Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
-
-ĐỖ THỊ TUYẾT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2Hà Nội – 2017
Trang 3HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS ĐẶNG QUỐC BẢO
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Châu
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Vào hồi 9 giờ 00 phút ngày 15 tháng 07 năm 2017
Có thể tìm đọc luận văn tại:
- Trung tâm thông tin, Thư viện Học viện Quản lý giáo dục
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người – yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ X tiếp tục nêu rõ: “Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này
cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 của Chính phủ nêu : “Để
đi tắt, đón đầu từ một nước kém phát triển thì vai trò của giáo dục và khoa học - công nghệ lại càng có tính chất quyết định Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ”.
Với lý do trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận, quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại các Trường cao đẳng y tế.
- Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học và quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Trang 5Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường Cao đẳng Y tế
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
5 Giả thuyết khoa học
Hiện nay việc quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội còn nhiều bất cập
Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng được một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học phù hợp với thực tiễn thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động việc ứng dụng CNTT trong dạy học (Xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện, quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học, soạn giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ) Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu luật giáo dục, luật dạy nghề các văn kiện của Đảng và Nhà nước
về định hướng phát triển giáo dục & đào tạo và định hướng phát triển việc quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Nghiên cứu các văn bản của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề có liên quan đến thiết bị dạy học, quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 6- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến, tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng của cán bộ quản lý, giảng viên để thu thập thông tin
về thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại nhà Trường.
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản
lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Phương pháp bổ trợ: Trực tiếp đi dự một số giờ dạy có ứng dụng CNTT; Tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên; Rút ra được những nhận xét về công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.
8 Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại các Trường cao đẳng y tế
- Khảo sát và phân tích thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học và quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông
- Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
- Chọn lựa, đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
9 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu; kết luận và khuyến nghị; tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học tại các trường Cao đẳng Y tế
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO
ĐẲNG Y TẾ
Trang 71.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
1.1.1 Tổng quan về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại một số nước (nước ngoài).
Ở một số nước phát triển như Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…đều sớm chú trọng đến việc quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
1.1.2 Tổng quan về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại Việt Nam.
Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức Sự bùng nổ của Internet, của các sản phẩm phần mềm Tin học ứng dụng kéo theo sự phát triển của đời sống xã hội, làm thay đổi nhận thức của con người, đi vào mọi lĩnh vực, ngành nghề và trong đó có giáo dục
và đào tạo Được các cấp, ngành từ phía Bộ chủ quản, các cơ quan hỗ trợ phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin, học tập, quản lý ngày một đa dạng và là một xu thế của thế kỷ XXI.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
“Quản lý là hoạt động tất yếu của những hệ thống có tổ chức, có kế hoạch, có địnhhướng, có mục đích phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lýnhằm đưa hoạt động của toàn hệ thống đạt tới mục tiêu đã định”
1.2.2 Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là những vấn đề hết sức cơ bản của lý luận về quản lý, nó giữ mộtvai trò quan trọng trong thực tiễn quản lý Chức năng quản lý và chu trình quản lý thể hiệnđầy đủ nội dung hoạt động của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý Vì vậy, việc thựchiện đầy đủ các giai đoạn quản lý trong một chu trình là cơ sở đảm bảo cho hiệu quả của toàn
bộ hệ thống được quản lý Việc thực hiện chu trình quản lý có hiệu quả hay không là nhờ cóthông tin Thông tin vừa là điều kiện, vừa là phương tiện tổng hợp các chức năng trên
1.2.3 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
1.2.3.1 Quản lý giáo dục
Trang 8Tại nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII cũng đãviết: “Quản lý giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạtđộng sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”
1.2.4.2.Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động dạy học là sự tác động có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản
lý (hiệu trưởng nhà trường) đến khách thể quản lý (sinh viên, đội ngũ giáo viên công nhânviên nhà trường và các lực lượng giáo dục khác) nhằm huy động tối đa các nguồn lực giáodục trong và ngoài nhà trường để xây dựng và phát triển nhân cách của người học
1.2.6 Đổi mới phương pháp dạy học
Mục đích cuối cùng của việc đổi mới Phương pháp dạy học đó là hướng tới hoạtđộng chủ động, chống lại thói quen dạy học thụ động của giáo viên Tăng cường dạy cách tựhọc, tự tìm tòi sáng tạo cho sinh viên, sinh viên
1.2.7 Công nghệ, công nghệ thông tin
1.2.7.1 Khái niệm công nghệ
Bao gồm các hoạt động, các liên hệ phân bố nguồn lực, tạo lập mạng lưới sản xuất,tuyển dụng, trả lương, chính sách khích lệ bố trí, tiếp thị Với phần này công nghệ được
Trang 9hiện thân trong thể chế và khoa học quản lý đã trở thành nguồn lực.
1.2.7.2 Khái niệm công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin: là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liênquan đến thông tin và quá trình xử lý thông tin Như vậy, “CNTT là một hệ thống các phươngpháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạngtruyền thông và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sửdụng có hiệu quả các thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa,…củacon người”
1.2.8 Biện pháp quản lý
Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành một vấn đề cụ thể nào đó Biện pháp quản
lý là tổ hợp nhiều cách thức tiến hành cụ thể của chủ thể (nhà quản lý) sử dụng để tác độngđến đối tượng quản lý nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo mục đích của nhà quản
lý Người quản lý sử dụng các chức năng quản lý, công cụ quản lý một cách linh hoạt đem lạihiệu quả cao nhất trong quá trình quản lý vận hành đạt được mục tiêu mà chủ thể đã đề ra
1.3 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
1.3.1 Môi trường học tập đa phương tiện
Môi trường học tập đa phương tiện là môi trường học tập được trang bị, lắp đặt các
phương tiện truyền thông và các điều kiện đảm bảo cho các phương tiện đó hoạt động tốt Ở
đó diễn ra sự tương tác đa chiều:
Tương tác hai chiều giữa giáo viên với sinh viên, sinh viên
Tương tác hai chiều giữa phương tiện với sinh viên, sinh viên
Tương tác hai chiều giữa giáo viên với phương tiện
1.3.2 Phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học vào quá trình tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của cán bộ quản lý nhà trường trong việc quản lý hoạtđộng ứng dụng CNTT trong dạy học
1.3.3 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin và giáo án dạy học tích cực điện tử
1.3.3.1 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin
Để phát huy hiệu quả của giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT thì giáo viênnên giảng dạy trong môi trường học tập đa phương tiện Vì trong môi trường học tập đa
Trang 10phương tiện tạo ra được sự tương tác giữa giáo viên và sinh viên, sinh viên, giữa giáo viên
và các phương tiện truyền thông, giữa sinh viên, sinh viên và các phương tiện truyền thôngtạo nhiều thuận lợi để giáo viên thực hiện bài giảng
1.3.3.2 Giáo án dạy học tích cực điện tử
Để phát huy hiệu quả của Giáo án dạy học tích cực điện tử thì giáo viên cũng cầngiảng dạy trong môi trường học tập đa phương tiện Sự tương tác trong quá trình dạy học(giáo viên-sinh viên; sinh viên-sinh viên; sinh viên-Máy tính; giáo viên-Máy tính) bằngGiáo án dạy học tích cực điện tử thông qua môi trường học tập cũng diễn ra như khi giảngdạy bằng Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT song ở mức độ cao hơn
1.4 Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các Trường Cao đẳng Y tế
1.4.1 Quản lý việc xây dựng và sử dụng phòng học.
1.4.1.1 Quản lý việc xây dựng phòng học có ứng dụng công nghệ thông tin.
Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là Hiệu trưởng phải hết sức năng động Một mặttận dụng được nguồn vốn “Xây dựng cơ bản hàng năm”; nguồn vốn “Mục tiêu chương trình”,tận dụng được sự giúp đỡ của các cấp có thẩm quyền trong tỉnh, thành phố
1.4.1.2 Quản lý việc sử dụng phòng học.
Phải thường xuyên quan tâm đến chất lượng giáo dục của giáo viên và sinh viên, sinhviên khi họ tham gia giảng dạy và học tập trong phòng học Nếu kết quả diễn ra theo ýmuốn của mình thì tìm cách phát huy, tiến hành áp dụng cho toàn trường Ngược lại kết quảkhông được như ý muốn thì nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
1.4.2 Quản lý việc sử dụng các phần mềm dạy học
Để giáo viên của trường có thể khai thác tính năng của các phần mềm được diễn ratheo chiều hướng thuận lợi, nên nhờ thêm sự hỗ trợ từ phía các chuyên gia tin học Sau thờigian nghiên cứu, tìm hiểu về các phần mềm dạy học, những giáo viên này phải có tráchnhiệm về triển khai những điều mà họ tìm hiểu được cho các thành viên trong khoa chuyênmôn, cùng những giáo viên khác trong các bộ môn tiếp tục nghiên cứu và đi đến thống nhấtmột số nội dung cơ bản của việc ứng dụng các phần mềm để soạn giảng trong môi trườnghọc tập, sau đó báo cáo lại cho khoa và khoa báo cáo lại cho Hiệu trưởng
1.4.3 Quản lý việc thiết kế có ứng dụng công nghệ thông tin.
Trang 11Để thiết kế được Giáo án dạy học tích cực điện tử thì giáo viên cần phải có kỹ năng sửdụng một số phần mềm như Macromedia Flash; Electronic Desgn Automation; Automachinecủa Bosh; Crocodil Physies 6.05
1.4.3.1 Quản lý việc thiết kế giáo án dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin.
Việc kiểm tra, đánh giá phải được thực hiện thường xuyên đảm bảo khách quan,chính xác Trong kiểm tra đánh giá cần có cơ chế khen thưởng phù hợp nhằm khuyến khíchđộng viên cán bộ giáo viên tham gia quy trình thiết kế Giáo án dạy học tích cực có ứng dụngCNTT
1.4.3.2 Quản lý việc sử dụng Giáo án dạy học có ứng dụng CNTT
Để làm tốt công việc này, cán bộ quản lý cần xây dựng được các tiêu chí đánh giá việc
sử dụng Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT Việc kiểm tra, đánh giá phải được thựchiện thường xuyên đảm bảo khách quan, chính xác Trong kiểm tra đánh giá cần có cơ chếkhen thưởng phù hợp nhằm động viên giáo viên hăng hái sử dụng Giáo án dạy học tích cực cóứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao trong đổi mới Phương pháp dạy học
Tiểu kết chương 1
Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học có nhấn mạnh khái niệm giáo án,giáo án dạy học tích cực, giáo án dạy học có ứng dụng CNTT và giáo án dạy học điện tử Nộidung quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học gồm: Quản lý và sử dụng phòng học
đa phương tiện; Quản lý và sử dụng phần mềm dạy học; Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo
án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT và giáo án dạy học tích cực điện tử
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Trường cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội
Trang 12chuẩn” để đem lại các giá trị thực chất trong việc giáo dục và đào tạo những cán bộ y tếtương lai của Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
2.1.2 Nhiệm vụ của nhà trường
- chức năng
- Nhiệm vụ
- Quyền hạn và trách nhiệm
2.1.3 Đội ngũ cán bộ và giáo viên trong nhà trường
Bảng 2.1 Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo khoa,
phòng, tổ bộ môn, trung tâm từ 2010 – 2016
STT
Năm học Đơn vị
8 Phòng thanh tra và kiểm định chất lượng giáo dục 05 05 04
15 Bộ môn chính trị, Giáo dục thế chất, Giáo dục QP 05 06 08
Trang 13Tổng số cán bộ 149 188 222
(Nguồn số liệu: Phòng Đào tạo trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Hà Nội) 2.1.3.2 Về chất lượng
Trang 14Bảng 2.2 Thống kê giáo viên (Năm học 2016) Trình độ
Đơn vị
Tổng sốgiáo viên Tiến sỹ,Thạc sĩ Đạihọc Cao đẳng Trungcấp