Biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang

5 26 0
Biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lí hoạt động thực tập sư phạm là nhiệm vụ phối hợp quan trọng của hiệu trưởng, phòng ban, khoa của các trường sư phạm và các lực lượng giáo dục trong xã hội. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang, bài viết đề xuất 8 biện pháp quản lí hoạt động này.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì - 5/2018), tr 29-33 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG La Thị Kim Bách - Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 28/03/2018; ngày duyệt đăng: 10/04/2018 Abstract: Management of pedagogical practice is an important cooperative task of the rector, the department leaders and all educational forces in the university In this article, author analyses the situation of management of teaching practice of students at Faculty of Pedagogy, An Giang University Based on this foundation, the article proposes some measures to improve quality of management of pedagogical practice at the university Keywords: Measures, pedagogical practice, An Giang University Mở đầu Thực tập sư phạm (TTSP) học phần bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên (SV) sư phạm Trường Đại học An Giang Quản lí hoạt động TTSP nhiệm vụ phối hợp quan trọng Hiệu trưởng, phòng ban, khoa Trường Đại học An Giang lực lượng giáo dục xã hội Hiệu trưởng có biện pháp quản lí phù hợp giải vấn đề gặp phải công tác quản lí hoạt động TTSP SV góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi giáo dục đại học Đi lên từ tảng trường cao đẳng sư phạm, Trường Đại học An Giang nói chung Khoa Sư phạm nói riêng ln xem trọng công tác TTSP, coi nhiệm vụ đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục SV sư phạm Năm học 2017-2018, tiến hành chọn mẫu nghiên cứu 10 trường trung học phổ thơng có nhận hướng dẫn SV thực tập (TT) khảo sát 65 cán quản lí (CBQL), 10 giảng viên trưởng đoàn (GVTĐ), 94 giảng viên hướng dẫn (GVHD) SV TTSP 177 SV TTSP Kết khảo sát cho thấy, cơng tác quản lí hoạt động TTSP Trường Đại học An Giang thực đầy đủ nội dung theo chức quản lí Tuy nhiên, cịn số mặt thực chưa tốt công tác triển khai, đạo thực hoạt động chưa hoàn chỉnh hệ thống văn đạo, triển khai, quy chế phối hợp tổ chức thực hoạt động, nhận thức chưa đầy đủ số cán giảng viên SV hoạt động TTSP; công tác kiểm tra, đánh giá thiếu chặt chẽ, có quan tâm chưa tốt, Từ thực trạng này, cần có biện pháp quản lí cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động TTSP SV, nhờ chất lượng đào tạo cải thiện Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm quản lí hoạt động thực tập sư phạm sinh viên 29 Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, “TTSP giai đoạn quan trọng nhằm kiểm tra chuẩn bị mặt lí luận thực hành SV việc độc lập công tác họ, hình thành khả rộng lớn việc sáng tạo giải công việc cá nhân người giáo viên (GV) tương lai” [1] Tại Trường Đại học An Giang, TTSP học phần bắt buộc chương trình đào tạo SV sư phạm Học phần thực trường trung học phổ thơng có khối lượng tương đương tín chỉ, thực tuần với mục đích: quán triệt nguyên lí giáo dục, gắn lí thuyết với thực hành, lí luận với thực tế q trình đào tạo GV, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo SV trình đào tạo, gắn chặt sở đào tạo sở sử dụng GV; giúp cho SV nắm vững quy định nhiệm vụ, quyền hạn, công việc nghiệp vụ người GV môn GV chủ nhiệm lớp thông qua quan sát trực tiếp tham gia thực số hoạt động dạy - học, GD-ĐT trường thực tập để rèn luyện hình thành kĩ nghiệp vụ sư phạm, kĩ nghề nghiệp, vận dụng kiến thức học để củng cố lĩnh hội sâu sắc kiến thức này, từ hình thành nâng cao lực sư phạm, ý thức tình cảm nghề nghiệp; giúp SV lên lớp giảng làm chủ nhiệm lớp cách độc lập [2] Quản lí hoạt động TTSP q trình vận dụng chức quản lí cách sáng tạo để tổ chức, điều khiển toàn hoạt động TTSP nhằm đảm bảo thực cách có hiệu nội dung, mục tiêu cơng tác TTSP Đây phận quản lí q trình đào tạo nhà trường có đào tạo SV sư phạm Quản lí hiệu hoạt động TTSP góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo GV sư phạm Như vậy, quản lí hoạt động TTSP hệ thống tác động quản lí có mục đích, kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí bao gồm CBQL trường sư phạm, trường phổ Email: bachla409@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì - 5/2018), tr 29-33 thơng, GVTĐ, GVHD TTTSP đến khách thể quản lí biện pháp quản lí hoạt động TTSP cho SV nhằm làm cho trình tổ chức hoạt động TTSP đạt mục tiêu đề 2.2 Các biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lí, giảng viên sinh viên thực tập sư phạm quản lí hoạt động thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, tầm quan trọng cơng tác TTSP quản lí hoạt động TTSP hoạt động đào tạo GV - Nội dung biện pháp: Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, tầm quan trọng công tác TTSP quản lí hoạt động TTSP hoạt động đào tạo GV Nhà trường cần phải quán triệt, đạo xác định TTSP nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chương trình đào tạo GV, xây dựng mơi trường sư phạm thực để SV có định hướng nhận thức đắn hơn, xác định rõ ý thức nghề nghiệp, tạo hứng thú học tập phấn đấu để trở thành người GV tương lai - Cách thực hiện: Tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác TTSP đào tạo GV nhiều hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị triển khai, lồng ghép hoạt động chuyên môn, câu lạc học thuật, hội thi nghiệp vụ sư phạm Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ, giảng viên SV hiểu rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi toàn diện GD-ĐT, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề tăng cường rèn luyện kĩ nghề phẩm chất nghề cho SV, đặc biệt trường đào tạo nghề sư phạm thông qua hội thảo, hội nghị triển khai, tổng kết Rèn luyện kĩ nghề phẩm chất nghề cho SV thông qua hoạt động thực hành nghề, TTSP cần thiết quan trọng mà tất cần phải nhận thức 2.2.2 Rà soát, sửa đổi bổ sung văn thực tập sư phạm thiếu hoàn chỉnh quy chế/quy định/tài liệu hướng dẫn thực tập sư phạm quản lí hoạt động này: - Mục tiêu: Hướng tới việc đảm bảo đầy đủ sở pháp lí cho việc thực hoạt động TTSP cho SV Sự đầy đủ quy chế/quy định/tài liệu hướng dẫn TTSP sở tốt cho hoạt động quản lí, điều hành, hướng dẫn thực tốt hoạt động TTSP, nâng cao hiệu hoạt động TTSP quản lí hoạt động - Nội dung biện pháp: Hoàn chỉnh hệ thống quy chế/quy định/tài liệu hướng dẫn TTSP, quy định rõ trách nhiệm, chế phối hợp bên tham gia tổ chức; xây dựng quy trình tổ chức quản lí hoạt động TTSP để đảm bảo công tác tổ chức chặt chẽ 30 - Cách thực hiện: 1) Cần phải rà soát lại toàn hệ thống văn pháp quy cấp công tác TTSP; 2) Ban hành, điều chỉnh, bổ sung quy chế, quy định, văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế địa phương đơn vị; 3) Hệ thống văn bản, hồ sơ TTSP nên biên soạn thành Cẩm nang TTSP để phổ biến cho tất bên liên quan đến hoạt động TTSP thơng qua hội nghị triển khai đăng tải website khoa, trường ; 4) Định kì tổ chức rà soát, khảo sát, lấy ý kiến phản hồi từ bên có liên quan đến hoạt động TTSP để có sở điều chỉnh, bổ sung hồn thiện hệ thông văn pháp quy 2.2.3 Tăng cường công tác tổ chức đạo thực hoạt động thực tập sư phạm Ban đạo thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Cơ cấu lại máy tổ chức, ban phục vụ công tác TTSP hợp lí có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể cho thành viên Ban đạo mối quan hệ, hợp tác thành viên; quy định rõ công tác phân bổ sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt động TTSP - Nội dung biện pháp: Biện pháp phải tiến hành đồng lực lượng tham gia thực công tác TTSP cho SV từ khâu chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực đến kiểm tra, giám sát tổng kết hoạt động Trong đó, lưu ý đến cơng tác đạo TTSP sở TTSP hiệu phối hợp Ban đạo TTSP Trường Đại học An Giang với Ban đạo sở TTSP phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, hoạt động Ban đạo Ban đạo TTSP Trường Đại học An Giang Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang định thành lập, bao gồm: Hiệu trưởng làm Trưởng ban; Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo làm Phó Trưởng ban; Trưởng phịng Đào tạo làm Uỷ viên thường trực; trưởng phó số phịng ban chức năng, trưởng phó trưởng khoa có SV thực tập số chuyên viên Phòng Đào tạo làm Uỷ viên Ban đạo sở TTSP Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang định thành lập Ban Hiệu trưởng sở TTSP làm Trưởng ban; Trưởng đoàn thực tập làm phó Ban; Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường làm Ủy viên - Cách thực hiện: Để tổ chức thực có hiệu khả thi biện pháp này, chủ thể quản lí (các Ban đạo TTSP) cần phải ln tích cực phát huy tính chủ động, linh hoạt, tinh thần trách nhiệm cao cơng tác để phối hợp đồng lực lượng tham gia thực công tác TTSP cho SV, cụ thể: + Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị kiến thức nghiệp vụ sư phạm cho SV trước tham gia TTSP; xây dựng quy chế TTSP biểu mẫu đánh giá SV TTSP + Công tác tổ chức triển khai, đạo thực hiện: Cung VJE Tạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì - 5/2018), tr 29-33 cấp đầy đủ danh sách đoàn TTSP biểu mẫu đánh giá SV TTSP cho Ban đạo sở TTSP , GVTĐ, GVHD SV; tổ chức hội nghị triển khai công tác TTSP cho cán bộ, giảng viên SV tham gia hoạt động TTSP + Công tác phối hợp Ban đạo TTSP Trường Đại học An Giang với Ban đạo sở TTSP: Tổ chức giao nhận nhiệm vụ Trường Đại học An Giang sở TTSP ; thống kế hoạch TTSP cho SV Trường Đại học An Giang sở TTSP + Công tác kiểm tra, đánh giá kết TTSP SV thực tập: Hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá nội dung TTSP SV; hồn thiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết TTSP + Công tác kiểm tra, giám sát đợt TTSP: Thông qua xem báo cáo sở TTSP GVTĐ tổ chức đoàn thăm dự SV thực tập; kiểm tra, giám sát việc áp dụng quy chế TTSP công tác tổ chức hoạt động TTSP cho SV, việc xây dựng, triển khai, tổ chức thực kế hoạch TTSP + Công tác tổng kết hoạt động TTSP: Xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động TTSP, tổ chức quy mơ (có mời đại diện Sở GD-ĐT An Giang, phòng GD-ĐT, sở TTSP) có hiệu hoạt động TTSP 2.2.4 Xây dựng tiêu chí lựa chọn giảng viên trưởng đồn giảng viên hướng dẫn thực tập sư phạm để đảm bảo tốt việc thực nhiệm vụ họ: - Mục tiêu: Xây dựng tiêu chí lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP theo hướng trọng đến lực, chuyên môn để đảm bảo tốt việc thực nhiệm vụ họ - Nội dung biện pháp: Xây dựng tiêu chí lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP - Cách thực hiện: 1) Xác định pháp lí thơng qua việc cập nhật tồn văn bản, quy chế, quy định chức năng, nhiệm vụ chuẩn nghề nghiệp giảng viên, GV bộ, ngành văn bản, quy chế, quy định Trường Đại học An Giang có liên quan đến cơng tác đạo thực hoạt động TTSP cho SV, làm sở đề xuất xây dựng tiêu chí lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP; 2) Tổ chức đánh giá thực trạng, việc đáp ứng yêu cầu GVTĐ GVHD TTSP thời gian qua mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu kế hoạch, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ làm sở để tổ chức nhóm chuyên trách Ban xây dựng tiêu chí lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP; 3) Tổ chức nhóm chuyên trách ban xây dựng tiêu chí lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP Trong xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn GVTĐ, cần hướng đến lựa chọn giảng viên phụ trách giảng dạy học phần lí luận phương pháp dạy học môn, tránh việc phân công cho GV thiếu giờ; GVHD phải giảng viên có nhiều kinh nghiệm 31 cơng tác, có thâm niên hướng dẫn TTSP, tránh việc phân công giảng viên thiếu hướng dẫn TTSP; 4) Hoàn thiện dự thảo, tổ chức lấy ý kiến để hồn chỉnh tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn; 5) Tổ chức triển khai, quán triệt tiêu chuẩn, tiêu chí thống đưa vào sử dụng; tăng cường công tác giáo dục tư tưởng cho đội ngũ giảng viên, GV giúp họ nhận thức công tác TTSP, cơng tác xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để lựa chọn GVTĐ GVHD TTSP tiêu chí, quy định; 6) Tổ chức kiểm tra, đánh giá tính phù hợp tính khả thi tiêu chuẩn, tiêu chí đưa để đảm bảo trì 2.2.5 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lí, giảng viên trưởng đồn giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Tăng cường kiến thức, kĩ sư phạm, nghiệp vụ công tác tổ chức, quản lí hướng dẫn thực tập cho CBQL, GVTĐ GVHD TTSP theo hướng chuẩn hoá, đại hóa, nâng cao lực góp phần nâng cao chất lượng TTSP cho SV - Nội dung biện pháp: Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL, GVTĐ GVHD TTSP thông qua việc trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, nghiệp vụ cơng tác tổ chức, quản lí mục tiêu đào tạo giáo sinh sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Bồi dưỡng nghiệp vụ không bồi dưỡng nhận thức mà phải bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác - Cách thực hiện: 1) Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL, GVTĐ GVHD TTSP gồm bước: Bước 1: Xác định mục tiêu bồi dưỡng; Bước 2: Tìm hiểu, nắm vững trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ CBQL, GVTĐ GVHD TTSP; Bước 3: Xác định nhu cầu bồi dưỡng CBQL, GVTĐ GVHD TTSP Tức xem xét mong muốn họ cần đáp ứng cần thiết đó; Bước 4: Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng; Bước 5: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Bước 6: Tổ chức triển khai, thực kế hoạch; Bước 7: Kiểm tra, đánh giá để đảm bảo thu nhận thông tin ngược thường xuyên kịp thời đồng thời để đảm bảo cho hoạt động trì; 2) Tổ chức triển khai đầy đủ, hệ thống văn liên quan đến hoạt động TTSP cho CBQL, GVTĐ GVHD TTSP để họ có sở thực tốt nhiệm vụ góp phần thực hiệu kế hoạch đề ra; 3) Tổ chức cho CBQL, GVTĐ GVHD TTSP học tập chuyên đề, kĩ nghiệp vụ, phương pháp sư phạm; cử CBQL, GVTĐ GVHD TTSP tham dự hội thảo, hội nghị công tác TTSP; 4) Tổ chức buổi báo cáo chuyên đề; viết sáng kiến kinh nghiệm công tác đạo, tổ chức, hướng dẫn thực hoạt động TTSP để báo cáo nhân rộng điển hình; tổ chức hội nghị, hội thảo công tác TTSP VJE Tạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì - 5/2018), tr 29-33 2.2.6 Xây dựng mạng lưới trường thực hành sư phạm: - Mục tiêu: Thực tốt Quy chế trường thực hành sư phạm cho trường sư phạm đào tạo GV mầm non, tiểu học trung học sở; xây dựng mối quan hệ hợp tác có sở pháp lí, có tính chun nghiệp nhà trường với sở thực tiễn, nhà sử dụng lao động nhằm hướng đến phương châm “đào tạo gắn liền thực tiễn xã hội”, nghĩa đào tạo nghề GV phải sát thực tiễn hành nghề GV nhà trường nhằm nâng cao hiệu đào tạo, coi trọng lấy thực tiễn để kiểm định chất lượng đào tạo nhà trường - Nội dung biện pháp: Xây dựng mối quan hệ hợp tác có sở pháp lí, có tính chun nghiệp nhà trường với sở thực tiễn, nhà sử dụng lao động, lực lượng tham gia quản lí, tổ chức triển khai thực hoạt động TTSP - Cách thực hiện: 1) Xây dựng quy trình xây dựng mạng lưới trường thực hành sư phạm, phối hợp lực lượng tham gia quản lí, tổ chức triển khai thực hoạt động TTSP, gồm bước: Bước 1: Xác định tiêu chí lựa chọn trường thực hành sư phạm; Bước 2: Xây dựng đề án thành lập mạng lưới trường thực hành sư phạm, phối hợp lực lượng tham gia quản lí, tổ chức triển khai thực hoạt động TTSP, nêu rõ tính cấp thiết, pháp lí, nội dung, cách thức tổ chức phối hợp, thực hiện, kinh phí thực hiện; Bước 3: Thành lập Ban đạo, Ban điều hành phân cơng cơng việc, hướng dẫn quản lí sử dụng kinh phí thực đề án; Bước 4: Xây dựng kế hoạch triển khai lộ trình thực năm; Bước 5: Tổ chức thực hiện; Bước 6: Tiến hành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện; Bước 7: Tổ chức sơ kết, tổng kết sau kết thúc hoạt động năm, định kì; 2) Tổ chức hoạt động triển khai lồng ghép buổi họp triển khai nhiệm vụ năm học, hội nghị cán công chức; họp sơ, tổng kết năm học; họp báo nhằm nâng cao nhận thức, quán triệt đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức SV Trường Đại học An Giang vị trí, vai trị hoạt động thực hành nghề gắn với thực tiễn nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường; 3) Tiếp tục xây dựng/điều chỉnh chương trình đào tạo ngành sư phạm trường theo hướng tăng cường đáp ứng yêu cầu chuyên môn thực tế, giảm bớt kiến thức lí thuyết, tăng cường rèn luyện kĩ nghề kết hợp việc đánh giá chất lượng chương trình đào tạo với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo “Đánh giá chất lượng giáo dục đại học xem cách xem xét đánh giá hoạt động giảng dạy, học tập sản phẩm đầu dựa kì kiểm tra chi tiết khung chương trình, cấu trúc hiệu tổ chức hệ thống chương trình”; 4) Xây dựng lại nội dung, chương trình TTSP cho SV; 5) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức, kĩ nghề nghiệp thực tế sở thực tiễn, nhà sử dụng lao động cho đội ngũ cán bộ, giảng viên chun ngành nhiều hình thức 32 2.2.7 Hồn thiện quy trình xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá thực tập sư phạm, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác thi đua khen thưởng, kỉ luật thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Tăng cường hoạt động phục vụ cho công tác TTSP, đồng thời sở để kiểm tra, đánh giá, giám sát chất lượng hoạt động phục vụ chương trình, cơng tác TTSP để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp hơn; sớm phát sai lệch xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, nguyên nhân sai lệch để kịp thời điều chỉnh, bổ sung Đồng thời, ngăn chặn biểu tiêu cực phát sinh trình tổ chức hoạt động làm ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín cá nhân, đơn vị; kịp thời phát hiện, động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt nhiệm vụ - Nội dung biện pháp: Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá tiêu chí kiểm tra, đánh giá rõ ràng, cụ thể; tăng cường vai trò tổ chức, dẫn dắt, định hướng, hướng dẫn việc thực nội dung thực tập GVHD GVTĐ; tăng cường tổ chức hoạt động bổ trợ như: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, hội thi nghiệp vụ sư phạm ; phát huy tốt vai trò đội ngũ cố vấn học tập việc rèn luyện kĩ cho SV tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để họ phát huy tốt vai trị mình; kết hợp xây dựng cho SV ý thức khả tự kiểm tra; tiến hành thường xuyên đồng công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hoạt động TTSP SV - Cách thực hiện: Để trình kiểm tra, đánh giá hoạt động TTSP yêu cầu đạt hiệu quả, cần: 1) Xây dựng hồn thiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết TTSP SV; 2) Trong trình TTSP, việc thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn rõ ràng, đầy đủ nội dung thực tập quan trọng, giúp SV thực tập thực đầy đủ đạt kết tốt đợt TTSP Vì vậy, việc phát huy tốt vai trò tổ chức, dẫn dắt, định hướng, hướng dẫn GVDH GVTĐ cần thiết; 3) Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát trình thực tập SV Thơng tin phản hồi quan trọng giúp người quản lí nắm bắt tình hình hoạt động, từ có biện pháp khắc phục Vì vậy, Ban đạo TTSP cấp cần phải thường xuyên tổ chức trao đổi, lấy ý kiến sở TTSP , GVHD, GVTĐ hoạt động TTSP cơng tác quản lí hoạt động TTSP Muốn thực tốt công việc này, cần xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, giám sát, chế độ thông tin, báo cáo rõ ràng, cụ thể, triển khai đầy đủ nội dung kiểm tra, giám sát đến sở TTSP trưởng đồn Trong q trình kiểm tra, giám sát, Ban đạo TTSP điều chỉnh kết thực tập SV cho phù hợp với chuẩn đánh giá thống chung sở TTSP nhận thấy có chênh lệch, thiếu thống Cơng tác quản lí kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa VJE Tạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì - 5/2018), tr 29-33 quan trọng hoạt động TTSP SV Làm tốt công tác giúp cho hoạt động TTSP SV đạt hiệu cao nhằm đáp ứng mục tiêu kế hoạch đề ra; 4) Xây dựng tiêu chí đánh giá thực tập giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp, ý thức tổ chức kỉ luật SV 2.2.8 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin để quản lí hoạt động thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Khai thác tối đa hiệu công nghệ thông tin, sở vật chất phục vụ cho hoạt động trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giảng dạy, công tác đào tạo quản lí nói chung, quản lí hoạt động TTSP nói riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi trao đổi thông tin, liên lạc, chia sẻ kinh nghiệm quản lí, thực công tác TTSP Ban đạo TTSP SV thực tập với - Nội dung biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giảng viên, SV; CBQL GV sở TTSP hiệu ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lí hoạt động TTSP cho SV; tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho họ công tác đáp ứng yêu cầu công tác TTSP - Cách thực hiện: 1) Đẩy mạnh tuyên truyền cho CBQL, giảng viên, SV Trường Đại học An Giang; CBQL GV sở TTSP thấy rõ hiệu ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí hoạt động TTSP cho SV thơng qua nhiều hình thức như: triển khai văn đạo Bộ, ngành ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, quản lí; triển khai mục tiêu, kế hoạch phát triển, chương trình hành động trường cơng tác tổ chức, quản lí; tổ chức hội thảo, hội nghị triển khai, lồng ghép hoạt động chuyên môn, câu lạc học thuật, hội thi nghiệp vụ sư phạm… Cụ thể: + Xây dựng đội ngũ cốt cán: Phân công cho cán giảng viên có đủ lực tâm huyết phụ trách cơng việc này, sẵn sàng tạo điều kiện cho họ học tập tham gia lớp tập huấn để nâng cao lực; + Tổ chức tập huấn đại trà: Tổ chức lớp bồi dưỡng kĩ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin Các lớp tập huấn tổ chức theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, từ kĩ đến nâng cao Đặc biệt, quan tâm đến công tác bồi dưỡng kĩ ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng, giáo án điện tử, cách sử dụng số phương tiện dạy học máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh SV TT; + Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề sở khảo sát nhu cầu, xây dựng nội dung bồ dưỡng cho phù hợp với đối tượng; + Tăng cường tổ chức thi ứng dụng công nghệ thông tin; 2) Xây dựng chuyên mục TTSP website Trường, Khoa Sư phạm để đăng tải toàn thông tin hoạt động TTSP cho đối tượng sử dụng dễ dàng tra cứu thông tin; 3) Xây 33 dựng mạng trực tuyến công tác TTSP để tạo tiện lợi công tác tổ chức, đạo hoạt động TTSP cho SV Kết luận Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu cơng tác hoạt động TTSP cho SV Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang có khả tác động tầm quan trọng định Mỗi biện pháp nêu phận cấu thành toàn hệ thống biện pháp, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn để thúc đẩy, nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động TTSP cho SV Các biện pháp độc lập không tách rời nhau, hiệu biện pháp yếu tố tạo nên thành cơng cho biện pháp Do vậy, q trình quản lí hoạt động TTSP, cần phải thực đồng biện pháp đem lại hiệu cao Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nhà trường, ưu tiên biện pháp Chẳng hạn, giai đoạn nay, cho rằng, giải pháp rà soát, sửa đổi bổ sung văn TTSP cịn thiếu hồn chỉnh quy chế/quy định/tài liệu hướng dẫn TTSP quản lí hoạt động TTSP có vai trị quan trọng tạo sở pháp lí vững cho biện pháp cịn lại Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh (1999) Kiến tập thực tập sư phạm NXB Giáo dục [2] Trường Đại học An Giang (2013) Quyết định số 286/2012/QĐ-ĐHAG, ngày 17/12/2012 Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang ban hành “Quy chế kiến tập, thực tập sư phạm áp dụng cho đào tạo giáo viên phổ thơng, mầm non trình độ đại học, cao đẳng quy” [3] Hồng Thị Hạnh (2015) Kĩ giáo sinh thực tập sư phạm Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Học Viện Khoa học Xã hội Nhân văn [4] Phạm Đơng Xn (2004) Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thực tập sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm Tạp chí Giáo dục, số 86, tr 13-14; 25 [5] Nguyễn Thanh Hưng (2016) Một số vấn đề kiến tập thực tập sư phạm NXB Giáo dục Việt Nam [6] Mỵ Giang Sơn (2016) Quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo định hướng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Ngọc Hiếu (2008) Những khó khăn cơng tác thực tập sư phạm sinh viên Tạp chí Giáo dục, số 188, tr 19-20 ... quản lí biện pháp quản lí hoạt động TTSP cho SV nhằm làm cho trình tổ chức hoạt động TTSP đạt mục tiêu đề 2.2 Các biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại. .. Trường Đại học An Giang 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lí, giảng viên sinh viên thực tập sư phạm quản lí hoạt động thực tập sư phạm: - Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, tầm quan trọng cơng... đạo hoạt động TTSP cho SV Kết luận Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu cơng tác hoạt động TTSP cho SV Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang có khả tác động tầm quan trọng định Mỗi biện pháp

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan