Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
860 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINHVIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục đạo đức 1.2.2 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.2.3 Biện pháp quản lí giáo dục 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.3 Giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.3.1 Một số đặc điểm tâm, sinh lí niên học sinh, sinh viên 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới đạo đức sinh viên 1.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường 5 9 12 14 14 15 16 18 22 24 đại học 1.4.1 Tầm quan trọng việc quản lí hoạt động giáo dục đạo 26 đức cho sinh viên 1.4.2 Mục tiêu quản lí hoạt đơng giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.4.3 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.4.4 Một số nguyên tắc quản tí hoạt động giáo dục đạo đức cho 26 27 28 sinh viên 1.5 Một số pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức 31 cho sinh viên Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 32 33 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét trường Đại học sư phạm Hà Nội Phịng Cơng tác Chính trị 2.1.1 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.1.2 Phịng Cơng tác trị - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học sư 35 35 41 phạm Hà Nội 2.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức sinh viên Đại học sư phạm 44 Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học sư 44 phạm Hà Nội 62 2.3.1 Về tổ chức máy 2.3.2 Về cơng tác kế hoạch hóa 2.3.3 Về công tác tổ chức triển khai thực kế hoạch 2.3.4 Về công tác kiểm tra, đánh giá 2.3.5 Về công tác thi đua, khen thưởng 2.4 Nguyên nhân thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh 62 63 64 65 65 viên Đại học sư phạm Hà Nội Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 67 69 CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 71 3.1 Cơ sở xuất phát biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo 71 dục đạo đức 3.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đạo đức 3.1.3 Yêu cầu xã hội việc giáo dục đạo đức 3.1.4 Mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đại học sư phạm Hà Nội 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh 71 72 72 73 viên Đại học sư phạm Hà Nội 3.2.1 Phịng Cơng tác trị nâng cao nhận thức, ý thức trách 74 nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.2.2 Phịng Cơng tác trị thực kế hoạch hóa cơng tác 74 quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.2.3 Phịng Cơng tác trị tổ chức việc triển khai thực 76 kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.2.4 Phòng Cơng tác trị tạo điều kiện phát huy vai trò tự 78 quản tập thể sinh viên 3.2.5 Phịng Cơng tác trị cải tiến việc đánh giá kết rèn 79 luyện sinh viên 3.2.6 Phòng Cơng tác trị xây dựng chế độ động viên khen 81 thưởng, trách phạt kịp thời, hợp lý 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi 83 85 biện pháp nêu Tiểu kết chương 85 87 88 88 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kêt luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 96 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CTCT Cơng tác Chính trị CB Cán ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội GDĐĐ Giáo dục đạo đức GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GD-ĐH Giáo dục Đại học KT-XH Kinh tế, xã hội NC Nghiên cứu SL Số lượng SV Sinh viên THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông TNCS Thanh niên Cộng sản XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ cán giảng dạy trường ĐHSP Hà Nội (tính đến năm 2011) Bảng 2.1: Nội dung phẩm chất cần giáo dục cho sinh viên Bảng 2.3: Các hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Bảng 2.4: Các biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Bảng 2.5: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng phẩm 37 45 48 50 chất đạo đức nhân cách cần giáo dục cho sinh viên Bảng 2.6: Thái độ sinh viên quan niệm đạo đức Bảng 2.7: Biểu hành vi sinh viên quan niệm đạo đức Bảng 2.8: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Bảng 2.9: Việc kế hoạch hóa quản lý giáo dục đạo đức Bảng 2.10: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức Bảng 3.1: Kết trưng cầu ý kiến kiểm chứng thực biện pháp 52 55 57 60 63 67 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu đội ngũ cán viên chức, cán giảng dạy, nghiên cứu viên Trường ĐHSP Hà Nội (năm 2011) Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu trình độ đội ngũ cán giảng 36 dạy trường ĐHSP Hà Nội (tính đến năm 2011) Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức 37 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý dạng hoạt động bao trùm lên mặt đời sống xã hội loài người dạng hoạt động đặc biệt người - hoạt động có ý thức, có tổ chức Tổ chức người tổ chức có ý thức mang tính chất tập thể - xã hội Mọi hoạt động cá nhân chịu chế ước quản lý tập thể - xã hội Công tác quản lý tạo điều hòa hoạt động thành viên tổ chức Cùng với phát triển văn minh nhân loại, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc làm cho công tác quản lý ngày trở nên quan trọng song đặt nhiều vấn đề khó khăn hoạt động quản lý có liên quan đến nhiều cá nhân với tư cách chủ thể hoạt động khác Do đó, để đạt mục tiêu quản lý, lực quản lý nhà quản lý thiết phải nâng cao ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ quản lý Khi nói giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn: “học đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”, “Nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” Luật Giáo dục năm 2005, điều nêu rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Giáo dục nhằm thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đặc thù đào tạo đội ngũ giáo viên với chất lượng cao, toàn diện - định chất lượng giáo dục, góp phần đào tạo hệ trẻ - nguồn nhân lực quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong nhiều năm qua, suốt chặng đường 60 năm xây dựng phát triển, Nhà trường đặc biệt quan tâm chất lượng đào tạo lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi, phẩm chất đạo đức tốt; thầy giáo, cô giáo phải gương sáng cho học sinh noi theo Vì vậy, muốn thực sứ mệnh cao đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên có vai trò quan trọng Đặc biệt bối cảnh giáo dục nước ta xã hội hóa mạnh mẽ việc tăng cường lực quản lý giáo dục đạo đức trở thành vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học giai đoạn Kết khảo sát nghiên cứu gần vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên cho thấy: mặt nhận thức nội dung đạo đức văn hoá niên, sinh viên trường cao đẳng, đại học chưa thật sâu sắc, đầy đủ, phận khơng nhỏ cịn q non nên hạn chế đến kết học tập, tu dưỡng Thậm chí dẫn đến nhiều hành vi thuộc tệ nạn xã hội lừa đảo, mại dâm, nghiện hút báo chí đăng tải, dư luận xã hội quan tâm gia tăng số lượng mà chưa có quan tổng hợp xác Ở mức độ thấp mà trường có tượng sinh viên bỏ học, lang thang thành phố hàng năm trời mà nhận tiền chu cấp học tập cha mẹ Nhà trường cao đẳng đại học môi trường quan trọng có tác động mạnh mẽ trình giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên lý tưởng xây dựng nhà nước XHCN mà gia đình, xã hội khơng thể thay mơn học khố hoạt động ngoại khố khác mơn khoa học nhân văn khác Vì vậy, nâng cao lực việc quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên vấn đề cần thiết để góp phần giáo dục nhân cách cho sinh viên Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nhiều hạn chế Nếu tìm biện pháp quản lý phù hợp với yêu cầu giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên cán quản lý, giảng viên trường ĐHSP Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Phịng Cơng tác Chính trị - Trường ĐHSP Hà Nội - Về khách thể điều tra: + 100 sinh viên năm thứ Khoa Tâm lý - Giáo dục Khoa Giáo dục trị trường ĐHSP Hà Nội + 100 cán giảng dạy, cán quản lý, cán Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán hội sinh viên trường ĐHSPHN Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích vấn đề lý luận quản lý, lực quản lý công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường đại học 7.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý hiệu ban đầu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên số đơn vị Trường ĐHSP Hà Nội: Phịng Cơng tác Chính trị, Đồn T.N.C.S Hồ Chí Minh, Ban quản lý Ký túc xá 7.3 Phương pháp điều tra viết Chúng dùng bảng hỏi để tìm hiểu vấn đề sau: - Thực trạng hoạt động quản lý cán quản lý việc giáo dục đạo đức cho sinh viên - Những biện pháp quản lý cán quản lý tiến hành việc giáo dục đạo đức cho sinh viên - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Đây phương pháp chủ yếu đề tài 7.4 Phương pháp thống kê toán học Để lượng hóa kết nghiên cứu chúng tơi dùng phương pháp thống kê tốn học, sử dụng cơng thức tốn thống kê số trung bình, tần xuất, hệ số tương quan để định lượng kết nghiên cứu STT Quan niệm Đồng ý Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đạo đức xã hội quy định Đời nỗi, sống phải biết hưởng thụ Tôn trọng người lớn tuổi Thời buổi tin Ai có thân người lo, tự cứu lấy 10 Khiêm tốn tự hạ mình, tự đánh lịng tin người 11 Thật dại 12 Đạt mục đích giá Thái độ Phân Không vân đồng ý Câu 6: Theo bạn, yếu tố chủ yếu sau ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? (Chọn đến yếu tố) Biến đổi tâm lý sinh viên Tính tích cực sinh viên việc tự rèn luyện Ảnh hưởng bạn bè Phim ảnh, sách báo Đời sống vật chất Quản lý xã hội Giáo dục gia đình Sự quan tâm đoàn thể xã hội tới giáo dục đạo đức 103 Sự quan tâm giảng viên tới giáo dục đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức Các biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức Việc quản lý giáo dục đạo đức nhà trường Phong trào thi đua Dư luận tập thể Vai trò tự quản sinh viên Kiểm tra, đánh giá Khen thưởng Kỷ luật Câu 7: Bạn có kiến nghị để đổi việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? Về nội dung giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………… ……………………………………………………………… Về hình thức tổ chức giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………… ……………………………………………………………… Về phương pháp giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………………………………… ……………………………………… Về phương tiện, điều kiện tổ chức giáo dục đạo đức: 104 ………………………………………………………………………………… ….…………… ……………………………………………………………… Về quản lý giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………… …………………………… - Ban giám hiệu: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………… - Khoa: ……………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… - Tập thể lớp: ……………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………….………… - Đoàn niên: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………….………………… - Hội sinh viên: …………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………….…… - Bản thân sinh viên: 105 ………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… Câu 8: Bạn cho biết đôi điều thân: Nam Nữ Sinh viên năm thứ:……… ….Khoa…….…………………… Xếp loại đạo đức, rèn luyện: Tốt Khá Trung bình Yếu Xếp loại học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục, cán phòng cơng tác trị, cán đồn niên, hội sinh viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội góp phần nâng cao hiệu đào tạo, mong thầy (cơ)/anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)/anh (chị)! Câu 1: Những phẩm chất nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho sinh viên (Đánh dấu vào ý kiến phù hợp nhất) Lập trường trị Ý thức độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tinh thần hợp tác quốc tế Động học tập đắn Tính tự lực học tập 106 Tính siêng năng, cần cù, chăm Tinh thần vượt khó học tập Lương tâm nghề nghiệp Ý thức giữ gìn, bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền Ý thức tổ chức kỷ luật học tập, sinh hoạt Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè học tập sống Lịng u q, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, người thân, thầy cô giáo… Thái độ quan tâm, thông cảm với người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn, hoạn nạn Lịng khoan dung, độ lượng Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hồ lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Sự tơn trọng nguyện vọng, ý chí tập thể Tinh thần tự giác thực quy chế, nội quy, quy định tổ chức tập thể Sự trung thực học tập linh hoạt Lối sống giản dị, hồ đồng, có trách nhiệm với người mơi trường Tính khiêm tốn, khả kiềm chế Lòng tự trọng Lòng trung thành Lòng dũng cảm 107 Tính đốn Câu 2: Theo thầy (cơ)/anh (chị), nhà trường đã sử dụng biện pháp ở mức độ để giáo dục đạo đức cho sinh viên? STT Mức độ Thường Thỉnh Chưa sử xuyên thoảng dụng Biện pháp Nói chuyện đạo đức Tranh luận, thảo luận đạo đức Nêu yêu cầu để sinh viên thực Phát động thi đua Noi gương người tốt, việc tốt Nêu gương bạn bè tốt Sự gương mẫu giáo viên cán Tổ chức nề nếp sinh hoạt để sinh viên thực Tạo tình để sinh viên giải 10 Giao trách nhiệm phải thực thường xuyên 11 Phát huy vai trò tự quản tập thể sinh viên 12 Nhắc nhở, động viên 13 Khen thưởng 14 Phê phán hành vi, biểu xấu 15 Kỷ luật Câu 3: Theo thầy (cô)/anh (chị), nhà trường giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động chủ yếu? (Chọn đến hoạt 108 động chủ yếu) Giáo dục đạo đức qua giảng lý luận Mác – Lênin Giáo dục đạo đức qua giảng môn Sinh hoạt lớp, đoàn, hội sinh viên Hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội Hoạt động thể thao, quân Hoạt động xã hội, từ thiện Các hoạt động trị, thời Câu 4: Ý kiến đánh giá thầy (cô)/anh (chị) biểu hành vi sau ở sinh viên? STT Quan niệm Đồng ý Ý thức học tập kém, lười học, học tập theo mùa Một phận chăm chỉ, phận lười Đa số có thái độ sai thi cử Có tư tưởng chạy chọt học tập, thi cử Vì lợi ích riêng nên ganh đua, giúp đỡ Lười thư viện, không đọc tài liệu, học ghi Lo lắng cho tương lai nên chịu khó rèn luyện, chăm học Ít ý rèn luyện tồn diện 109 Ý kiến Phân Khơng vân đồng ý Quan niệm STT Đồng ý Chỉ quan tâm đến thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy 10 Chỉ tơn trọng thầy giáo, quan tâm đến cán công nhân viên 11 Kết bạn tràn lan 12 Quan hệ bạn bè sáng, lành mạnh 13 Dễ dãi quan hệ tình yêu tình dục 14 Chỉ lo cho cá nhân, quan tâm đến tập thể 15 Trung thực, có lịng tin với người 16 Sống thực dụng 17 Ăn vệ sinh, chấp hành quy định KTX 18 Tự do, tuỳ tiện, đua địi, lãng phí thời gian, tiền bạc 19 Rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan 20 Ít tham gia phong trào thể thao, văn hố, văn nghệ 21 Ít tham gia phong trào xã hội, từ thiện 22 Quá coi trọng vật chất, thương mại hoá mối quan hệ Ý kiến Phân Không vân đồng ý Câu 5: Theo thầy (cô)/anh (chị), yếu tố chủ yếu sau ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? (Chọn đến yếu tố) Biến đổi tâm lý sinh viên Tính tích cực sinh viên việc tự rèn luyện 110 Ảnh hưởng bạn bè Phim ảnh, sách báo Đời sống vật chất Quản lý xã hội Giáo dục gia đình Sự quan tâm đoàn thể xã hội tới giáo dục đạo đức Sự quan tâm giảng viên tới giáo dục đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức Các biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức Việc quản lý giáo dục đạo đức nhà trường Phong trào thi đua Dư luận tập thể Vai trò tự quản sinh viên Kiểm tra, đánh giá Khen thưởng Kỷ luật Câu 7: Thầy (cô)/anh (chị) có kiến nghị để đổi việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? Về nội dung giáo dục đạo đức: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .………………….… 111 Về hình thức tổ chức giáo dục đạo đức: …………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… Về phương pháp giáo dục đạo đức: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………….… Về phương tiện, điều kiện tổ chức giáo dục đạo đức: ………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………….…… Về quản lý giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………… …… Câu 8: Xin thầy (cô)/anh (chị) cho biết việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội thực nào? Thường xuyên theo tuần, tháng Theo kỳ học Theo năm học Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng Không có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng Đánh giá đầy đủ mặt 112 Chỉ trọng học tập Chỉ trọng nề nếp Chủ yếu giáo viên chủ nhiệm khoa đánh giá Chủ yếu tập thể sinh viên đánh giá Phối hợp đánh giá sinh viên với tập thể sinh viên, Khoa Câu 9: Xin thầy (cô)/anh (chị) cho biết việc đánh giá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội thực nào? Thường xuyên theo tuần, tháng Theo kỳ học Theo năm học Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng Khơng có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng Câu 10: Theo thầy (cô)/anh (chị), nhà trường đã sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho sinh viên với mức độ nào? Mức độ STT Biện pháp Nân cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Làm tốt kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo Thường Thỉnh xuyên thoảng 113 Chưa sử dụng dục đạo đức cho sinh viên Tổ chức tốt việc triển khai thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản tập thể sinh viên Cải tiến việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên Xây dựng chế độ động viên khen thưởng, trách phạt kịp thời, hợp lý Câu 11: Theo thầy (cơ)/anh (chị), ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên? (Xin thầy (cô)/anh (chị) chọn đến nguyên nhân) Do nhận thức Khơng có u cầu Bộ đánh giá đạo đức sinh viên Do thiếu văn pháp quy Chưa coi trọng công tác Thiếu quan tâm, đầu tư Do thiếu đạo thống từ xuống Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Đội ngũ cán thiếu, yếu, chưa đào tạo Thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan, kịp thời Thiếu chế độ sách với đội ngũ cán quản lý Câu 12: Theo thầy (cơ)/anh (chị), để đổi hồn thiện biện pháp 114 quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên, trường ĐHSP Hà Nội cần làm gì? ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….……… ………………………………………………………………………………… …….………………… ……………………………………………….… ………………………………………………………………………………… ….… ………………………………………………………………………………… …………….……… …………………………………………………………….…………………… Xin thầy (cô)/anh (chị) cho biết đôi điều thân: Nam………… Nữ……………….Cơng việc đảm nhận……….……… Trình độ chuyên môn………………… Chức vụ……………………….…… Đơn vị công tác…………………………………………………………….… 115 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục) Thực đề tài “Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội”, đưa pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Trong biện pháp đề xuất, xin thầy (cơ)/anh (chị) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cơ)/anh (chị)! Tính cấp thiết Stt Các biện pháp Nân cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Làm tốt kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Tổ chức tốt việc triển khai thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản tập thể sinh viên Cải tiến việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên Xây dựng chế độ động viên khen thưởng, trách phạt kịp thời, hợp lý Cấp thiết 116 Ít cấp thiết Khơn g cấp thiết Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Thầy (cô)/anh(chị), cần bổ sung biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Xin thầy (cô)/anh (chị) cho biết đôi điều thân: Họ tên………………… ……… Trình độ chun mơn………………… Chức vụ…………… ………………Đơn vị công tác…………….………… 117 ... cứu Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho. .. trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh 62 63 64 65 65 viên Đại học sư phạm Hà Nội Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 67 69 CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI... vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên cán quản lý, giảng viên trường ĐHSP Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp