Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại học sư phạm hà nội

107 3 0
Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 6 1.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến tài chính, ng̀n lực tài chính, ngân sách nhà nước, biện pháp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.1 Tài chính 1.2.2 Khái niệm nguồn lực tài chính 1.2.3 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.2.4 Vai trò của nguồn lực tài chính phát triển giáo dục đào tạo 1.2.5 Khái niệm quản lý và quản lý giáo dục - đào tạo 8 10 12 16 17 1.2.6 Đầu tư và quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính phát triển giáo dục - đào tạo Tiểu kết chương 23 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHI SỬ DỤNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 31 2.1 Một số nét Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phịng Kế hoạch - Tài 2.1.1 Vài nét Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kế hoạch - Tài chính - 31 31 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.2 Thực trạng việc sử dụng quản lý nguồn đầu tư tài cho 35 trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.2.1 Thực trnạg sử dụng đầu tư tài chính từ nguồn vốn 37 ngân sách nhà nước 2.2.2 Thực trạng sử dụng đầu tư tài chính từ nguồn vốn 38 ngoài ngân sách nhà nước 2.3 Đánh giá cán quản lý, giảng viên tình hình 39 sử dụng, quản lý nguồn ngân sách nhà nước trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.3.1 Tình hình sử dụng, quản lý nguồn ngân sách nhà nước 42 42 hàng năm của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.3.2 Đánh giá của cán quản lý và giảng viên tình hình sử dụng, quản lý ng̀n ngân sách nhà nước của trường Đại học sư phạm Hà Nội Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHĂM NÂNG 49 65 CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Những đề xuất biện pháp 3.1.1 Quan điểm và nguyên tắc đầu tư phát triển giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng 3.1.2 Căn vào tình hình đầu tư, quản lý và sử dụng nguồn 68 68 69 ngân sách nhà nước trường Đại học sư phạm Hà Nội năm qua 3.1.3 Căn vào mối quan hệ tài chính với các yếu tố 71 trường đại học 3.1.4 Căn vào xu hướng phát triển Giáo dục - đào tạo của 73 Đại học sư phạm Hà Nội giai đoạn tới 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng 75 nguồn ngân sách nhà nước trường Đại học sư phạm Hà Nội Tiểu kết chương 76 89 90 90 90 93 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CP : Chính phủ ĐHSP : Đại học sư phạm GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GD-ĐH : Giáo dục đại học KT-XH : Kinh tế, xã hội NC : Nghiên cứu NSNN : Ngân sách nhà nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ cán giảng dạy của trường ĐHSP Hà Nội (tính đến tháng 01 năm 2011) Bảng 2.2: NSNN chi cho các hoạt động tại trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.3: Tổng nguồn kinh phí ngoài NSNN của ĐHSP Hà Nội từ 32 39 2005-2010 Bảng 2.4: So sánh nguồn ngân sách và ngoài nhà nước của 40 ĐHSP Hà Nội Bảng 2.5: Các khoản chi thường xuyên ngân sách đào tạo hàng 42 năm của trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.6: Đánh giá của cán quản lý và giảng viên mức độ đầu tư 45 NSNN hàng năm cho trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.7: Đánh giá của cán quản lý trường, Khoa và cán phòng 51 tài vụ tình hình sử dụng nguồn NSNN tại ĐHSP Hà Nội Bảng 2.8: Đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng, quản lý 54 nguồn NSNN tại trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.9: Đánh giá việc quản lý, sử dụng nguồn NSNN đầu 56 tư cho trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.10: Đánh giá tính hiệu của việc sử dụng nguồn NSNN 59 tại ĐHSP Hà Nội Bảng 2.11: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý, sử 61 dụng nguồn NSNN tại trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.1: Cải tiến tổ chức công tác kế toán của phòng tài vụ Bảng 3.2: Tính cần thiết của biện pháp sử dụng hiệu nguồn 63 81 ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.3: Tính khả thi của biện pháp sử dụng hiệu nguồn 85 ngân sách nhà nước tại trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.4: Sự tương quan tính khả thi và tính cần thiết của các 86 biện pháp 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của biện pháp sử dụng hiệu nguồn NSNN Trường ĐHSP Hà Nội Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của biện pháp sử dụng hiệu nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức của Trường ĐHSP Hà Nội Sơ đồ 3.1: Quan hệ quản lý và các nguồn lực tổ chức Sơ đồ 3.2: Quan hệ tài chính và các nhân tố tổ chức 86 87 31 73 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII xác định “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội”, từ đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Một giải pháp là “Tăng cường nguồn lực cho giáo dục”, “Tăng tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo” Nước ta kinh tế còn phát triển mức độ thấp, chưa bền vững ngân sách đầu tư cho giáo dục năm sau cao năm trước Song mức độ đầu tư cho giáo dục - đào tạo còn hạn chế, chưa theo kịp với tốc độ và quy mô phát triển ngày càng lớn của đất nước Để coi giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn xã hội, Nhà nước phải tăng cường đầu tư nguồn ngân sách cho giáo dục đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát triển tương xứng với tốc độ phát triển của đất nước Trong 60 năm qua, Trường ĐHSP Hà Nội coi là “máy cái” của hệ thống các trường sư phạm nước Trong hoạt động của mình, nhà trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo sở đầu tư các ng̀n lực tài chính của nhà trường ng̀n lực tài chính có ý nghĩa to lớn Từ 12/10/1999 theo định số 201/1999 QĐ-TTg, Trường ĐHSP Hà Nội tách khỏi Đại học Quốc Gia Hà Nội, xây dựng trường ĐHSP trọng điểm Như trường ĐHSP trọng điểm là “máy cái” không của ngành sư phạm mà còn là “máy cái” chung của ngành giáo dục của nước góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với sự nỗ lực không ngừng của nhà trường quá trình thực hiện mục tiêu đề ra, Đảng và Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện nhiệm vụ như: tăng cường nguồn lực tài chính, tăng tỷ trọng ngân sách nhà nước cho giáo dục Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cách khoa học, hiệu quả, mang lại thành tích đáng tự hào của trường tờn tại khơng ít khó khăn và hạn chế cơng tác quản lý và sử dụng ng̀n ngân sách này Để tìm hiểu, phân tích và đánh giá thành tựu và hạn chế chế quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước tại Nhà trường thời gian qua, đờng thời tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng ng̀n ngân sách Trường ĐHSP Hà Nội, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước tại Trường ĐHSP Hà Nội từ đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nước quản lý tài chính Trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Giả thuyết khoa học Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước phục vụ cho các hoạt động của trường ĐHSP Hà Nội thời gian qua thực hiện tương đối tốt Tuy nhiên, thực tế hiện việc quản lý sử dụng nguồn lực tài chính còn có vấn đề cần hoàn thiện để hiệu Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước cách phù hợp, đờng góp phần đảm bảo nguồn lực tài chính cho các hoạt động của trường thời gian tới đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý, biện pháp quản lý, nguồn ngân sách Nhà nước - Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước tại Trường ĐHSP Hà Nội - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội Từ khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể khảo sát: Cán quản lý nhà trường: 20; Cán quản lý các Khoa: 12 và 10 cán phòng tài vụ 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước quản lý tài chính của Trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận + Mục đích: Phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận ngân sách nhà nước quản lý tài chính + Nội dung: Tài liệu lý luận nguồn ngân sách sử dụng Trường ĐHSP Hà Nội + Cách thức tiến hành: Sưu tầm, hệ thống, phân tích các tài liệu lý luận quản lý, biện pháp quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra + Mục đích: Thiết kế bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến của các cán quản lý, giảng viên các khoa trường việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước quản lý tài chính + Nội dung: Bảng hỏi thiết kế xoay quanh các nội dung việc quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội + Cách thức tiến hành: Tiến hành phát phiếu hỏi tới các khách thể khảo sát vấn đề biện pháp quản lý nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội 5.2.2 Phương pháp quan sát + Mục đích: Thu thập số liệu khách quan và tin cậy việc sử dụng, quản lý nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội + Nội dung: Quan sát quá trình làm việc và sử dụng ng̀n ngân sách nhà nước tại Trường ĐHSP Hà Nội từ để đề các biện pháp quản lý hữu hiệu + Cách thức tiến hành: Tiến hành quan sát thông qua quá trình làm việc, các số liệu thống kê hiệu quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội 5.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Mục đích: Tổng kết các số liệu việc sử dụng, quản lý nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội + Nội dung: Thơng qua việc tổng kết tình hình quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước qua các năm + Cách thức tiến hành: Tiến hành tổng kết các số liệu khách quan từ các báo cáo tổng kết hàng năm việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội 5.2.4 Phương pháp chun gia + Mục đích: Thơng qua trao đổi nhằm thu thập ý kiến của các nhà khoa học chuyên môn sâu quản lý sử dụng ngân sách nhà nước quản lý tài chính + Nội dung: Trao đổi nguồn ngân sách sử dụng cụ thể của Trường ĐHSP Hà Nội + Cách thức tiến hành: Tổ chức toạ đàm, gặp riêng, trò chuyện 5.3 Các phương pháp bổ trợ Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Sử dụng toán thống kê số trung bình cộng, bình quân gia quyền, hệ số tương quan để xử lý các số liệu qua kết điều tra khảo sát, thu thập thông tin, sở rút các nhận xét khoa học khái quát Đờng thời từ kết thu sơ đờ hóa kết nghiên cứu để minh họa Cái đề tài Kết nghiên cứu thu cho thấy thực trạng quản lý nguồn lực tài chính sử dụng ngân sách nhà nước và các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính vế sử dụng ngân sách của Trường ĐHSP Hà Nội nhìn chung là hợp lý và có kết đáng kể hoạt động của nhà trường Vì vậy, các kết nghiên cứu của luận văn là các số liệu tin cậy cho Ban giám hiệu nhà trường việc rút kinh nghiệm quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý, biện pháp quản lý, biệp pháp quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Có 25.00% ý kiến cho khả thi, 70.00% ý kiến cho khả thi và 5.00% ý kiến cho ít khả thi Điểm trung bình 2.19 xếp thứ * Với biện pháp 4: Đánh giá biện pháp này ta thấy: Về tính cần thiết: Có 25.00 ý kiến cho cần thiết 60.00% ý kiến cho cần thiết và 15.00% ý kiến cho ít cần thiết Điểm trung bình: 2.24 xếp thứ Về tính khả thi: Có 18.00% ý kiến cho khả thi; 57% ý kiến cho khả thi và 15.0% ý kiến cho ít khả thi Điểm trung bình: 2.24 và xếp thứ Bảng 3.4: Sự tương quan tính khả thi tính cần thiết biện pháp Tính khả thi TT Nội dung biện pháp tăng cường nguồn vốn Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho trường ĐHSP Hà Nội Cải tiến, tổ chức công tác kế toán phòng tài vụ của ĐHSP Hà Nội Điều chỉnh cấu các mục chi ngân sách của trường ĐHSP Hà Nội Thực hiện kế hoạch hoá các mục tiêu huy động và sử dụng kinh phí nhà Tính cần thiết Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 2.49 2.93 0.83 2.64 2.67 2.19 2.12 2.24 2.24 trường Công thức tính hệ số Spiecman: R 1  6 D n( n 1) Trong đó: R: Là hệ số tơng quan D: hệ số thứ bậc đại lợng cần so sánh n: Là số biện pháp áp dụng công thức ta tính đợc : R = 0.82 88 Hệ số tương quan (r) Tiến hành tính hệ số tương quan ý kiến của cán thăm dò ý kiến tính cần thiết và tính khả thi thu điểm R = 0.82 điểm Như tính cần thiết và tính khả thi có sự tương quan thuận Vì vậy, chúng tơi có thể đánh giá biện pháp mà nêu là tương đối cần thiết và mang tính khả thi việc nâng cao hiệu quản lý nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội Tiểu kết chương Từ khoa học và kết nghiên cứu thực trạng việc quản lý nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội đưa 04 biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng và quản lý nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội Mỗi biện pháp trình bày cụ thể mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành biện pháp Kết trưng cầu ý kiến các cán quản lý, giảng viên, cán phòng tài vụ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp nêu cần thiết và tương đối khả thi Có sự tương quan thuận, chặt chẽ tính cần thiết và tính khả thi Có biện pháp thực hiên bước đầu và mang lại hiệu định Có biện pháp chúng tơi đưa chưa thực hiện liên quan đến hệ thống quy chế, pháp luật tài chính biện pháp tăng cường quyền tự chủ chi tiêu tài chính các trường đại học và biện pháp này xem xét và thực thi thời gian tới 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu thực trạng quản lý nguồn lực tài chính ngân sách nhà nước dành cho hoạt động trường ĐHSP Hà Nội cần thiết, quan trọng Phòng Kế hoạch Tài chính của nhà trường áp dụng nhiều biện pháp quản lý nguồn lực tài chính cho hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nước như: Lập kế hoạch sử dụng kinh phí cho hợp lý, đạo phân bổ kinh phí kế hoạch ngân sách Nhà nước cấp… các cấp lãnh đạo nhà trường có nhận thức cao tầm quan trọng của các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính, mức độ thực hiện đánh giá mức trung bình Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn lực tài chính đa dạng các yếu tố chủ quan và khách quan yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan, đến quản lý nguồn lực tài chính ngân sách nhà nước cấp Từ kết nghiên cứu xin rút số kết luận, đề xuất các biện pháp quản lý sau: - Chỉ đạo sử dụng kinh phí chế độ quy định Nhà nước - Tăng cường nhận thức cho cán bộ, giáo viên các quy định tài chính của Nhà nước - Tăng cường nguồn lực tài chính ngân sách nhiều và huy động ngoài ngân sách - Kế hoạch hóa việc huy động và sử dụng nguồn lức tài chính - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng nguồn lực tài chính - Tăng cường sự phối hợp phòng Kế hoạch Tài chính và các phòng ban chức năng, khoa việc quản lý nguồn lực tài chính Kiến nghị 2.1 Đối với quan cấp 90 - Đầu tư có mục đích, có trọng tâm, trọng điểm - Cần đổi mới chế chính sách của các trường sở tăng cường công tác vĩ mô của Bộ Giáo dục - Tăng cường vai trò quản lý tra kiểm tra nhằm thúc đẩy các trường nâng cao chất lượng - Đề xuất với Thứ trưởng, Chính phủ điều chỉnh chế độ học phí cho phù hợp với tình hình mới - Nghiên cứu ban hành chế độ xã hội hoá giáo dục đối với các trường Sư phạm 2.2 Đối với trường Đại học sư phạm Hà Nội - Phân bổ kinh phí cho các đơn vị, các khoản mục phải đầu tư cân đối nguồn thu và khoản chi, đầu tư có trọng điểm - Tập trung đổi mới hệ thống thông tin, quản lý tài chính; bời dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn của cán phòng kế hoạch tài chính - Tập trung huy động và đầu tư các nguồn lực tài chính - Tăng cường lực quản lý tài chính công tác kiểm tra của các đơn vị - Tăng cường nguồn thu và sử dụng các nguồn tài chính mục đích, có hiệu đáp ứng yêu cầu hội nhập, ngang tầm với các trường đại học khu vực và giới 2.3 Đối với Ban Giám hiệu cấp quản lý - Cần có chiến lược tầm vĩ mô và vi mô việc huy động nguồn tài chính cho đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên của nhà trường, đặc biệt là cán trẻ - Tăng cường và phát huy sự phối kết hợp chặt chẽ mối quan hệ của các 91 phòng ban chức của nhà trường việc thúc đẩy giải ngân ngân sách nhà nước Thúc đẩy mạnh mẽ vai trò của các đơn vị cho việc hiện thực hóa kế hoạch hồ sơ, giấy tờ, kế hoạch đấu thầu … cho công tác giải ngân Tránh hiện tượng để dồn ép giải ngân vào cuối năm tài chính, đặc biệt là các chương trình, dự án trọng điểm, cấp quốc gia của nhà trường Những kiến nghị là sở thực tiễn khả thi để đề tài phát huy hiệu công tác quản lý các nguồn kinh phí đầu tư cho trường ĐHSP Hà Nội, nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An, Phan Tùng Mậu (2000), "Thực trạng và giải pháp chính sách tài chính phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn tới", Tạp chí Phát triển giáo dục, (4) Đặng Quốc Bảo (1997), Kinh tế giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học GDH, Viện KHGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng, "Vai trò của GD-ĐT đối với sự phát triển kinh tế xã hội", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) Nguyễn Xuân Cường (2006), Biện pháp quản lý nguồn lực tài đầu tư cho trường Trung học phổ thơng công lập tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Các văn pháp luật hành giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1998), Một số vấn đề sách đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo thời gian tới, Hà Nội Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2002 hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2002 của Chính phủ chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Bộ Tài chính (2004), Các văn hướng dẫn thực Luật ngân sách nhà nước năm 2002 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004), Nxb Tài chính, Hà Nội - 2004 V.I Baoxov - Những vấn đề tài cho giáo dục Nhà xuất tài chính, Mátxcơva 10 Đỗ Văn Chấn (2000), Bài giảng kinh tế học giáo dục cho lớp cao học quản lý giáo dục, Trường Bồi dưỡng cán quản lý GD-ĐT 93 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tập giảng Lý luận quản lý quản lý giáo dục, Hà Nội 12 Chính hủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2002 “Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu”, Hà Nội 13 Hoàng Chúng (1998), Phương pháp thống kê toán học KHGD Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Bá Đạt (2007), Chế độ sách Quản lý tài chính, thu chi ngân sách, quản lý mua sắm tài sản hệ thống mục lục ngân sách quan nhà nước, đơn vị, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Tràng Định (2004), Kinh tế học giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức và giáo dục đào tạo phát triển người", Nhà giáo nhân dân, (8) 20 Vũ Văn Hân - Trần Bình Trọng, Kinh tế thị trường 21 Nguyễn Trung Hậu - Lưu Xuân Mới (2001), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Trường CBQL Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục 23 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Luật giáo dục 2005 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc các tác giả (2004), Cẩm nang quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Đình Liễn (2002), Các giải pháp nâng cao lực quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ 27 Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài cơng Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Hà Sơn (2009), Kỹ quản lý tài chính, Nxb Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề của Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tạo (2005), Một số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo chức Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLTW 33 Đỗ Tố Uyên (2010), Biện pháp quản lý tài theo tinh thần nghị định 43/2006/NĐ-CP trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Ban giám hiệu, cán quản lý cấp phòng cấp Khoa) Để nâng cao hiệu quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước trường Đại học Sư phạm Hà Nội, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của số vấn đề sau cách đánh dấu “” vào ý kiến mà ông (bà) cho là phù hợp Mục đích của phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông tin về: nhận thức tầm quan trọng nguồn NSNN với hoạt động nhà trường; nhận thức tính kịp thời việc cấp phát tài phục vụ hoạt động nhà trường; nhận thức tính hiệu việc sử dụng nguồn NSNN với hoạt động nhà trườngc; đánh giá yếu tô ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn NSNN với hoạt động nhà trường; ý kiến đề xuất nhằm tăng cường đầu tư ng̀n NSNN; ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nân cao hiệu sử dụng nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội Những ý kiến ông (bà) đóng góp vô cùng q báu! Câu 1: Theo ơng (bà), tình hình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý Vì sao? ………………………………………………………………………………… 96 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông (bà) đánh giá nào tình hình sử dụng ng̀n ngân sách nhà nước của trường ĐHSP Hà Nội?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông (bà) đánh giá nào mức độ đầu tư cho công tác giáo dục, đào tạo trường ĐHSP Hà Nội năm trở lại đây? (Xin ông (bà) vui lòng đánh dấu “” vào cột tương ứng) Mức độ Cao Trung Thấp Rất thấp bình Ng̀n vốn Trong ngân sách nhà nước Ngoài ngân sách nhà nước Câu 4: Ơng (bà) có đề xuất để có thể nâng cao hiệu sử dụng và biện pháp quản lý nguồn ngân sách nhà nước của trường ĐHSP Hà Nội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 97 ………………………………………………………………………………… Câu 5: Đánh giá của ông (bà) biện pháp tăng cường nguồn ngân sách nhà nước cho trường ĐHSP Hà Nội? STT Nội dung biện pháp tăng cường nguồn ngân sách nhà nước Tính cấn thiết Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khai thác khả đào tạo mở rộng ngoài hệ chính quy và khai thác hiệu kinh tế của sở vật chất nhà trường phục vụ giáo dục cộng đờng Huy động sự đóng góp của các lực lượng tổ chức xã hội và cá nhân cho phát triển giáo dục nhà trường Tìm nguồn tài trợ từ các tổ chức xã hội, cá nhân nước ngoài và liên kết tìm các dự án phát triển giáo dục của nhà trường Tổ chức các chương trình để cán bộ, giảng viên và sinh viên tham gia tạo vốn cho trường Tăng cường các dịch vụ tạo vốn Các biện pháp khác (nếu có): 6.1 6.2 6.3 Câu 6: Đánh giá của ông (bà) biện pháp quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cho trường ĐHSP Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, giáo dục đào tạo? 98 Nội dung biện pháp quản lý sử dụng hiệu STT nguồn ngân sách nhà nước Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho trường ĐHSP Hà Nội Cải tiến, tổ chức công tác kế toán của phòng tài vụ trường ĐHSP Hà Nội Điều chỉnh cấu các mục chi ngân sách của trường ĐHSP Hà Nội Thực hiện kế hoạch hoá các mục tiêu huy động và sử dụng kinh phí nhà trường Các biện pháp khác (nếu có) 5.1 5.2 5.3 Tính cấn thiết Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Cuối cùng, xin ơng (bà) cho biết đôi điều thân: Họ và tên:…………………………………………………………………… Học hàm, học vị:…………………………………………………………… Chức vụ hiện nay:…………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác của ông (bà)! 99 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên ) Để góp phần nâng cao việc sử dụng và quản lý nguồn NSNN trường ĐHSP Hà Nội, kính mong thầy (cô) cho biết số ý kiến dưới cách đánh dấu “” vào ý kiến mà thầy (cô) cho là phù hợp Câu 1: Theo ơng (bà), tình hình sử dụng ng̀n ngân sách nhà nước trường ĐHSP Hà Nội hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ơng (bà) đánh giá nào tình hình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước của trường ĐHSP Hà Nội?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông (bà) đánh giá nào mức độ đầu tư cho công tác giáo dục, đào tạo trường ĐHSP Hà Nội năm trở lại đây? (Xin ông (bà) vui lòng đánh dấu “” vào cột tương ứng) Mức độ Cao Nguồn vốn Trong ngân sách nhà nước Ngoài ngân sách nhà nước 100 Trung bình Thấp Rất thấp Câu 4: Ơng (bà) có đề xuất để có thể nâng cao hiệu sử dụng và biện pháp quản lý nguồn ngân sách nhà nước của trường ĐHSP Hà Nội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Đánh giá của ông (bà) biện pháp tăng cường nguồn ngân sách nhà nước cho trường ĐHSP Hà Nội? STT 6.1 6.2 6.3 Nội dung biện pháp tăng cường ng̀n ngân sách nhà nước Tính cấn thiết Tính khả thi Rất Ít Ít Cần Rất Khả cần cần khả thiết khả thi thi thiết thiết thi Khai thác khả đào tạo mở rộng ngoài hệ chính quy và khai thác hiệu kinh tế của sở vật chất nhà trường phục vụ giáo dục cộng đờng Huy động sự đóng góp của các lực lượng tổ chức xã hội và cá nhân cho phát triển giáo dục nhà trường Tìm ng̀n tài trợ từ các tổ chức xã hội, cá nhân nước ngoài và liên kết tìm các dự án phát triển giáo dục của nhà trường Tổ chức các chương trình để cán bộ, giảng viên và sinh viên tham gia tạo vốn cho trường Tăng cường các dịch vụ tạo vốn Các biện pháp khác (nếu có): 101 Câu 6: Đánh giá của ông (bà) biện pháp quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cho trường ĐHSP Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, giáo dục đào tạo? Nội dung biện pháp Tính cấn thiết Tính khả thi Cần Ít cần Rất Khả Ít khả quản lý sử dụng hiệu Rất STT thiết thiết khả thi thi thi nguồn ngân sách nhà cần thiết nước Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho trường ĐHSP Hà Nội Cải tiến, tổ chức công tác kế toán của phòng tài vụ trường ĐHSP Hà Nội Điều chỉnh cấu các mục chi ngân sách của trường ĐHSP Hà Nội Thực hiện kế hoạch hoá các mục tiêu huy động và sử dụng kinh phí nhà trường Các biện pháp khác (nếu có) 5.1 5.2 5.3 Cuối cùng, xin ông (bà) cho biết đôi điều thân: Họ và tên:…………………………………………………………………… Học hàm, học vị:…………………………………………………………… Chức vụ hiện nay:…………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác của ông (bà)! 102 ... hình sư? ? dụng, quản lý ng̀n ngân sách nhà nước trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.3.1 Tình hình sử dụng, quản lý nguồn ngân sách nhà nước hàng năm của trường Đại học sư phạm Hà Nội Sư? ? dụng, quản. .. TRẠNG QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHI SỬ DỤNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Một số nét Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phịng Kế hoạch - Tài 2.1.1 Vài nét về Trường. .. biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc sư? ? dụng ngân sách nhà nước Trường ĐHSP Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thống kờ đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường ĐHSP Hà Nội (tính đến tháng - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.1.

Thống kờ đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường ĐHSP Hà Nội (tính đến tháng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: NSNN chi cho cỏc hoạt động tại trường ĐHSP Hà Nội - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.2.

NSNN chi cho cỏc hoạt động tại trường ĐHSP Hà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
2 Thu từ nhà ăn + gửi - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

2.

Thu từ nhà ăn + gửi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng nguụ̀n kinh phớ ngoài NSNN của ĐHSP Hà Nội - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.3.

Tổng nguụ̀n kinh phớ ngoài NSNN của ĐHSP Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: So sỏnh nguụ̀n ngõn sỏch trong và ngoài nhà nước - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.4.

So sỏnh nguụ̀n ngõn sỏch trong và ngoài nhà nước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cỏc khoản chi thường xuyờn trong ngõn sỏch đào tạo hàng năm của trường ĐHSP Hà Nội - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.5.

Cỏc khoản chi thường xuyờn trong ngõn sỏch đào tạo hàng năm của trường ĐHSP Hà Nội Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6: Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý và giảng viờn về mức độ đầu tư NSNN hàng năm - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.6.

Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý và giảng viờn về mức độ đầu tư NSNN hàng năm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý trường, Khoa và cỏn bộ phũng tài vụ tỡnh hỡnh sử dụng - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.7.

Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý trường, Khoa và cỏn bộ phũng tài vụ tỡnh hỡnh sử dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đỏnh giỏ về tầm quan trọng của việc sử dụng, quản lý nguụ̀n - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.8.

Đỏnh giỏ về tầm quan trọng của việc sử dụng, quản lý nguụ̀n Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đánh giá về viợ̀c quản lý, sử dụng nguụ̀n NSNN được đõ̀u tư cho trường - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.9.

Đánh giá về viợ̀c quản lý, sử dụng nguụ̀n NSNN được đõ̀u tư cho trường Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.10: Đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của việc sử dụng nguụ̀n NSNN - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.10.

Đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của việc sử dụng nguụ̀n NSNN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.11: Đỏnh giỏ vờ̀ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng nguụ̀n NSNN tại trường ĐHSP Hà Nội - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 2.11.

Đỏnh giỏ vờ̀ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng nguụ̀n NSNN tại trường ĐHSP Hà Nội Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cải tiến tổ chức cụng tỏc kế toỏn của phũng tài vụ - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 3.1.

Cải tiến tổ chức cụng tỏc kế toỏn của phũng tài vụ Xem tại trang 86 của tài liệu.
1 Tăng quyền tự chủ và trách nhiợ̀m - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

1.

Tăng quyền tự chủ và trách nhiợ̀m Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tính khả thi của những biợ̀n pháp sử dụng hiợ̀u quả nguụ̀n ngõn sách nhà nước - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 3.3.

Tính khả thi của những biợ̀n pháp sử dụng hiợ̀u quả nguụ̀n ngõn sách nhà nước Xem tại trang 91 của tài liệu.
Kết quả thu được từ bảng 3.2 và 3.3 đó cho thấy: - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

t.

quả thu được từ bảng 3.2 và 3.3 đó cho thấy: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.4: Sự tương quan giữa tớnh khả thi và tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp - Ths  khoa học giáo dục biện  pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước ở trường đại  học sư phạm hà nội

Bảng 3.4.

Sự tương quan giữa tớnh khả thi và tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp Xem tại trang 93 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan