Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

128 3 0
Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thực tập sư phạm Nghiên cứu quản lý hoạt động thực tập sư phạm Quản lý quản lý đào tạo Quản lý Quản lý đào tạo Thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học Các khái niệm Chuẩn nghề nghiệp người giáo viên tiểu học Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học Vai trị thực tập sư phạm q trình đào tạo giáo viên tiểu học 1.3.5 Nội dung thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 1.4 Quản lý hoạt động thực tập sư phạm phòng Đào tạo cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Nội dung quản lý thực tập sư phạm 1.5 Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học phòng Đào tạo Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.1.1 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý TTSP cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Địa bàn khảo sát Thực trạng hoạt động thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhận thức cán quản lý giáo viên hướng dân tầm quan trọng thực tập sư phạm Nhận thức cán quản lý giảng viên, sinh viên mức 6 10 11 11 15 16 16 17 22 23 25 29 29 30 34 35 37 37 37 37 37 38 39 39 42 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 độ thực nội dung thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học Nhận thức cán quản lý giảng viên, sinh viên mức độ thực nội dung tổ chức thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học Thuận lợi khó khăn tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Thực trạng biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhận thức cán quản lý, giáo viên hướng dẫn mức độ cần thiết biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Nhận thức cán quản lý, giáo viên hướng dẫn mức độ thực biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Mối quan hệ mức độ nhận thức vai trò, tầm quan trọng biện pháp quản lý thực tập sư phạm mức độ thực biện pháp Phân tích thực trạng biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Các yếu tố ảnh huởng đến quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Kết luận chương 45 49 50 50 53 56 57 65 65 67 68 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TTSP CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.1.1 Căn vào vai trò thực tập sư phạm mục tiêu đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.1.2 Căn vào chuẩn nghề nghiếp mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học 3.1.3 Căn vào nhu cầu xã hội với trường Đại học sư phạm Hà Nội trình đào tạo giáo viên tiểu học 3.1.4 Căn vào thực trạng thực tập sư phạm quản lý thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư 70 70 70 70 72 73 phạm Hà Nội Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.2.1 Cán quản lý - giảng viên, sinh viên giáo viên sở thực tập cần nhận thức tất yếu phải nâng cao chất lượng thực tập sư phạm sinh viên 3.2.2 Lập kế hoạch đạo thực tập sư phạm quy trình khoa học 3.2.3 Đổi cách thức tổ chức quản lý từ phòng Đào tạo đến khoa giáo dục tiểu học tổ chun mơn q trình đạo thực tập sư phạm 3.2.4 Tổ chức rèn kỹ thực hành thường xuyên cho sinh viên khoa giáo viên tiểu học 3.2.5 Cụ thể hóa vận dụng văn pháp quy giáo dục đào tạo quản lý thực tập sư phạm 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ trường Đại học sư phạm Hà Nội với phòng giáo dục quận, huyện trường Tiểu học nơi có sinh viên thực tập 3.2.7 Xây dựng trường Tiểu học thực hành với đầy đủ trang thết bị phục vụ thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo viên tiểu học 3.3 Khảo nghiệm thính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo viên tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.3.1 Các bước khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thực tập sư phạm Kết luận chương 3.2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 74 76 77 80 86 92 93 95 95 97 101 103 106 110 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Viết đầy đủ Ban đạo Cán quản lý Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học sư phạm Giáo dục đào tạo Giáo viên hướng dẫn Giáo viên tiểu học Nghiệp vụ sư phạm Thực hành sư phạm Thực tập sư phạm Viết tắt BCĐ CBQL ĐHSPHN ĐHSP GD&ĐT GVHD GVTH NVSP THSP TTSP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Các mức độ nhận thức tầm quan trọng TTSP Nhận thức CBQL giáo viên vai trị TTSP việc hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học Mức độ thực nội dung TTSP sinh viên khoa GDTH Nhận thức CBQL giáo viên, sinh viên mức độ thực nội dung tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH Thuận lợi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH Khó khăn tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH Nhận thức mức độ thực biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH Tuơng quan mức độ nhận thức thực biện pháp quản lý TTSP Mức độ thực biện pháp nâng cao nhận thức vai trò TTSP trình đào tạo sinh viên khoa GDTH Mức độ thực nội dung xây dựng kế hoạch thực tập Trang 39 41 43 46 49 50 51 53 56 58 59 Mức độ thực nội dung biện pháp đạo TTSP quy trình Mức độ thực nội dung biện pháp kiểm tra đánh giá kết TTSP Mức độ thực nội dung biện pháp chuẩn bị sở vật chất phục vụ TTSP Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới việc quản lý TTSP sinh viên khoa GDTH Thực trạng cấc yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp quản lý TTSP 61 62 64 65 67 97 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lý TTSP 98 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu 2.2: Biểu 2.3: Biểu 2.4: Biểu 2.5: Biểu 2.6: Biểu 3.1: đồ So sánh mức độ nhận thức CBQL GVHD vai trò, tầm quan trọng TTSP đồ Mức độ thực nội dung TTSP sinh viên khoa GDTH đồ Mức độ thực nội dung tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH đồ Mức độ nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH đồ Nhận thức mức độ thực biện pháp quản lý TTSP CBQL GVHD đồ Tương quan mức độ nhận thức thực biện pháp quản lý TTSP đồ Biểu đồ biểu diễn tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP Trang 40 45 48 52 55 57 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13) có nêu rõ: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ đặc biệt quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội Vì muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, nhân tố phát triển bền vững Tất quốc gia giới nhận thức rằng: Giáo dục chìa khóa mở đường vào tương lai, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội Với tầm ảnh hưởng lớn lao Giáo dục - Đào tạo người “thầy giáo” – lực lượng có “chức đặc biệt” lại giữ vị trí vơ quan trọng q trình dạy học Bởi lẽ, người thầy giáo người chi phối định hướng cho nguồn nhân lực tương lai Đảng nhà nước ta có nhiều biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, quan tâm đến việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, giáo viên bậc Tiểu học – Một bậc học móng, có móng vững chắc, em tự tin bước tiếp đường học vấn mình, ai nhận thức rằng: mục đích cuối giáo dục nước nhà là: Giáo dục hệ trẻ Việt nam thành người: - Phát triển cao trí tuệ - Cường tráng thể chất - Phong phú tâm hồn sáng đạo đức Để đạt mục đích từ chập chững bước vào trường Tiểu học, em phải tiếp nhận giáo dục toàn diện Học sinh Tiểu học tờ giấy trắng, chưa vết nhơ bẩn, thầy giáo, giáo dạy em gì, nét vẽ ban đầu để tạo nên tranh đẹp sau Nhà trường Tiểu học không dạy chữ cho học sinh mà dạy cách học, cách tự định hướng, cách giao tiếp, ứng xử, kỹ sống, tạo khả nâng cao hiểu biết thân v.v Nhất em học sinh đầu cấp Tiểu học – Như nhà khoa học Nguyễn Kế Hào – nguyên Vụ trưởng vụ giáo dục Tiểu học nói: “học sinh lớp 1,2,3 đến trường chủ yếu học tập cách học tập” Do vậy, giáo viên Tiểu học có vị trí vơ quan trọng, người góp phần định việc thực hoạt động dạy học có chất lượng việc hình thành nhân cách tồn diện em Để đảm nhận vai trị mình, người giáo viên Tiểu học phải trang bị kiến thức cần thiết lý thuyết thực hành từ sinh viên Việc rèn kỹ thực hành sư phạm (THSP) cho sinh viên thực hai hình thức: Một – rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) thường xuyên qua học giảng đường, hai - thực hành trực tiếp trường Tiểu học Tuy nhiên để trở thành người giáo viên Tiểu học giỏi hình thức thực hành trực tiếp trường Tiểu học đường tổng hợp tốt để sinh viên thích ứng với nghề nhanh 1.2 Thực tế nay, việc tổ chức quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên khoa giáo dục Tiểu học (GDTH) đạt kết đinh giúp cho đào tạo nhà trường đáp ứng với mục tiêu đào tạo nghề, nhiên thực tế tổ chức hoạt động thực tập NVSP bộc lộ hạn chế định số vấn đề như: Khâu tổ chức thực tập, khâu đánh giá kết thực tập, nhận thức sinh viên TTSP.v v Việc khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng thực tập sư phạm (TTSP) cho sinh viên phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức quản lý nhà trường, khoa giáo dục Tiểu học phận chuyên trách, đặc biệt phòng Đào tạo nhà trường Nếu có biện pháp quản lý phù hợp, chặt chẽ kết thực tập sư phạm cho sinh viên đạt chất lượng cao sinh viên khoa GDTH nhanh chóng nâng cao tay nghề Phải nói rằng, nhiều năm qua, trường đại học Sư phạm nói chung, khoa GDTH nói riêng có nhiều đề tài khoa học phục vụ ngành GDTH đứng góc độ quản lý, hoạt động TTSP cho sinh viên khoa Tiểu học cịn ý Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội” với mục đích góp phần nâng cao chất lượng thực hành nghề cho sinh viên chung tay nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thực tập sư phạm sinh viên, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN nhằm nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH Phạm vi nghiên cứu - Một số biện pháp quản lý phòng Đào tạo hoạt động TTSP sinh viên khoa GDTH - TTSP thực nhiều hình thức khác nhau, đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quản lý TTSP tập trung sinh viên trường Tiểu học - Địa bàn khảo sát: + Trường Đại học sư phạm Hà Nội + Khoa GDTH trường ĐHSPHN + Các trường Tiểu học có sinh viên TTSP - Khách thể khảo sát: + Cán quản lý số phòng ban trường ĐHSPHN + Cán quản lý giáo viên đạo thực tập khoa GDTH + Cán quản lý phòng GD số trường Tiểu học có sinh viên thực tập + Giáo viên trường Tiểu học có sinh viên TTSP Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN cịn có bất cập Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động TTSP phù hợp nâng cao chất lượng TTSP chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận pháp lý quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên Khoa GDTH phòng Đào tạo 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN 6.3 - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TTSP đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận văn pháp quy, quy định nhà nước quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường Đại học sư phạm Hà Nội 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát để xác định khó khăn tồn thực quản lý công tác TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN Cụ thể hóa vận dụng văn pháp quy giáo dục đào tạo quản lý TTSP Tổ chức phối hợp trường ĐHSPHN với Phòng Giáo dục Quận (huyện) trường Tiểu học có sinh viên TTSP Xây dựng trường Tiểu học THSP với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho sinh viên TTSP dạy mẫu Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia cán quản lý, giảng viên, giáo viên có thâm niên giầu kinh nghiệm việc đạo TTSP cho thấy: biện pháp quản lý TTSP đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm trường ĐHSPHN Việc thực đồng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hiệu TTSP cho sinh viên khoa GDTH Với kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy: Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chứng minh, kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học Trong trình nghiên cứu đề tài thân tác giả thấy xung quanh việc quản lý TTSP cho sinh viên vài vấn đề đặt thời gian giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, nên đề tài chưa đựt vấn đề để giải Đó tiền đề, câu hỏi đặt cho nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, đạo TTSP Khuyến nghị Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “Biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội” để nâng cao hiệu quản lý, chất lượng TTSP đề tài xin đưa số khuyến nghị: 2.1 Đối với trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nhà trường cần khảo sát tổng thể đánh giá xác việc tổ chức đạo TTSP cho sinh viên năm qua, từ có định hướng 108 bản, khái quát biện pháp đạo cụ thể phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng TTSP - Quan tâm tới việc lựa chọn đặc biệt bồi dưỡng cán đạo, hướng dẫn TTSP, tri thức khoa học nghiệp vụ quản lý TTSP Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên tập huấn hướng dẫn TTSP - Đổi công tác đánh giá TTSP nội dung hình thức đánh giá nhằm thu kết có chất lượng thực thi tổ chức hàng năm cho sinh viên - Tăng cường sở vật chất cho đạo TTSP: Kinh phí TTSP, kinh phí bồi dưỡng cán đạo, hướng dẫn sở vật chất khác phục vụ cho TTSP - Sớm xây dựng trường Tiểu học thực hành đạt tiêu chuẩn với đầy đủ trang thiết bị cần thiết để sinh viên có điều kiện thuận lợi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nơi tổ chức hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nơi dạy mẫu cho nước 2.2 Đối với Bộ giáo dục đào tạo - Chỉ đạo quan chức tổ chức biên soạn ấn hành tài liệu TTSP quản lý TTSP - Tổng kết kinh nghiệm quản lý thực tập trường Đại học nhằm rút kinh nghiệm quí báu đạo TTSP nâng tầm tri thức quản lý TTSP thành trí thức khái quát khoa học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác TTSP trường ĐHSPHN năm 2004- 2005- 2006- 2007-2008 – 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định 30/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/8/2003 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế thực hành – TTSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo Đại học cao đẳng quy, Ban hành theo định số 25/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 26/06/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thơng hệ quy (Ban hành theo định 36 –2003) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 khối trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Đề tài B91-30-02 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông hệ quy (Ban hành theo định 36 –2003) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo Đại học cao đẳng quy, Ban hành theo định số 25/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 26/06/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 khối trường đại học, cao đẳng 10 Phạm Thị Kim Anh, Đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm- giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm 11 Nguyễn Thanh Bình, Cải tiến đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm 110 12 Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh (2001), Kiến tập TTSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chỉnh - Trần Anh Tuấn (1991), "TTSP khâu đào tạo quan trọng cần đổi mới", Tạp chí KHGD, (số 2) 14 Các văn pháp luận hành giáo dục – đào tạo, tập I, quy định nhà trường - Bộ GD&ĐT (2001), Nxb Thống kê Hà Nội 2006, 2007-2008, 2008-2009 15 Phạm Văn Chín, Thực trạng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Cúc, Tổ chức thực tập sư phạm trường đại học An Giang số đề nghị đổi thực tập sư phạm quy trình đào tạo theo tín 17 Trịnh Dân (1980), Nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác TTSP thường xuyên sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, Luận văn ĐHSP I 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đạo (1977), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại học Sư phạm Hà Nội (2011), Quy chế TTSP ban hành kèm theo định số 99/ QĐ-ĐHSPHN-ĐT ngày 06/01/2011 21 Đại học Sư phạm Hà Nội (2009), Kỷ yếu hội thảo, nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện NVSP trường ĐHSP 22 Gônôbônin (1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lý Thị Mỹ Hạnh, Tăng cường mối quan hệ thực tế với trường phổ thông cho sinh viên sư phạm 25 Phạm Xuân Hậu, Vài nét nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường đại học sư phạm 111 26 Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp TTSP – ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 28 Dương Giáng Thiên Hương (Chủ biên) (2009), Vũ Thị Lan Anh, Ngô Vũ Thu Hằng, Quản Hà Hưng, Giáo trình rèn luyện NVSP Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Hương (1996), Đổi phương thức nội dung thực tập sư pham trường ĐH sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đại học sư phạm Hà Nội 30 Phạm Minh Hùng, Đổi công tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm 31 Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Kiểm tra đánh giá trình học tập sinh viên theo quy trình đào tạo số khuyến nghị trường ĐH (báo cáo chuyên đề hội nghị Hiệu trưởng ĐH – CĐ, 7- 1992) 33 Kế hoạch TTSP tập trung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (1992) 34 Nguyễn Ngọc Lâm, Đổi công tác nghiệp vụ sư phạm, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, đáp ứng nhu cầu giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 Luật giáo dục 2005-2009 36 Đinh Thị Cẩm Ly (1980), Một vài suy nghĩ trưởng đoàn TTSP, Luận văn ĐHSP 1, Hà Nội 37 N.V.Cuđơmina (1961), Hình thành lực sư phạm, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Lêningrat 38 Hồ Chí Minh (1990), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Hồng Quang (1998), "Đánh giá kết TTSP nay", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 6) 40 Trần Quốc Thành, Chương trình nghiệp vụ sư phạm để đào tạo tay nghề cho sinh viên 112 41 Tạp chí giáo dục (2002) số 38 42 Viện Khoa học giáo dục (1995), Quản lý trường PTCS, tập 43 Trần Anh Tuấn (1995), Xây dựng quy trình tập luyện KNGD công tác TTSP, Luận án Tiến sỹ, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Thị Tươi (1987), Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ dạy học cho sinh viên năm thứ khoa Tâm lý – giáo dục qua hoạt động TTSP, LVSĐH 45 Roger gower, Diane Philips, Steve walter (1995), Teaching Pratice handbook, 2th ED” The Bath preat Britran Các website 46 Website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: http://www.hnue.edu.vn 47 Website Đại học Quốc Gia Hà Nội: http://www.vnu.vn 48 Website trường Đại học Cần Thơ: http://www.ctu.edu.vn 49 Website trường Đại học Đà Lạt: http://www.dlu.edu.vn 50 Website trường Đại học Thăng Long: http://www.thanglong.edu.vn 113 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, gảng viên,giáo viên trường ĐHSPHN trường Tiểu học ) Để nâng cao hiệu TTSP cho sinh viên khoa GDTH, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau: (Xin vui lòng đánh dấu X vào ý kiến phù hợp nhất) Theo đồng chí, TTSP có vai trị việc đào tạo giáo viên Tiểu học: - Rất quan trọng …………………………………………  - Quan trọng ………………………………………… . Bình thường ………………………………………… . Không quan trọng …………………………………………  Ý kiến đồng chí vai trị TTSP việc hình thành nhân cách người giáo viên Tiểu học: - Kiểm tra nhận thức sinh viên tri thức lý luận nghề nghiệp  - Kiểm tra nhận thức sinh viên tri thức thực hành nghề nghiệp để chuẩn bị làm người giáo viên Tiểu học  - Hình thành phẩm chất nhân cách người giáo viên  - Rèn luyện khả lao động sang tạo  - Hình thành kỹ sư phạm . - Hệ thống hóa kiến thức, củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn  - Củng cố phát triển xu hướng nghề nghiệp  - Hình thành hứng thú, long say mê nghế nghiệp  - Các ý kiến khác  3.Ý kiến đồng chí mức độ thực nội dung TTSP sinh viên khoa GDTH: Mức độ thực TT Nội dung công việc Tìm hiểu thực tiễn trường , lớp thực tập Quan sát, đánh giá hoạt động học sinh Tiểu học Dự giờ, làm quen tổ chức kế hoạch TT Tìm hiều đác điểm lao động người GVTH Soạn giáo án Dạy thử Tốt Bình thường Chưa tốt Tham gia hoạt động lên lớp Viết tập thực hành, nhật ký thực tập 4.Ý kiến đồng chí mức độ thực nội dung tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH: TT Nội dung công việc Chuẩn bị địa bàn TTSP Chuẩn bị khâu tổ chức TTSP Lựa chọn, tập huấn trưởng đoàn TTSP Tổ chức cho giáo viên, sinh viên học nội quy, quy chế TTSP Chuẩn bị CSVC phục vụ TTSP Tổ chức đạo triển khai hoạt động TTSP Đánh giá kết TTSP Tổng kết đợt TTSP Tốt Mức độ thực Bình thường Chưa tốt 5.Khi tổ chức thực hoạt động TTSP, đồng chí thấy có thuận lợi khó khăn gì: - Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết vài đề nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH: ……………………………………………………………………………… Xin vui lòng giới thiệu: - Chức vụ: (Nếu cán quản lý) - Giáo viên dạy môn: - Đơn vị công tác: Trân trọng cám ơn đồng chí Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giảng viên, giáo viên trưởng ĐHSPHN trường Tiểu học) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng quản lý TTSP với việc đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học ( Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) Tầm quan trọng TT Mức độ thực Biện pháp quản lý Quan trọng Nâng cao nhận thức vai trị TTSP q trình đào tạo sinh viên Xây dựng kế hoạch TTSP quy định nhiệm vụ chức thành viên ban đạo TTSP Chỉ đạo thực TTSP quy trình Kiểm tra, đánh giá TTSP Tăng cường bổ sung điều kiện sở vật chất cho hoạt động TTSP 2 Bình thường Khơng quan trọng Làm tốt Bình thường Chưa tốt Ngồi biện pháp quản lý hoạt động TTSP nêu trên, nhà trường thực biện pháp khác …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, biện pháp quản lý cho hiệu tốt nhất? …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ý kiến đồng chí yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp quản lý TTSP? TT Các yếu tố Quy chế, quy định văn cấp TTSP Công tác đạo, kiểm tra trường ĐHSPHN Nội dung, chương trình đào tạo GVTH Nguồn nhân lực, sở vật chất phục vụ cho công tác đạo TTSP Sự phối hợp Phòng Đào tạo khoa GDTH Ảnh hưởng nhiều Mức độ Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Sự phối hợp trường ĐHSP trường Tiểu học nơi sinh viên đến để TTSP Năng lực chuyên môn giáo viên thực hành Năng lực chuyên môn giáo viên hướng dẫn TT trường Tiểu học Tinh thần thái độ làm việc học sinh Tiểu học 10 Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên khoa GDTH 11 Các yếu tố khác Nguồn nhân lực, sở vật chất phục vụ cho công tác đạo TTSP - Đáp ứng đầy đủ  - Đáp ứng chưa đầy đủ  - Chưa đáp ứng  Các văn pháp quy quy chế, quy định chế làm việc cấp TTSP - Rõ ràng  - Chưa rõ ràng . 6.Công tác đạo kiểm tra trường ĐHSPHN - Thường xuyên  - Đôi  - Không kiểm tra  Nội dung chương trình đào tạo nhà trường có phù hợp với việc TTSP - Rất phù hợp  - Bình thường  - Không phù hợp  Sự phối kết hợp nhà trường trường Tiểu học nơi sinh viên TTSP - Rất tốt  - Bình thường . - Chưa tốt . Năng lực tinh thần thái độ cán đạo TTSP - Đáp ứng tốt với công tác đạo TTSP  - Đáp ứng chưa đầy đủ  - Chưa đáp ứng  10 Khi thực biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên, đồng chí thấy có thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Khó khăn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng giới thiệu: - Chức vụ: (Nếu cán quản lý) - Giáo viên dạy môn: - Đơn vị công tác: Trân trọng cám ơn đồng chí Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giảng viên, giáo viên trưởng ĐHSPHN trường Tiểu học) Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN Nâng cao nhận thức vai trò TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSP: TT Biện pháp dựng kế hoạch TTSP Biện pháp Hướng dẫn xây dựng kế hoạch mẫu Cung cấp tài liệu quy định chức trách, nhiệm vụ thành viên đoàn TT Xây dựng chế phối hợp lực lượng tham gia đạo TTSP Xác định phương pháp cách thức thực phận đoàn TTSP Xây dựng chuẩn phương pháp đánh giá việc thực kế hoạch Chưa tốt Tập huấn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết quy trình đào tạo quy chế TTSP Xây dựng khơng khí tích cực tham gia rèn luyện tay nghề cho sinh viên đoàn TT Nâng cao nhận thức cho sinh viên giáo viên vai trị TTSP q trình đào tạo xét công nhận tốt nghiệp Cung cấp mẫu xây dựng kế hoạch TTSP cho cán giáo viên hướng dẫn Cung cấp đầy đủ kiến thức nội dung TTSP Mức độ Bình thường Giáo dục truyền thống nhà ĐHSPHN nói chung cơng tác TTSP nói riêng Nâng cao nhận thức yêu cầu, mục tiêu TTSP Xây TT Làm tốt Làm tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Chỉ đạo thực TTSP quy trình TT Biện pháp Bồi dưỡng cách thức đạo khâu trình TTSP Bồi dưỡng cách thức đạo nội dung cụ thể trình Làm tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt TTSP Kiểm tra thường xuyên nội dung TTSP Phối hợp tốt với trường Tiểu học nơi có sinh viên TTSP Hồn thiện cụ thể hóa văn khâu cụ thể TTSP Giám sát chặt chẽ kết khâu TTSP Kiểm tra, đánh giá kết TTSP TT Biện pháp Bồi dưỡng công tác đánh giá TTSP cho giáo viên trục tiếp hướng dẫn TTSP Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nội dung TTSP Đảm bảo việc đánh giá nguyên tắc TTSP Cử cán quản lý có kinh nghiệm chuyên môn để kiểm tra đánh giá kết TTSP Tổ chức rút kinh nghiệm công tác kiểm tra đánh giá kết TTSP diện rộng Khen thưởng động viên kịp thời kết TTSP TT Biện pháp Hướng dẫn cụ thể việc lập dự trù kinh phí hợp lý cho đợt TTSP Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP SGK, thiết bị phương tiện dạy học phù hợp Phối hợp tốt trường ĐHSP trường Tiểu học nơi sinh viên TTSP Hoàn thiện quy chế chi tiêu cho hoạt động TTSP Mức độ Bình thường Chưa tốt Làm tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Chuẩn bị sở vật chất phục vụ TTSP Làm tốt Xin đồng chí vui lịng giới thiệu: - Chức vụ: (Nếu cán quản lý) - Giáo viên dạy môn: - Đơn vị công tác: Trân trọng cám ơn đồng chí Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý TTSP cho SV trường ĐHSPHN nói chung SV khoa GDTH nói riêng, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cầp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất sau : (Điền dấu (X) vào thích hợp) Tính cấp thiết TT Các biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cho CBQL,GV,SV giáo viên sở thực tập tính tất yếu phải nâng cao chất lượng TTSP SV sư phạm nói chung SV ngành GDTH nói riêng Lập kế hoạch đạo TTSP quy trình khoa học Đổi cách thức tổ chức quản lý từ Trường ĐHSP đến khoa GDTH đến tổ chun mơn q trình đạo TTSP Tổ chức rèn kỹ thực hành thường xuyên NVSP giảng dạy ,công tác chủ nhiệm hoạt động lên lớp Cụ thể hóa vận dụng văn pháp quy giáo dục đào tạo quản lý TTSP Tổ chức phối hợp trường ĐHSPHN với Phòng Giáo dục Quận (huyện) trường Tiểu học có sinh viên TTSP Xây dựng trường Tiểu học THSP với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho sinh viên TTSP dạy mẫu Rất cấp Bình thiết thường Tính khả thi Khơng Rất khả Bình cần thiết thi thường Không khả thi Các biện pháp khác: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng giới thiệu: - Chức vụ: (Nếu cán quản lý) - Giáo viên dạy môn: - Đơn vị công tác: Trân trọng cám ơn đồng chí ... thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Thực trạng biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhận thức cán quản lý, giáo. .. vào thực trạng thực tập sư phạm quản lý thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư 70 70 70 70 72 73 phạm Hà Nội Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh. .. 2.5.2 độ thực nội dung thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học Nhận thức cán quản lý giảng viên, sinh viên mức độ thực nội dung tổ chức thực tập sư phạm sinh viên khoa giáo dục tiểu học

Ngày đăng: 14/07/2022, 14:00

Hình ảnh liên quan

Lao động của người GVTH là loại hình lao động đặc biệt. Đối tượng lao động của người giáo viên là học sinh  ở độ tuổi đang trong thời kỳ hình thành những phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của xã hội đang phát triển - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

ao.

động của người GVTH là loại hình lao động đặc biệt. Đối tượng lao động của người giáo viên là học sinh ở độ tuổi đang trong thời kỳ hình thành những phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của xã hội đang phát triển Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các mức độ nhận thức về tầm quan trọng của TTSP - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.1.

Các mức độ nhận thức về tầm quan trọng của TTSP Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của TTSP trong việc - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.2.

Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của TTSP trong việc Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy có sự đánh giá khơng đồng đều về mức độ thực hiện của các nội dung trên - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

ua.

bảng số liệu ta thấy có sự đánh giá khơng đồng đều về mức độ thực hiện của các nội dung trên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và giáo viên, sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.4.

Nhận thức của CBQL và giáo viên, sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thuận lợi khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.5.

Thuận lợi khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.6: Khó khăn khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.6.

Khó khăn khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.7.

Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nhận thức về mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.8.

Nhận thức về mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tương quan giữa mức độ nhận thức và thực hiện các - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.9.

Tương quan giữa mức độ nhận thức và thực hiện các Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.4. Phân tích thực trạng các biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

2.4..

Phân tích thực trạng các biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò TTSP - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.10.

Mức độ thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò TTSP Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.11: Mức độ thực hiện các nội dung xây dựng kế hoạch thực tập - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.11.

Mức độ thực hiện các nội dung xây dựng kế hoạch thực tập Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.12: Mức độ thực hiện biện pháp chỉ đạo TTSP đúng quy trình - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.12.

Mức độ thực hiện biện pháp chỉ đạo TTSP đúng quy trình Xem tại trang 69 của tài liệu.
X TB X TB X TB - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội
X TB X TB X TB Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.13: Mức độ thực hiện các nội dung trong biện pháp kiểm tra đánh - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.13.

Mức độ thực hiện các nội dung trong biện pháp kiểm tra đánh Xem tại trang 70 của tài liệu.
X TB X TB X TB - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội
X TB X TB X TB Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện các nội dung trong biện pháp chuẩn bị - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.14.

Mức độ thực hiện các nội dung trong biện pháp chuẩn bị Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.15: Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý TTSP của sinh - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.15.

Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý TTSP của sinh Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.16: Thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 2.16.

Thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp quản lý TTSP. - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 3.1.

Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp quản lý TTSP Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý TTSP. - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 3.2.

Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý TTSP Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của - Ths  khoa học giáo dục biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

Bảng 3.3.

Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của Xem tại trang 109 của tài liệu.