyện là Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ (4
huyện giáp biển); Tuyên Hoá, Minh Hoá (hai huyện miền núi); 159 đơn vị hành chính cấp xã trong đó có 10 phường, 8 thị trấn và 141 xã.
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên nhiều đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia và khu vực: Liên tỉnh có đường quốc lộ 1A, 2 nhánh Tây - Đơng đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, đường hàng không đi Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, đường hàng hải nối liền các cảng biển trong nước và quốc tế; liên thông quốc tế cịn có quốc lộ 12A sang Lào, Thái Lan qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo; có hệ thống đường thuỷ dọc nhiều con sông lớn nối liền miền ngược với miền xuôi, thông ra các cảng biển quan trọng như cảng biển sơng Gianh, cảng Hịn La vv…nên Quảng Bình khơng chỉ là nơi giao thoa các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội trong nước giữa hai miền Bắc Nam mà còn rất thuận lợi cho giao lưu quốc tế.
Địa hình Quảng Bình hẹp và chạy từ Tây sang Đơng, hình thành nên bốn vùng sinh thái khác nhau: Vùng núi cao; vùng đồi và trung du; vùng đồng bằng và vùng cát ven biển, bởi vậy nơi đây có nhiều tiềm năng phát triển đa dạng các ngànhh: Nông, lâm, ngư nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Trong đó, đất đồng bằng chỉ chiếm 11% diện tích tự nhiên. Đất nơng nghiệp tập trung chủ yếu ở các huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch…Đất đồi núi chiếm tới 85% tổng diện tích đất tự nhiên. Còn lại chủ yếu vùng núi cao và vùng cát ven biển.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có sự phân hố của địa hình và ảnh hưởng mạnh mẽ của sự hội tụ nhiệt đới nên hiện tượng mưa và bão trùng hợp là hiện tượng phổ biến xảy ra ở Quảng Bình, tạo ra lụt lội, gây thiệt hại nhiều mặt đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Yếu tố vị trí như trên với các điều kiện để tạo giao thương và thuận tiện cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến với Quảng Bình, tạo cho Quảng Bình có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh những ngànhh kinh tế mũi
nhọn, sớm hoà nhập chung với xu thế cả nước. Con người Quảng Bình trở nên năng động hơn, sáng tạo hơn đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Từ những đặc điểm đó có thể thấy, điều kiện tự nhiên của Quảng Bình là tương đối phức tạp, khắc nghiệt, gây khó khăn cho cơng tác giáo dục - đào tạo con người cũng như thu hút nhân tài từ các nơi khác về, đặc biệt các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, chính điều kiện đó cũng đã góp phần tạo nên những con người chịu thương, chịu khó, có thể vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để vươn lên, khơng đầu hàng trước mọi hồn cảnh. Nhân dân Quảng Bình có lịng u nước nồng nàn, ý thức tự tơn dân tộc, ý chí quật cường, bất khuất, dũng cảm, phản ứng mau lẹ, linh hoạt trong chống thiên tai, địch hoạ, đã được thử thách qua nhiều thời kỳ lịch sử và cách mạng. Đất đai tuy không lớn nhưng đa dạng và mới khai thác ở mức thấp, lực lượng lao động tương đối dồi dào, con người nơi đây kiên định, cần cù sáng tạo. Đây là một điều kiện thuận lợi cho chiến lược phát huy nhân tố con người của Quảng Bình.
Tuy nhiên, nhiều tập tục lạc hậu vẫn cịn tồn tại, đặc biệt là ở vùng nơng thơn, đã tác động làm nghèo nàn thêm trí tuệ của một bộ phận dân cư, nhất là số người mù chữ và tái mũ chữ vẫn còn. Mặt bằng đời sống kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục đó, một mặt đã có những yếu tố tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ học vấn, trí tuệ của cán bộ và nhân dân; mặt khác nó chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện nay, cịn có những yếu tố hạn chế, tiêu cực tác động một cách dai dẳng đến việc nâng cao trình độ dân trí của nhân dân nói chung và năng lực tư duy lý luận của người cán bộ nói riêng.
Trong những năm qua, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở tỉnh nói chung và ở các huyện nói riêng đã đi vào nề nếp. Hằng năm, tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để nâng cao trình độ các mặt cả về trình độ chun mơn và năng lực tư duy lý luận. Do
vậy, đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn nói riêng của tỉnh Quảng Bình về mặt số lượng và chất lượng được nâng lên rõ rệt.
Qua khảo sát cho thấy, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện trong tỉnh đã cơ bản đủ về số lượng, có độ tuổi từ 40-50 chiếm tỷ lệ gần 70%, từ 55 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 25 %. Ở độ tuổi như trên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện vừa có kinh nghiệm vừa có sức bật trong tư duy để đảm bảo sự lãnh đạo chắc chắn, đúng hướng và táo bạo trong đề xuất đường lối, chủ trương lãnh đạo của huyện. Trình độ học vấn, lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo, điều hành công việc ở huyện đã được nâng lên một bước. Phần lớn được rèn luyện, thử thách trong q trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, lại được quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công tác. Thông qua hoạt động thực tiễn, nhiều cán bộ đã tích luỹ được kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở huyện, thể hiện ở phong trào thi đua xây dựng tổ chức cơ sở đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh. Hàng năm có 75% đảng bộ, chính quyền được cơng nhận trong sạch vững mạnh trong đó có 30% cơ sở được tặng cờ, bằng khen của Ban thường vụ Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh. Nhiều tổ chức cơ sở Đảng đã phát huy tốt hơn vai trị hạt nhân chính trị, vai trị lãnh đạo đối với hệ thống chính trị cơ sở. Hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các huyện có chuyển biến, hiệu quả hơn nhất là trong quản lý, điều hành, cụ thể hoá các nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp vào trong cuộc sống. Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể nhân dân có nhiều cố gắng trong công tác vận động quần chúng và tham gia giải quyết những vấn đề mới phát sinh ở cơ sở. Những kết quả đó đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện được thể hiện chủ yếu ở: năng lực tiếp thu lý luận, đường lối, chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước; năng lực suy nghĩ, tìm tịi phát hiện những vấn đề mới trong thực tiễn ở địa phương; năng lực vận dụng linh hoạt sáng tạo lý luận, đường lối để xây dựng các phương hướng, các mơ hình, chương trình, kế hoạch phù hợp với thực tế địa phương; năng lực hoạt động thực tiễn sáng tạo cũng như tổng kết kinh nghiệm rút ra các bài học để góp phần xây dựng, bổ sung cho đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; năng lực xử lý thông tin, dự báo về sự phát triển của địa phương. Đó cũng chính là những tiêu chí
có thể căn cứ vào để đánh giá về ưu điểm cũng như hạn chế về năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình.
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình có một số ưu điểm về năng lực tư duy lý luận chủ yếu như:
Thứ nhất, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện có nhạy cảm
chính trị tương đối tốt, vì thế họ đã có sự định hướng chính trị thành cơng trong nhận thức và tổ chức hoạt động thực tiễn ở địa phương.
Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình ln nêu cao ý thức, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, xác định trách nhiệm đối với cơng việc được giao, gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đấu tranh chống quan liêu tham nhũng. Ngồi ra họ biết định hướng tư tưởng chính trị, tuyên truyền các chủ trương, đường lối đến cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân ở cơ quan, đơn vị và địa phương mà mình phụ trách. Nhìn nhận, đánh giá đúng những vấn đề tư tưởng nảy sinh, từ đó có những biện pháp, tổ chức triển khai, tập hợp quần chúng.
Một số huyện ở Quảng Bình, đặc biệt là huyện Quảng Trạch có đặc điểm tình hình an ninh nơng thơn, tơn giáo cịn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp, đòi
hỏi người cán bộ lãnh đạo chủ chốt có sự nhạy cảm về chính trị để kịp thời chỉ đạo, tuyên truyền cho nhân dân, vì vậy mà năm 2010 vừa qua, tại thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Trạch đã xuất hiện một số phần tử phản động, lợi dụng cơng giáo chống phá cách mạng, cố tình quấy rối ở nhà thờ Tam tồ - một di tích lịch sử của Quảng Bình. Nhưng cuộc biểu tình đã được dập tắt nhanh chóng nhờ sự phối hợp chỉ đạo sâu sát và kịp thời giữa cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh và cấp huyện, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân thấy được hành động sai trái của một nhóm người cố ý quấy rối trật tự.
Như trên đã trình bày, phần nhiều cán bộ lãnh đạo chủ chốt của huyện đều ở lứa tuổi 40 trở lên, có nghĩa rằng họ đã được thử thách, rèn luyện và trưởng thành qua thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc đầy gian nan cũng như q trình xây dựng kiến thiết đất nước khơng mấy thuận lợi. Trong những điều kiện như vậy họ đã được giáo dục, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của truyền thống u nước, có bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức trách nhiệm cao, kiên định đường lối đổi mới và định hướng xã hội chủ nghĩa. Sau khi đất nước thống nhất, họ lại được đào tạo tương đối có hệ thống về chun mơn trong các trường xã hội chủ nghĩa, về kiến thức lý luận chính trị trong hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và trường chính trị tỉnh. Vì vậy, họ lại càng thêm thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường xây dựng và định hướng xã hội chủ nghĩa, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Tất cả những điều đó được hun đúc nên từ nhiều yếu tố: tâm lý, tình cảm, truyền thống và năng lực tư duy lý luận. Trong đó năng lực tư duy lý luận là một yếu tố khơng thể thiếu, bởi lẽ, nhờ có yếu tố này, họ mới hiểu đúng, nắm vững, vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động.
Ngày nay, đứng trước tình hình quốc tế diễn biến đầy phức tạp và biến động, nhận thức được điều đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện
Quảng Bình trước hết phải có bản lĩnh chính vững vàng để đưa phong trào cách mạng đi đúng hướng, thực hiện đúng tinh thần của nghị quyết Đại hội XI về “tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của cơng tác tư tưởng, tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, cổ vũ động viên các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu và hoạt động “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ ta; khắc phục sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên” [26, tr.112].
Bản lĩnh của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Quảng Bình thể hiện ở chỗ, họ là người ln đảm bảo nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lãnh đạo, trong các quyết định phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, y tế, an ninh và giải quyết những vấn đề nhạy cảm liên quan đến tình hình chính trị một cách thoả đáng. Họ luôn là những người đi đầu, gương mẫu trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Họ luôn thể hiện sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Họ không bị hoang mang, dao động, kiên trì lãnh đạo cấp dưới và quần chúng nhân dân trên địa bàn thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng. Hơn nữa, khi hoạch định các chủ trương, kế hoạch phát triển các lĩnh vực, họ đã thể hiện được cái nhìn chỉnh thể về sự liên kết giữa ổn định chính trị và phát triển kinh tế, phát triển kinh tế kết hợp với giải quyết phúc lợi xã hội, phát triển văn hoá…, đã thấy được nhiệm vụ từng giai đoạn trong tính tổng thể của một q trình phát triển, gắn sự phát triển của huyện với sự phát triển của toàn tỉnh và cả nước. Họ đã xây dựng được các chương trình phát
triển đời sống kinh tế - xã hội của huyện, không chỉ đáp ứng được địi hỏi, u cầu trước mắt mà cịn mang tính chiến lược lâu dài. Để có bản lĩnh chính trị như vậy, đội ngũ này phải có đức và tài. Trong tài của họ phải có các phẩm chất trí tuệ, năng lực tư duy lý luận.
Thứ hai, đa số cán bộ chủ chốt cấp huyện Quảng Bình là những người