4 Rèn luyện khả năng lao động sáng tạo 58 72.5
5 Hình thành các kỹ năng Sư phạm 62 77.5
6 Hệ thống hóa kiến thức, củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn
65 81.2
7 Củng cố và phát triển xu hướng nghề nghiệp 41 51.38 Hình thành hứng thú, lịng say mê nghề nghiệp 45 56.2 8 Hình thành hứng thú, lịng say mê nghề nghiệp 45 56.2
Nhận xét:
- Nhìn chung nhận thức của CBQL và GV về vai trò, tầm quan trọng của TTSP rất cao, 8/8 nội dung đều đạt mức độ từ 51.3% đến 85.0%, khơng có mức độ nhận thức nào dưới 50%.
- Tuy nhiên, các mức độ nhận thức về tầm quan trọng của TTSP không
đồng đều mà phân bố thành hệ thống thứ bậc khác nhau cụ thể như sau:
TTSP nhằm "Kiểm tra nhận thức của sinh viên về tri thức thực hành nghề
nghiệp để chuẩn bị làm người giáo viên Tiểu học " với 85% ý kiến, xếp thứ
bậc cao nhất 1/8
"Hệ thống hóa kiến thức, củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn" với81.2% ý kiến, xếp thứ 2/8 81.2% ý kiến, xếp thứ 2/8
"Hình thành các kỹ năng sư phạm" với 77.5% ý kiến, xếp thứ 3/8 Những vai trị khác có mức độ ý kiến thấp hơn
Nhìn chung, qua ý kiến của CBQL và GVHD đánh giá về vai trị, tầm quan trọng của TTSP có tác dụng tốt nhất trong phát triển kỹ năng nghề nghiệp, tri
thức và đặc biệt là tri thức thực hành, cịn tác dụng hình thành các phẩm chất
khác có mức độ thấp hơn như:
- Hình thành các phẩm chất nhân cách người giáo viên 53.8% - Củng cố và phát triển xu hướng nghề nghiệp 51.3%
- Hình thành hứng thú, lịng say mê nghế nghiệp: 56.2%
Để lý giải điều này, qua quan sát và phỏng vấn sinh viên thực tập, phỏng vấn CBQL và GVHD thực tập sư phạm có thể thấy một số lý do sau:
Thứ nhất: Thời gian thực tập khá dài nên sinh viên thấy hết được nỗi vất
vả và đặc thù riêng của GVTH so với giáo viên các bậc học khác nên điều này
Thứ hai: Việc tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên còn nhiều hạn chế ở
trường này, trường khác như về nội dung, cách hướng dẫn, cách thức, quan hệ,..nên cũng ảnh hưởng nhiều đến hình thành các phẩm chất như lịng u nghề, xu hướng nghề nghiệp...
Đây chính là những vấn đề cần chú ý khi tổ chức TTSP cho sinh viên Tiểu học (SVTH) nói riêng và sinh viên sư phạm (SVSP) nói chung.
Đánh giá chung: Thơng qua số liệu điều tra trên có thể nhận xét khái quát
là nhận thức của CBQL và GVHD thực tập sư phạm đánh giá cao và đúng vai trò và tầm quan trọng của TTSP, coi đây như một hình thức học tập, rèn luyện chun mơn nghề nghiệp quan trọng, có tính quyết định khơng thể thiếu trong quy trình đào tạo GVTH.
2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung thực tập sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học
Để tìm hiểu nội dung này, chúng tôi khảo sát 80 cán bộ quản lý và giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm về mức độ thực hiện 8 nội dung của thực tập sư phạm bằng câu hỏi với 3 mức độ trả lời: Tốt, bình thường, chưa tốt tương ứng với 3 mức điểm khi xử lý theo nguyên tắc:
Tốt : 3 điểm
Bình thường : 2 điểmChưa tốt : 1 điểmChưa tốt : 1 điểm Chưa tốt : 1 điểm
Kết quả như sau:
Bảng 2.3: Mức độ thực hiện những nội dung TTSP của sinh viên khoa GDTH
TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Tổng điểm Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL %
1 Tìm hiểu thực tiễn trường, lớp thực tập 13 16.3 30 37.5 37 46.3 136 1.70 8 2 Quan sát, đánh giá các hoạt động của học sinh Tiểu học 19 23.8 48 60.0 13 16.3 166 2.08 7
3 Dự giờ, làm quen và tổ chứckế hoạch TT 32 40.0 43 53.8 5 6.3 187 2.34 4 4 Tìm hiều đặc điểm lao động
của người GVTH 24 30.0 46 57.5 10 12.5 174 2.18 6
5 Soạn giáo án 47 58.8 27 33.8 6 7.5 201 2.51 2
6 Dạy thử 48 60.0 31 38.8 1 1.3 207 2.59 1
7 Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp 28 35.0 47 58.8 5 6.3 183 2.29 5 8 Viết bài tập thực hành, nhật
ký thực tập 41 51.3 37 46.3 2 2.5 199 2.49 3
Điểm trung bình 8 nội dung 2.27
Nhận xét:
Về cơ bản, CBQL và GVHD đánh giá mức độ thực hiện các nội dung TTSP khá cao và khá đồng đều, trong đó 2 nội dung thực tập giảng dạy và soạn giáo án được đánh giá cao hơn cả. Nội dung được đánh giá cao nhất, xếp vị trí thứ 1 là nội dung thực tập giảng dạy với điểm trung bình chung
X = 2.59 điểm, tiếp theo xếp vị trí thứ hai là nội dung soạn giáo án với
X = 2.51 điểm, vị trí thứ 3 là nội dung Viết bài tập thực hành, nhật ký thực tập vớiX = 2.49 điểm và nội dung được đánh giá thấp nhất là nội dung thâm nhập
thực tế vớiX = 1.70 điểm. Điểm trung bình chung của 8 nội dung là 2.27 (Min = 1, Max = 3) đạt mức độ Trung bình khá, trong đó chỉ có 2/8 nội dung có X > 2.5 chiếm 25%, cịn lại 6/8 nội dung có X < 2.5, chiếm 75%.
Qua bảng số liệu ta thấy có sự đánh giá khơng đồng đều về mức độ thực hiện của các nội dung trên. Qua phỏng vấn với sinh viên và nghiên cứu thực tiễn, sở dĩ có kết quả như vậy là do một số nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất: Do nhận thức của sinh viên khoa GDTH về các nội dung thực tập sư phạm không đồng đều nhau. Các nội dung được đánh giá cao là những nội dung đòi hỏi sau khi thực hiện phải nộp sản phẩm để đánh gía kết quả thực tập nên được quan tâm đầu tư thời gian, công sức nhiều hơn các nội dung khác như "Soạn giáo án" hay "Viết bài tập thực hành, nhật ký thực tập".
Các nội dung khác thực hiện ở mức thấp hơn do nội dung đó đòi hỏi những kỹ năng sư phạm nhất định mà lại không phải nộp sản phẩm đánh giá kết quả nên chưa được chú trọng.
Thứ hai: Độ khó của các nội dung thực tập cũng khác nhau rất lớn, ví dụ
như "Quan sát đánh giá các hoạt động của học sinh" là nội dung khó, địi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm phong phú nhưng đối với sinh viên thực tập thì chưa được trang bị đủ về mặt kỹ năng cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm.
Thứ ba: Mức độ được rèn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện các nội
dung TTSP trên cũng không đồng đều , ví dụ như "Viết bài tập thực hành,
nhật ký thực tập", sinh viên đã được trang bị đầy đủ về kiến thức và kỹ năng
trong các môn học nghiệp vụ.
Thực trạng trên là vấn đề đặt ra với các nhà quản lý và tổ chức thực tập sư phạm để chú trọng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, chuẩn bị cho sinh viên khi ra trường làm việc trong các trường Tiểu học.
Mức độ thực hiện các nội dung thực tập sư phạm của sinh viên Tiểu học có thể biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2: Mức độ thực hiện các nội dung TTSP của sinh viên khoa
GDTH
Chú thích:
a Tìm hiểu thực tiễn trường, lớp thực tập
b Quan sát, đánh giá các hoạt động của học sinh Tiểu học c Dự giờ, làm quen và tổ chức kế hoạch thực tập
d Tìm hiều đác điểm lao động của người GV Tiểu học e Soạn giáo án
f Dạy thử
g Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp h Viết bài tập thực hành, nhật ký thực tập
2.2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học
Chúng tôi căn cứ vào thực tiễn chỉ đạo thực tập chia làm 8 nội dung tổ chức TTSP như sau:
1. Chuẩn bị địa bàn TTSP
2. Chuẩn bị về khâu tổ chức TTSP
3. Lựa chọn, tập huấn các trưởng đoàn TTSP
5. Chuẩn bị về CSVC phục vụ TTSP
6. Tổ chức chỉ đạo triển khai các hoạt động TTSP 7. Đánh giá kết quả TTSP
8. Tổng kết đợt TTSP
và đã khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung đó với 3 mức đánh giá:
Tốt : 3 điểm
Bình thường : 2 điểm Chưa tốt : 1 điểm Kết quả như sau:
Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và giáo viên, sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung
tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH
TT Nội dung công việc Tốt
Bình thường Chưa tốt Tổng điểm Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Chuẩn bị địa bàn TTSP 55 68.8 21 26.3 4 5.0 211 2.64 1 2 Chuẩn bị về khâu tổ chức TTSP 49 61.3 23 28.8 8 10.0 201 2.51 2 3 Lựa chọn, tập huấn các trưởng đoàn TTSP 33 41.3 35 43.8 12 15.0 181 2.26 7 4 Tổ chức cho giáo viên, sinh viên học nội quy, quy chế TTSP 37 46.3 35 43.8 8 10.0 189 2.36 6 5 Chuẩn bị về CSVC phục vụ TTSP 26 32.5 42 52.5 12 15.0 174 2.18 8 6 Tổ chức chỉ đạo triển khai các hoạt động TTSP 48 60.0 21 26.3 11 13.8 197 2.46 3 7 Đánh giá kết quả TTSP 43 53.8 26 32.5 11 13.8 192 2.40 4 8 Tổng kết đợt TTSP 42 52.5 26 32.5 12 15.0 190 2.38 5
Điểm trung bình 8 nội dung 2.40
Có nhiều cách phân chia nhưng căn cứ vào thực tiễn chúng tôi phân chia thanh 8 nội dung tổ chức thực tập trên, qua bảng 2-4 cho thấy, CBQL và GVHD đánh giá mức độ tổ chức thực hiện toàn bộ các khâu tổ chức TTSP ở mức khá thể hiện ở điểm trung bình chung của 8 nội dung là 2.40. Tuy nhiên giữa các nội dung thì mức độ đánh giá thực hiện khơng đồng đều nhau:
Xếp vị trí cao nhất có thể xếp loại tốt có 2 khâu (1 & 2) với điểm trung bìnhX 2.50 điểm chiếm 25%
Các khâu còn lại đạt ở mức điểm từX = 2,0 điểm đến 2,39 điểm chiếm 75% Khơng có khâu nào được đánh giá thấp hơn mức điểmX< 2.0
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng thực hiện các khâu TTSP chưa cao, và chưa đồng đều?
Qua khảo sát, tìm hiểu, phân tích thực tế hoạt động TTSP của sinh viên khoa GDTH cho phép rút ra một số nguyên nhân sau:
Một là, về phía sinh viên, nhận thức của các em chưa cao, đa số chưa có
định hướng, động cơ, hứng thú cũng như tâm thế sẵn sàng cho hoạt động nghề nghiệp; đại đa số sinh viên chưa thực sự tham gia học tập và rèn luyện, chỉ như người đứng ngoài cuộc, theo dõi, quan sát hoặc tham gia cầm chừng, chiếu lệ.
Hai là, về phía trường ĐHSPHN, việc tổ chức các hoạt động nội, ngoại
khoá rèn luyện NVSP vẫn cịn thiếu tính chun nghiệp, tính hệ thống, tính kế hoạch dẫn đến sự chồng chéo, dồn dập; mặt khác, có một thực tế là trường ĐHSPHN – nơi đào tạo giáo viên chuyên ngành Tiểu học một cách chính quy, bài bản, “không những là trường sư phạm mà còn là trường mô
phạm của cả nước” như lời Bác Hồ đã từng nói khi về thăm trường nhưng
lại chưa có kế hoạch xây dựng trường Tiểu học thực hành. Đây là một trong nhưng thiệt thòi lớn đối với sinh viên và là nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng tới kết quả TTSP.
Ba là, địa bàn TTSP không ổn định do số lượng sinh viên TTSP biến động
theo năm học; việc liên kết, lựa chọn cơ sở TTSP của trường ĐHSPHN cịn mang tính thời vụ, thiếu tính kế hoạch, chưa tạo lập được mối quan hệ chặt chẽ, chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, gắn bó dẫn đến cơng tác hướng dẫn, chỉ đạo TTSP bị động, thiếu tính chuyên nghiệp.
Bốn là, kinh phí dành cho TTSP, điều kiện cơ sở vật chất trường lớp, chất
lượng và quy mơ lớp học phục vụ cho TTSP cịn nhiều thiếu thốn, chưa mang tính đặc trưng, điển hình cho hoạt động dạy học, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay của việc dạy và học…
Biểu đồ 2.3: Mức độ thực hiện các nội dung tổ chức TTSP cho sinh viên
khoa GDTH
Chú thích:
a Chuẩn bị địa bàn TTSP
b Chuẩn bị về khâu tổ chức TTSP
c Lựa chọn, tập huấn các trưởng đoàn TTSP
d Tổ chức cho giáo viên, sinh viên học nội quy, quy chế TTSP e Chuẩn bị về CSVC phục vụ TTSP
f Tổ chức chỉ đạo triển khai các hoạt động TTSP g Đánh giá kết quả TTSP
2.2.4. Thuận lợi và khó khăn khi tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học
* Thuận lợi
Bảng 2.5: Thuận lợi khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH
TT Các yếu tố Số lượng Tỷ lệ %
1 Sự thống nhất , phối hợp giữa cơ sở TTSP và cơsở đào tạo 49 61.3
2 Kế hoạch TTSP cụ thể, rõ ràng 47 58.8
3 Triển khai tốt 55 68.8
4 Giáo viên HDTTSP nhiệt tình 45 56.3
5 Sinh viên có kỹ năng tốt 53 66.3
6 Sinh viên có ý thức cầu thị, tiếp thu ý kiến 58 72.5
7 Cán bộ chỉ đạo nhiều kinh nghiệm 48 60.0
8 Được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo khoa và nhà trường ĐHSPHN 42 52.5
9 Sự nhiệt tình, giúp đỡ của cơ sở TTSP 41 51.3
10 Sự nhiệt tình của giáo viên cơ sở 43 53.8
11 Sự say mê, yêu nghề của sinh viên 56 70.0
Nhận xét:
Qua số liệu ở bảng 2-5 chúng tôi thấy, các CBQL và GVHD khẳng định những yếu tố trên có ảnh hưởng thuận lợi lớn đến cơng tác TTSP với mức đánh giá trung bình trung đều >=50%.
Các yếu tố được đánh giá thuận lợi nhất đến TTSP là "Ý thức cầu thị, tiếp
thu ý kiến" của sinh viên với mức 72.5%, "Sinh viên có kỹ năng tốt" với 66.3%, "Sự say mê, yêu nghề của sinh viên" với 70%. Thực vậy, khi sinh viên đã được trang bị lý luận về nghề sư phạm và các kiến thức, kỹ năng cận thiết trong nhà trường thì vấn đề đặt ra là sinh viên phải thực hành lý luận đó với ý thức cầu thị và sẵn sàng nhiệt tình tiếp thu, điều chỉnh từ những ý kiến từ thực tiễn, từ giáo viên cơ sở và thầy cơ hướng dẫn có nhiều kinh nghiêm thực tế để hồn thiện những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà mình có.
Các yếu tố khác cũng được đánh giá thuân lợi là đội ngũ cán bộ giáo viên hướng dẫn nhiệt tình nhiều kinh nghiệm, cơ sở nhiệt tình, có kế hoạch tốt,…
Tóm lại: Có nhiều thuận lợi khi tổ chức TTSP như từ phía nhà trường, từ
phía cơ sở, từ đội ngũ giáo viên, từ công tác chuẩn bị... nhưng thuận lợi về phía sinh viên (chủ thể của hoạt động TTSP) là được đánh giá cao nhất.
* Khó khăn
Bảng 2.6: Khó khăn khi tổ chức TTSP cho sinh viên khoa GDTH
TT Các yếu tố Số lượng Tỷ lệ %
1 Kinh phí, CSVC phục vụ TTSP cịn thiếu 52 65.0
2 GVHD tại một số trường có trình độ chun mơn chưa
cao 37 46.3
3 Giữa lý luận và thực tiễn cịn có chỗ chưa phù hợp 41 51.3 4 Giáo viên HDTTSP thiếu nhiệt tình ở một số nơi 30 37.5
5 Kiến thức thực tế của sinh viên còn hạn chế 43 53.8
6 Lớp học quá đông học sinh 41 51.3
7 Sắp xếp nhóm TTSP chưa hợp lý 25 31.3
8 SVTT cịn phải làm thay nhiều việc cho giáo viên cơ sở 19 23.8
9 Ký luật TTSP một số nơi chưa tốt 23 28.8
10 Một số nơi thiếu đồ dùng dạy học 41 51.3
Nhận xét:
Tổ chức TTSP có nhiều khó khăn nhưng khó khăn nhiều nhất vẫn là kinh phí và cơ sở vật chất (CSVC) đảm bảo cho TTSP còn thiếu và nhiều bất cập.