1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (tt)

24 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 733,25 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Học viện quản lý giáo dục (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những thập niên vừa qua giáo dục và đào tạo Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc, có những đóng góp vô cùng to lớn, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực

và bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát huy tiềm năng của bản thân mỗi con người, và là yếu tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của xã hội Chủ tịch

Hồ Chủ tịch đã từng nói “Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết thực hành thì cũng là trí thức có một nửa

Vì vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành và tất cả các ngành khác đều phải: lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động’’Bác nói tại đại hội sinh viên Việt

Nam lần thứ 2 ngày 7-5-1958

Thực tập là dịp để sinh viên bước đầu làm quen với các công việc thực tế thông qua tiếp xúc với các cơ quan, đơn vị trong thực tế làm tăng thêm lòng yêu mến nghề nghiệp Thực tập có vai trò quan trọng, cần thiết để sinh viên áp dụng những tri thức chuyên môn, nghiệp vụ một cách tích cực vào thực tế, bước đầu hình thành những kỹ năng làm việc

cơ bản để chuẩn bị cho mình những kỹ năng, kỷ xảo cần thiết khi chuẩn

bị bước vào cuộc sống mới

Học viện Quản lý giáo dục được thành lập năm 2006, và bắt đầu tuyển sinh đào tạo đại học khóa đầu tiên năm học 2007 – 2008 với 3 ngành đào tạo: Quản lý giáo dục, Công nghệ thông tin và Tâm lý học giáo dục Tính đến năm học 2016-2017 Học viện đã tuyển sinh được 10 khóa, đã có 7 khóa hoàn thành TTCS, 6 khoá hoàn thành TTTN và đã có

6 khóa ra trường

Nhiệm vụ quản lý thực tập được nhà trường giao cho phòng đào tạo phối hợp với các khoa và đã được thực hiện khá tốt trong thời gian qua, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của Học viện, được xã hội công nhận Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó vẫn còn những

Trang 2

hạn chế, chưa thật sự hợp lý trong việc quản lý hoạt động TTTN cần khắc phục

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện quản lý giáo dục” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt

nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa CNTT, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa CNTT - Học viện quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

4.2 Đối tượng nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động

thực tập của sinh viên trường đại học, thực trạng quản lý hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục

và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục đại học

Giới hạn thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm học 2012-2013

đến năm học 2015-2016

Giới hạn địa bàn: Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý

giáo dục

6 Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong những năm qua hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục đã đạt được nhiều kết quả nhất định Tuy vậy, việc quản lý hoạt động thực tập tốt

Trang 3

nghiệp (TTTN) của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục vẫn còn những tồn tại, bất cập Nếu đề xuất được và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý có khoa học, phù hợp với thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin của Học viện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu khoa học về quản lý nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp quan sát:

7.2.2 Phương pháp khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn: 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý:

7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

7.3 Phương pháp thống kê toán học

8 Đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp ở trường đại học, nghiên cứu, đánh giá thực trạng và

đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được

bố cục thành 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập của sinh

viên trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của

sinh viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục

Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh

viên Khoa Công nghệ thông tin - Học viện Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

Trang 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU

CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên mà những thay đổi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đang diễn ra với tốc độ như vũ bão F

Drucker đã gọi thời đại chúng ta là “thời đại bão táp” Trong thời đại

này, nền kinh tế thế giới đang được toàn cầu hóa một cách hết sức mạnh

mẽ Theo Robert B Reich thì trong tương lai gần sẽ không còn công nghệ hay sản phẩm quốc gia, công ty quốc gia, mỗi doanh nghiệp là những kỹ năng sáng tạo và kiến thức của các thành viên của doanh nghiệp đó

Thực tập còn giúp ta thực hiện mục tiêu phát triển, rèn luyện kỹ năng cho sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển kỹ năng

Quản lý TTTN không phải là vấn đề mới nhưng mang lại luôn mang tính thời sự, được xác định là một trong những cách để nâng cao chất lượng đào tạo Vấn đề này đã có một số tài liệu, công trình nghiên cứu, tìm hiểu của một số tác giả có thể kể đến như:

Tác giả Nguyễn Thị Thanh với đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực hành, thực tập tốt nghiệp ở Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động xã hội”

Tác giả Nguyễn Đắc Dũng năm với đề tài: “Đổi mới quản lý thực tập bệnh viện cho học sinh trường Trung cấp y tế Tuyên Quang”

1.2 Một số khái niệm cơ bản

Trang 5

chính xác nhất được tất cả mọi người chấp nhận hoàn toàn Tuy vậy các định nghĩa đưa ra đều có những điểm chung, thống nhất ở một mức độ nhất định

Hiện nay, quản lý được định nghĩa rõ ràng hơn: ‘‘Quản lý là quá trình đạt tới mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng:

Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra”

1.2.2.2 Chức năng quản lý

Chức năng quản lý là các chức năng gắn với hoạt động quản lý của chủ thể quản lý làm sao cho hoạt động của từng đối tượng quản lý và của cả tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra

Sơ đồ 1.1: Các chức năng trong một chu trình quản lý

Kế hoạch hóa Kiểm

tra

Tổ chức

Chỉ đạo

1.2.3 Quản lý giáo dục

Giáo dục là một dạng hoạt động đặc biệt có nguồn gốc từ xã hội Bản chất của hoạt động giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển; tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại được kế thừa,

bổ sung, hoàn thiện và trên cơ sở đó không ngừng phát triển

1.2.4 Quản lý nhà trường

Quản lý đào tạo đón vai trò quan trọng trong mỗi trường đại học

Tùy theo mỗi nhà trường, việc phân cấp quản lý đào tạo có thể khác nhau Thông thường quản lý công tác đào tạo do Hiệu trường (giám đốc) trực tiếp hoặc giao cho một Phó hiệu trưởng (Phó giám đốc) phụ trách

Trang 6

Còn việc quản lý hoạt động đào tạo được phân cấp cho Phòng đào tạo của nhà trường

1.2.5 Quản lý đào tạo

1.2.6 Thực tập và quản lý thực tập

1.3 Hoạt động thực tập của sinh viên trường đại học

1.3.1 Chương trình và phương thức đào tạo đại học

1.3.2.1 Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo đại học thường gồm hai khối kiến thức:

Khối kiến thức giáo dục đại cương

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

1.3.2.2 Phương thức đào tạo

Hiện nay ở nước ta đang tồn tại hai phương thức đào tạo đại học: Đào theo theo học chế niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ

Đặc điểm phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ:

+ Tạo sự linh hoạt cho sinh viên về kế hoạch học tập

+ Dễ đảm bảo tính liên thông ngành, nhóm ngành, giúp sinh viên có thể điều chỉnh định hướng nghề nghiệp nay trong quá trình đào tạo

1.3.3 Hoạt động thực tập trong đào tạo đại học

1.3.3.1 Vị trí của thực tập trong đào tạo Đại học

Thực tập là một phần quan trọng trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bao gồm phần kiến thức cơ sở ngành, phần kiến thức chuyên ngành và phần thực tập

1.3.3.2 Tầm quan trọng của thực tập trong đào tạo đại học

Quá trình thực tập thực chất là quá trình thích ứng và làm quen với nghề, vừa tìm hiểu nghề, vừa tiếp tục rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng áp dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào cơ

sở thực tập theo mức độ nhất định Đồng thời, các phẩm chất, nhân cách, tác phong nghề nghiệp đòi hỏi cũng được hình thành và củng cố qua quá trình thực tập

Trang 7

1.3.3.3 Cơ sở thực tập

Cơ sở thực tập là những cơ quan, đơn vị sinh viên đến thực tập Đó

có thể là các công ty, xí nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị nghiên cứu hay các nhà trường

Việc có những sinh viên tham gia thực tập tại các đơn vị sẽ là cầu nối giữa đơn vị trực tiếp đào tạo và đơn vị sử dụng lao động:

1.3.4 Mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, đánh giá thực tập

1.3.4.2 Nội dung:

Căn cứ mục tiêu thực tập, nhà trường sẽ xác định nội dung thực tập Nội dung thực tập được quy định bởi nội dung các học phần thực tập Sinh viên cần hoàn thành các nội dung thực tập theo quy định

Việc xác định đúng nội dung thực tập có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả thực tập nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung Nội dung thực tập cần rõ ràng về yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian hoàn thành và kết quả đạt được tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên hoàn thành

1.3.4.3 Hình thức tổ chức:

Hình thức thực tập tốt nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả thực tập của sinh viên Tùy theo mục tiêu, đối tượng và đặc điểm ngành nghề để lựa chọn hình thức thực tập phù hợp Có một số hình thức thực tập phổ

biến hiện nay:

1.3.4.4 Đánh giá thực tập:

Kết thúc mỗi đợt thực tập, sinh viên sẽ được đánh giá kết quả thực tập Hình thức, phương pháp đánh giá do nhà trường quy định phù hợp với mục tiêu, nội dung thực tập

1.4 Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên

1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung thực tập

Trang 8

+ Thường xuyên nắm bắt thông tin về hoạt động thực tập để chỉ đạo, điều chỉnh, khắc phục khó khăn kịp thời

1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tập

Nhà trường có thể thành lập đoàn kiểm tra đến cơ sở thực tập để kiểm tra hoặc qua báo cáo của cán bộ hướng dẫn thực tập

1.4.6 Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động thực tập

Nhà trường cần thường xuyên quan tâm đến các điều kiện thực tập chi sinh viên Trong đó cần lưu ý một số yếu tố sau:

+ Thời gian thực tập:

+ Cơ sở thực tập:

+ Nhân lực:

+ Kinh phí:

1.5 Các yếu tố ảnh ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập

1.5.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động thực tập

1.5.2 Cơ sở thực tập

Cơ sở thực tập có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý hoạt động thực tập của sinh viên Việc đảm bảo đủ số lượng cơ sở thực tập sẽ giúp cho công tác triển khai hoạt động thực tập diễn ra đúng kế hoạch

Trang 9

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1 tác giả đề xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động thực tập của sinh viên trường đại học Những nội dung chính được

đề cập gồm:

+ Các khái niệm cơ bản

+ Các vấn đề liên quan đến hoạt đông thực tập của sinh viên

+ Nội dung quản lý hoạt đông thực tập của sinh viên

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt đông thực tập của sinh viên

+ Yêu cầu đổi mới giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay

Nội dung chương 1 là cơ sở để tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt đông thực tập của sinh viên

khoa CNTT Học viện QLGD

Trang 10

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - HỌC VIỆN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC

2.1 Khái quát chung về Học viện Quản lý giáo dục và Khoa Công nghệ thông tin

2.1.1 Giới thiệu chung về Học viện Quản lý giáo dục

Năm 1966, để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD phòng giáo dục huyện, trường phổ thông trung học và tổ chức một số lớp bồi dưỡng cho các CBQL của ngành về một số vấn đề cấp bách trong quản lý giáo

dục, trường "Lý luận nghiệp vụ giáo dục" trực thuộc bộ giáo dục được

2.1.3 Giới thiệu chung về khoa Công nghệ thông tin

2.1.4.1 Đội ngũ cán bộ, giảng viên

a Số lượng và cơ cấu

b Chất lượng đội ngũ giảng viên

2.1.4.2 Sinh viên

2.1.4.3 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin

2.1.4.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên

2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát và nghiên cứu thực trạng

2.2.1 Mục đích khảo sát

2.2.2 Đối tượng khảo sát

Sinh viên, cán bộ, giảng viên khoa CNTT và các cơ sở thực tập, trong đó:

Trang 11

Sinh viên: 120 người (Khóa 4: 20, khóa 5: 20, khóa 6: 30, khóa 7: 60)

Cán bộ, giảng viên: 20 người

2 Giúp sinh viên cũng cố lý thuyết,

gắn lý luận với thực tiễn 124 88,6 16 13,4 0 0 0 0

3 Giúp sinh viên Tiếp cận với thực

tiễn, chuyên môn nghiệp 122 87,2 17 12,1 1 0,7 0 0

4 ình thành phong cách làm việc

5

Rèn kỹ năng làm việc nhóm, phát

huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo

tối đa trong làm việc nhóm

135 96,5 5 3,5 0 0 0 0

Trang 12

2.3.2 Nội dung thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.2 Đánh giá nội dung thực tập tốt nghiệp của sinh viên

Đa dạng, bao quát các vấn đề

thực tiễn liên quan đến công việc

sau này của sinh viên

118 84,4 15 10,7 6 4,2 1 0,7

4 Định hướng công việc cho sinh

5 Phù hợp với năng lực sinh viên 125 89,5 5 3,5 7 4,9 3 2,1

Ngày đăng: 21/04/2018, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w