Chưa đáp ứng 5 6.25
2 Các văn bản pháp quy về quy chế, quy định và cơ chế làm việc của cấp trên về TTSP
Rõ ràng 58 72.5
Chưa rõ ràng 22 27.5
3 Công tác chỉ đạo kiểm tra của trường ĐHSPHN
Thường xuyên 45 56.25
Đôi khi 33 41.25
Không kiểm tra 2 2.5
4 Nội dung chương trình đào tạo của nhà trường có phù hợp với việc TTSP
Rất phù hợp 59 73.75
Bình thường 17 21.25
Không phù hợp 4 5
5 Sự phối kết hợp giữa nhà trường và các trường Tiểu học nơi sinh viên TTSP
Rất tốt 47 58.75
Bình thường 31 38.75
Chưa tốt 2 2.5
6
Năng lực và tinh thần thái độ của cán bộ chỉ đạo TTSP
Đáp ứng tốt 53 66.25
Đáp ứng chưa đầy đủ 21 26.25
Chưa đáp ứng 6 7.5
Nhận xét
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTSP cảu sinh viên khoa GDTH đều khá tốt thể hiện ở cả 6 yếu tố thì mức độ tốt, thường xuyên, đồng ý, quy định rõ ràng,.. đều có ý kiến đánh giá hầu hết từ 60% trở lên, mức độ
đánh giá thấp chiếm thiểu số trừ yếu tố "Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất phục
vụ cho công tác chỉ đạo TTSP" được đánh giá 57.5% là chưa đáp ứng đày đủ
cho công tác chỉ đạo TTSP
Ở tất cả các yếu tố ảnh hưởng đều gợi mở sự hoàn thiện các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng TTSP cho sinh viên Tiểu học, đặc biệt hướng đến chủ thể cán bộ chỉ đạo, nội dung chương trình đào tạo, chuẩn
bị về tri thức, kỹ năng cho sinh viên Tiểu học.
Thực trạng quản lý TTSP trên chính là cơ sở thực tiễn, gợi mở cho việc đề xuất, hoàn thiện các biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH.
Các biện pháp quản lý đề xuất đi sâu vào nhiều khâu trong quản lý TTSP, nhưng nên tập trung nhiều vào việc quản lý nhằm nâng cao nhận thức, năng lực chỉ đạo TTSP cho cán bộ chỉ đạo, quản lý TTSP, THSP và rèn luyện NVSP thường xuyên cho sinh viên khoa GDTH.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Khảo sát 80 ý kiến của CBQL và GV hướng dẫn TTSP cho thấy thực trạng công tác TTSP và quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN như sau:
- TTSP của sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN được thực hiện khá tốt với đầy đủ các nội dung TTSP của sinh viên năm thứ 4, các khâu của TTSP đều được chuẩn bị khá chu đáo, cơ bản đáp ứng được với yêu cầu đào tạo GV chuyên ngành Tiểu học.
- Trường ĐHSPHN hiện nay đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý TTSP về các mặt lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá… với nhiều biện pháp quản lý cụ thể, CBQL và GVHD có nhận thực tương đối cao về vị trí tầm quan trọng của các biện pháp quản lý. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý còn thấp hơn so với mức độ nhận thức.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý TTSP rất đa dạng về chủ thể quản lý, cơ chế làm việc, nội dung chương trình, nguồn lực cơ sở vật chất…
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý chỉ đạo TTSP cho sinh viên khoa GDTH trường ĐHSPHN là khá cao. Bên cạnh các yếu tố ảnh hưởng tích cực cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng chưa tốt đến TTSP, làm cho kết quả TTSP chưa được cao. Tất cả thực trạng là cơ sở thực tiễn gợi mở nhiều cho việc đề xuất, hoàn thiện biện pháp quản lý TTSP mới.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp
3.1.1. Căn cứ vào vai trò của thực tập sư phạm và mục tiêu đào tạo của trường Đại học sư phạm Hà Nội
Trường ĐHSPHN là nơi đào tạo giáo viên nói chung và giáo viên ngành sư phạm Tiểu học nói riêng. Giáo dục - đào tạo là một cơng việc hết sức tinh vi và phức tạp địi hỏi sự đầu tư cơng phu, có kế hoạch khoa học và tỉ mỉ. Trường ĐHSPHN là một bộ phận nằm trong hệ thống giáo dục Đại học của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ “đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo,
CBQL giáo dục”nhằm đảm bảo công tác giáo dục và dạy học ở các trường phổ thông từ Mầm non đến THPT theo chương trình đổi mới. “Giáo dục
nghiệp vụ sư phạm là trục chính của trường sư phạm”, là hoạt động cơ bản
trải dài suốt quá trình đào tạo người giáo viên, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, là hoạt động không thể thiếu được trong việc hình thành những phẩm chất và năng lực sư phạm cho sinh viên. TTSP là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục NVSP cho sinh viên ở nhà trường sư phạm, nó giúp cho sinh viên có điều kiện, cơ hội vận dụng những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ trong thực tế, từ đó mà hình thành những kỹ năng sư phạm cần thiết.
Chính vì vậy mà cơng tác tổ chức quản lý TTSP cho sinh viên có một vị trí hết sức quan trọng trong q trình đào tạo của nhà trường sư phạm.
3.1.2. Căn cứ vào chuẩn nghề nghiệp và mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học
Thực hiện Quyết định số 05/2007/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 03 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Chuẩn nghề giáo viên Tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức kỹ năng sư phạm mà giáo viên Tiểu học cần đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên chính là thước đo nhằm xác định mức độ đạt được về phẩm chất năng lực của người giáo viên. Chuẩn có thể trở thành thước đo bởi nó được xây dựng theo quy trình khoa học, bắt đầu từ xác định yêu cầu xã hội đối với nghề và người hành nghề, thiết kế xây dựng tiêu chí, phản biện về nội dung, tiêu chí thử nghiệm các tiêu chí, chỉnh sửa chuẩn sau thử nghiệm, áp dụng một phần, chỉnh lại sau đó áp dụng đại trà, với cách thiết kế như vậy, chuẩn đạt được độ tin cậy, khách quan trở thành thước đo phẩm chất và năng lực giáo viên trong cùng một xã hội. Tuy nhiên chuẩn luôn được điều chỉnh cho phù hợp với sự biến động và phát triển của các đối tượng được đo.
Chuẩn được sử dụng như một công cụ cho các nhà quản lý để giám sát đánh giá đội ngũ, để xây dựng chiến lược và phát triển đội ngũ, chuẩn được sử dụng như một cơng cụ cho chính các giáo viên tự đánh giá kết quả cơng việc của họ. Ngồi ra, các cơ sở đào tạo dựa vào bộ chuẩn này để định hướng đào tạo cho phù hợp với chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực đáp ứng được ngay với yêu cầu thực tiễn của xã hội . Chuẩn đối với giáo viên Tiểu học được thiết kế gốm 3 lĩnh vực:
- Phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức.
- Kiến thức hiểu biết chuyên môn và kỹ năng thực hành sư phạm Mục tiêu đào tạo của khoa GDTH trường ĐHSPHN:
Mục tiêu chung: Đào tạo GVTH có trình độ đại học, có đủ phẩm chất,
năng lực và sức khỏe đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của một GVTH. Mục tiêu cụ thể:
- Về kiến thức: Nhận thức đúng đắn về đường lối giáo dục của nhà nước,
có thể vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giáo dục Tiểu học. Nắm vững hệ thống tri thức khoa học GDTH ở trình độ đại học.
- Về phẩm chất: Yêu nghề, mến trẻ, có thái độ tơn trọng và tinh thần trách nhiệm cao, có văn hóa giao tiếp, ln là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
- Về kỹ năng: Ngoài các kỹ năng chung cần có của một người giáo viên, người GVTH cần phải nâng cao các kỹ năng quan sát, tìm hiểu và dõi theo từng biến chuyển của học sinh, kịp thời uốn nắn các em phát triển theo hướng tích cực nhất. Biết đánh giá hiệu quả và đóng góp sáng kiến giáo dục học sinh cá biệt, phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục là Nhà trường – Gia đình và Xã hội để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học.
3.1.3. Căn cứ vào nhu cầu của xã hội đối với trường Đại học sư phạm Hà Nội trong quá trình đào tạo giáo viên Tiểu học
Nghị quyết TWII khố 8 đã nêu “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Như vậy, nhà trường sư phạm có trách nhiệm nặng nề là đào tạo người giáo viên có đủ những phẩm chất và năng lực sư phạm cần thiết có khả năng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập… lại càng đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo nhiều thế và lực mới, nhiều cơ hội và thách thức lớn.
Với ngành GDTH, từ năm học 2001-2002, đã tiến hành thay sách giáo khoa. Sự đổi mới đó địi hỏi nhà trường sư phạm phải nhanh chóng rà sốt nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy, xác định lại hệ thống kỹ năng rèn luyện cho sinh viên giúp cho sinh viên khi ra trường có thể đáp ứng những yêu cầu cơ bản của quá trình đổi mới giáo dục hiện nay.
Thực tế, trường ĐHSPHN là nơi đào tạo giáo viên phổ thông từ Mầm non đến THPT phục vụ nguồn giáo viên phổ thông cho cả nước, so với mặt bằng chung, sinh viên ngành sư phạm Tiểu học khi ra trường đều đáp ứng được nhu cầu nhất định cho bậc học này. Với trình độ nhận thức, văn hóa của các
vùng miền khác nhau, việc đào tào giáo viên Tiểu học có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt được chuẩn đầu ra đã khó nhưng phù hợp yêu cầu đổi mới giáo dục và của xã hội lại càng khó khăn hơn và GDTH cũng đang gặp phải những khó khăn chung đó. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục và đào tạo cịn thấp, chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp; phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học chưa cân đối với giáo dục phổ thơng; đào tạo nghề cịn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng; việc xã hội hố giáo dục cịn chậm, thiếu đồng bộ và còn nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém khác chậm được khắc phục…
3.1.4. Căn cứ vào thực trạng thực tập sư phạm và quản lý thực tập sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội
Theo kết quả đã phân tích ở chương 2 cho thấy việc tổ chức quản lý TTSP cho sinh viên khoa GDTH trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định tuy nhiên cũng còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế:
+ Mức độ thực hiện nội dung TTSP của sinh viên năm cuối của khoa GDTH còn chưa đồng đều, hầu hết các nội dung TTSP đều đánh giá ở mức trung bình, thậm chí có những nội dung cịn được đánh giá ở mức dưới trung bình. Điểm trung bình của tất cả các nội dung TTSP X = 2.27.
+ Nhà trường khi tổ chức chỉ đạo TTSP đã thực hiện 5 biện pháp quản lý, các biện pháp này mới chỉ đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình với X = 2.48.
+ Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTSP rất đa dạng về phía chủ thể quản lý, cơ chế quản lý, nội dung chương trình, nguồn lực, cơ sở vật chất.... có mức độ ảnh hưởng rất cao. Do thực trạng các yếu tố đó chưa được quan tâm đáp ứng đầy đủ đẫn đến chất lượng TTSP của sinh viên nói chung và sinh viên khoa GDTH nói riêng chưa cao.
+ Đặc biệt từ thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đã gợi mở ra nhiều biện pháp quản lý đi sâu vào tất cả các khâu trong quy trình quản lý như tập trung
vào việc quản lý nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của TTSP với việc hành nghề GVTH; thực hành sư phạm thường xuyên; tăng cường cơ sở vật chất; xây dựng trường Tiểu học thực hành.....
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội
3.2.1. Cán bộ quản lý - giảng viên và sinh viênvà cả giáo viên ở cở sở thực tập cần nhận thức được sự tất yếu phải nâng cao chất lượng thực tập sư phạm của sinh viên
Để giúp sinh viên nhận thức được vai trị của TTSP, đó khơng chỉ là một nội dung học tập mà là một nội dung học – hành nghề một cách thực sự nhất, qua đó mà họ tích cực, chủ động trong việc chuẩn bị và thực hiện cơng tác này. Phải nói rằng, nhận thức là khâu đầu tiên đăc biệt quan trọng, định hướng cho mọi hoạt động của con người, làm cho hoạt động đó có ý thức, mang tính tự giác, nếu nhận thức đúng thì hoạt động sẽ đạt hiệu quả cao hơn và ngược lại. Từ việc phân tích mức độ nhận thức của CBQL, giảng viên, giáo viên hướng dẫn TTSP về vai trò TTSP, kết quả cho thấy hầu như những người được hỏi đều có nhận thức đúng đắn, tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một bộ phận nhỏ nhận thức chưa đúng về vai trò của hoạt động này.
Về mục tiêu: Nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên hướng dẫn và cả
sinh viên về vai trị của việc rèn luyện NVSP nói chung và TTSP nói riêng trong q trình đào tạo người giáo viên từ đó giúp CBQL và giáo viên hướng dẫn nâng cao được ý thức, trách nhiệm của mình trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, tay nghề cho sinh viên.
Về nội dung: Đối với trường ĐHSPHN, TTSP cũng là một khâu nằm trong
quy trình giáo dục và đào tạo, địi hỏi sự quan tâm, đầu tư cơng sức hơn nữa, làm tốt công tác TTSP chính là một biện pháp nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường.
Đối với CBQL ở cơ sở, phải nhận thức được tầm quan trọng, tính thiết thực và tính thực tiễn của hoạt động TTSP trong q trình đào tạo người giáo viên nói chung và giáo viên Tiểu học nói riêng.
Đối với giáo viên hướng dẫn cần nhận thức và quán triệt hoạt động TTSP không chỉ là công việc của người quản lý hay những người được phân công phụ trách công tác TTSP mà đây cũng là công việc của mỗi cán bộ, giảng viên,giáo viên ở trường Sư phạm, vì vậy họ phải có trách nhiệm trong việc hướng dẫn, rèn luyện, bồi dưỡng tay nghề cho sinh viên, giúp sinh viên thực tập nghề một cách có hiệu quả và thiết thực. Đối với giáo viên giảng dạy, cùng với việc trang bị tri thức lý luận cho sinh viên còn phải thường trực, thường xuyên định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên rèn luyện NVSP, gắn bộ mơn mình giảng dạy với thực tế chun ngành sư phạm Tiểu học.
Mặt khác, khơng phải mọi sinh viên trường ĐHSPHN đều có nhận thức đúng đắn về cơng tác TTSP và cũng không phải tất cả sinh viên các trường sư phạm đều có năng khiếu sư phạm bẩm sinh, mà đều phải do học tập, tích cực rèn luyện, tự bồi dưỡng mà có. Chính vì vậy, cần phải làm cho mọi sinh viên nhận thức đúng hơn, đầy đủ hơn về tính chất, đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học nói chung và dạy Tiểu học nói riêng, về vị trí, vai trị của TTSP trong quá trình đào tạo nghề mà phấn đấu rèn luyện và học tập tự giác, tích cực và chủ động.
Cách tiến hành:
Cần quán triệt nhận thức trường sư phạm là một trường dạy nghề đặc biệt,