Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật)

92 1 0
Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Nga LỜI CẢM ON Trong trình học tập thực cơng trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình vơ q báu từ thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học TS Phan Thị Thanh Thủy - Giảng viên Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ giảng viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, anh chị em học viên Cao học khóa XVIII đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐỀ PHÁP LÝ BẢN VÈ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại 12 1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 16 1.1.4 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinhdoanh thương mại 19 1.2 Hòa giải tranh chấp thương mại 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, cách nhận diện hòa giải tranh chấp thương mại 20 1.2.2 Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 27 1.2.3 Vai trò, chức ý nghĩa việc hòa giải tranh chấp thương mại 31 Tiểu kết Chương 36 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THựC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 37 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam 37 2.2 Các quy định pháp luật hành Việt Nam hòa giải thưo’ng mại tố tụng 41 2.2.1 Các tranh châp kinh doanh, thương mại thuộc thâm quyên hòa giải Tòa án 41 2.2.2 Nguyên tắc hòa giải tố tụng tòa án 42 2.2.3 Phạm vi hòa giải tố tụng tòa án 43 2.2.4 Thủ tục tiến hành hòa giải vụ án thương mại 45 2.2.5 Ưu điểm hạn chế hòa giải tố tụng tòa án 48 2.3 Quy định pháp luật hịa giải thương mại ngồi tố tụng (ngồi tịa án) 49 2.3.1 Hòa giải tố tụng trọng tài thương mại 49 2.3.2 Hòa giải qua trung tâm hòa giải thương mại hòa giải viên độc lập quy định Nghị định 22/2017/ NĐ-CP 53 2.3.3 Hòa giải thương mại Tòa án theo Luật Hòa giải Đối thoại Tòa án 2020 55 2.4 Thực tiễn thực thỉ hòa giải tranh chấp thương mại địa bàn tỉnh Sơn La 60 2.4.1 Khái quát tình hình tỉnh Sơn La Tịa án Nhân dân tỉnh Sơn La 60 2.4.2 Thực tiễn thực thi giải tranh chấp thương mại hòa giải địa bàn tỉnh Sơn La 62 2.5 Đánh giá thực trang hòa giàỉ tranh chấp thương mại địa bàn tỉnh Sơn La 71 Tiểu kết Chương 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÈ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HỊA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC THI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 77 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giăi tranh chấp thương mại 77 3.2 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại 78 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam nâng cao hiệu thực thi tỉnh Sơn La 78 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tố tụng 79 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hịa giải thương mại tỉnh Sơn La 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bơ• lt • Dân sư• BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LDN Luật Doanh nghiệp LĐT Luât • Đầu tư LTM Luật Thương mại LTTTM Luật Trọng tài Thương mại VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Sau 30 năm đồi mở cửa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nen kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành phát triển đa dạng, phức tạp Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp, Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2020 đạo luật, văn pháp quy hồ trợ giải hậu quà hoạt động kinh doanh, thương mại Luật Trọng tài Thương mại 2010, Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án 2020, Nghị định số 22/ 2017 NĐ-CP hòa giải thương mại Cho đến hệ thống văn quy phạm pháp luật góp phần hồ trợ tích cực hoạt động kinh doanh hương mại Việt Nam Khi quan hệ thương mại phát triển đa dạng phức tạp, tranh chấp quyền nghĩa vụ bên xảy ngày nhiều điều tất yếu Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu bên mong muốn đạt được, mối quan hệ bên, thời gian chi phí Pháp luật Việt Nam công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải quyết, trường hợp không thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ lợi ích họp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải quyêt tranh châp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng tòa án Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp hòa giải kinh doanh thương mại, khơng cịn mới, chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường hòa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm pháp luật hành thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức Sơn La tỉnh miền núi giáp biên giới Lào, thuộc địa bàn Tây Bắc có địa hình tương đối hiểm trờ, xa cách Hà Nội Những năm gần khu vực Tây bắc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông kết nối liên tỉnh đồng bằng, Sơn La ngày phát triển Các quan hệ kinh doanh, thương mại sôi động phát triển hơn, tranh chấp thương mại mà gia tăng Tuy nhiên, tương tự tình trạng chung Việt Nam, hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải chưa thực phổ biến nhiều nguyên nhân khác Điều làm hạn chế linh hoạt hiệu hoạt động thương mại Từ thực tể này, cán ngành Tòa án Sơn La, tơi chọn đề tài “Hịa giải tranh chấp thương mại địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sỳ (định hướng ứng dụng) với mong muốn tìm nguyên nhân giải pháp để đóng góp thêm vào hồn thiện pháp luật hòa giải thương mại nâng cao hiệu thực hành phương thức hòa giải địa phương cách hiệu 2 Tình hình nghiên cứu đê tài Cho tới thời điềm tại, có nhiều cơng trình nghiên cún liên quan đến vấn đề giải tranh chấp thương mại hòa giải tòa án thơng qua phương thức hịa giải ngồi tịa án góc độ khoa học pháp lý Có thể kể cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Các tạp chí chuyên ngành luật học như: Giải TCKDTM theo quy định BLTTDS 2004 (Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2005); Thẩm quyền giải tranh chẩp kinh doanh theo BLTTDS vẩn đề đặt thực tiền thi hành (Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2005); Một so kiến nghị liền quan đến quy định thâm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS (ThS.Nguyễn Thị Vân Anh - Giảng viên khoa Đào tạo Thẩm phán Học viện Tư pháp); Giải tranh chấp thương mại quốc tể đường Tịa án (Nguyễn Vũ Hồng, NXB Thanh niên, năm 2003) Các luận án tiến sỹ luận án “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; luận án “Thâm quyền xét xử Toà án nhân dân vụ việc KDTM theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam" tác giã Nguyễn Văn Tiến Một số luận văn thạc liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM như: ‘‘Một sổ giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tỏa án nhân dãn cấp huyện ” tác giả Nguyễn Vũ Hoàng; “Giải tranh chấp thương mại Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam" tác giả Vũ Quốc Hùng Liên quan đến hòa giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án có báo khoa học “Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại biện pháp thay thế” Phan Thị Thanh Thủy, đăng Tạp chí Khoa học Kiểm sát (2015), “Giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm" Phan Thị Thanh Thủy đăng Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN: Luật học (2016) “Hòa giải thương mại Việt Nam" Ls Nguyễn Trung Nam (Tony Nguyen) đăng tải website VCCI Mặc dù đua vào thực kể từ 01/1/2021, có cơng trình nghiên cứu thực tiễn thi hành Luật Hòa giải Đối thoại Tòa án báo “Thực tiễn triển khai thi hành Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh An Giang” tác giả La Hồng, đăng Tạp chí Tịa án điện tử [38] báo “Thực tiễn công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm Hòa giải viên học kinh nghiệm” tác giả Trần Ngọc Sơn đăng Tạp chí Tịa án điện tử [39] TRẦN NGỌC SƠN LA HỒNG Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc đánh giá pháp luật hịa giải ngồi tịa án, đưa kiến ghị, gợi mở đề hoàn thiện thống pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề mang tính lý luận nghiên cứu số vụ việc giải tranh chấp cụ thể để đánh giá khía cạnh lý thuyết thực tiễn pháp luật hòa giãi thương mại; chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thực thi pháp luật hòa giải ngồi tịa địa bàn miền núi phía bắc với điều kiện kinh tế-xã hội- dân trí mang nhiều đặc thù tỉnh Sơn La, đề từ tìm hạn chế quy định pháp luật hòa giải thương mại đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật nước nói chung địa phương nói riêng Có thể nói việc nghiên cứu thực thi pháp luật hịa giãi thương chưa có nên kinh tê phát triên nhiêu tỉnh thành khác, sơ lượng tranh chấp thương mại khơng nhiều hịa giải thể biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp Thứ hai, có thực tế qua số hòa giải tố tụng dường thu hút bên tranh chấp Hòa giải tranh chấp thương mại theo quy trình tố tụng tòa án dựa quy định BLTTDS 2015 trở nên truyền thống, quen thuộc thẩm phán xét xử vụ việc, dường nhiều trường hợp khơng cịn thu hút quan tâm đương sự, chứng tỉ lệ hịa giải thành nhiều huyện, thị tỉnh khơng cao Đặc biệt, năm 2020, TAND tĩnh Sơn La khơng có vụ hịa giải thành tranh chấp thương mại Thứ ba, có lặp lại quy trình hịa giải gây tốn không cần thiết Sau Luật Hịa giải, Đối thoại Tịa án có hiệu lực kể từ 01/01/2021, trường hợp đương hịa giải tịa án khơng thành, tịa án thụ lý định xét xử, sau lại tiếp tục thực hịa giải theo quy trình BLTTDS 2015 Việc tiếp tục lặp lại việc hòa giải trường hợp hòa giải tự nguyện thất bại thực không cần thiết Tốn thời gian, công sức thấm phán bên đương Trong trường hợp này, Tòa nên thực việc xét xử ngay, không nên tiếp tục giai đoạn hòa giải Thứ tư, hòa giải thương mại trọng tài theo NĐ 22/2017/ NĐ-CP vắng bóng địa bàn tỉnh Sơn La Hoạt động hòa giải tự nguyện tòa án đem lại hiệu đáng kế nhanh chóng giải tranh chấp thương mại địa bàn tỉnh từ đầu năm 2021 đến Điều cho thấy nhu cầu hòa giải tranh chấp thương mại lớn, hòa giải tòa án đáp ứng cầu Liên hệ việc khơng có diện trung tâm trọng tài, hòa giãi thương mại địa bàn tỉnh cho thấy thực tế 72 suôt nhiêu năm qua, tô chức khơng thu hút, khơng tiêp cận đuợc nhu cầu hịa giải thuong mại dân, không muốn tiếp cận hoạt động địa bàn tỉnh Sơn La Thứ năm, Luật chưa quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm hịa giải viên tính hợp pháp cùa biên hồi giải thành, lý thuyết, hịa giải thành tòa án làm bớt gánh nặng xét xử tranh chấp thương mại cho Tòa án, thực tế, kể trường hợp hòa giải thành, Tịa án phải ban hành Quyết định cơng nhận hịa giải thành có hiệu lực pháp luật Điều làm nảy sinh hậu pháp lý rằng, thấm phán ký Quyết định cơng nhận hịa giải thành, khơng hịa giải vụ việc, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp cùa định gánh chịu hậu pháp lý định sai vô hiệu Trong đó, hịa giải viên lại khơng bị ràng buộc pháp luật cụ thể tính hợp pháp Biên bẳn hịa giải thành Thứ sáu, có tới loại hịa giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án hòa giải tự nguyện tòa, hòa giải trọng tài thương mại tiến hành hòa giải trung tâm hòa giải thương mại, hòa giải viên độc lập tiến hành điều chỉnh bàng luật văn quy phạm pháp luật luật nghị định Các loại hòa giải khác cách thức tổ chức hoạt động Điều khiến thương nhân xã hội bối rối, khó nhận biết lựa chọn loại mong muốn Thứ bảy, khía cạnh pháp lý, pháp luật có quy định để tổ chức loại hình hịa giải: hịa giải tịa (tiến hành khn viên tịa án), Hịa giải trọng tài thương mại cung cấp hòa giải cá trung tâm hòa giải, hòa giải viên độc lập cung cấp (theo NĐ 22/2017/NĐ-CP) Tuy nhiên, tổ chức trọng tài thương mại hòa giải thương mại độc lập không hoạt động địa bàn tĩnh Sơn La nên tồn hòa giãi 73 tịa; Như khơng có thêm lựa chọn cho bên có tranh châp Nêu có loại hòa giải ngaoif tòa án đề cập làm cho loại hình dịch vụ pháp lý phong phú, đa dạng, tăng sức cạnh tranh phục vụ doanh nhân, phục vụ xã hội tốt hon 74 Tiêu kêt Chương Tự lựa chọn phương thức giãi tranh chấp thương mại nội dung tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp 2013 Việt Nam hồn tồn phù họp với thơng lệ quốc tế Thực chủ trương xây dựng khung khổ pháp luật kinh doanh thương mại toàn diện cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau đổi văn quy phạm pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại đời Nếu giai đoạn đầu, nhiều ảnh hưởng kinh tế tập trung bao cấp cũ, văn quy phạm pháp luật giải tranh chấp kinh tế cịn mang nặng tính can thiệp Nhà nước Pháp lệnh giải tranh chấp kinh tế 1994, Pháp lệnh trọng tài kinh tế 1991 sau văn thay văn thể quyền tự bên giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trong biện pháp giải tranh chấp thương mại, hòa giải đề cao biện pháp linh hoạt, hiệu quả, tơn trọng ý chí cùa bên dễ thực thi thực tiễn giải tranh chấp Ngay từ Pháp lệnh trọng tài 2003 Hòa giải ghi nhận Sau Luật Thương mại 2005, Bộ luật TTDS 2005, Luật Đầu tư 2005 loạt văn quy phạm pháp luật có liên quan ghi nhận sừ dụng hòa giải giải tranh chấp thương mại lựa chọn hành đầu cho giải tranh chấp Tính đến nay, hòa giải coi biện pháp hữu hiệu giải tranh chấp thương mại ngồi tố tụng tố tụng tịa án ghi nhận thức BLTTDS 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài Thương mại 2010, Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại, Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án 2020 Tuy vậy, phong phú, đa dạng quy định hòa giải thương mại, đặc biệt hịa giải ngồi tố tụng đặt cho đương 75 tô chức, hịa giải viên hệ thơng tịa án vào lựa chọn đê tìm phương án giải đem lại lợi ích tốt cho bên có tranh chấp cho xã hội Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hòa giải tố tụng tố tụng tỉnh Sơn La cho thấy hệ thống pháp luật hòa giải thương mại bất cập cần phải bổ xung sửa đổi Cơng tác hịa giải cần tổ chức lại có hồ trợ đồng thực tế để thu hiệu cao 76 CHU ÔNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIÃI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC THI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SON LA 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Từ trực trạng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam, thấy pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại đến phát triển phong phú, gồm quy định nhiều loại hòa giải thương mại, từ hòa giải thương mại tố tụng dân đến hòa giải thương mại ngồi tịa án Tuy nhiên, cần phải tiếp tục bố sung sửa đổi để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hịa giãi lý sau: Thứ nhất, quy định loại hòa giải tranh chấp thương mại ban hành nhiều giai đoạn phát triển khác đời sống kinh tế xã hội đất nước Chẳng hạn, BLTTDS ban hành năm 2015, Luật Trọng tài thương mại ban hành 2010, Nghị định Hòa giải Thương mại NĐ 22/2017/ NĐ-CP ban hành năm 2017 để hướng dẫn Luật Thương mại 2005 tức 10 năm sau Luật Thương mại đời; Luật Hòa giải, Đối thoại Tịa án ban hành năm 2020 Nhìn vào tính chất thời điếm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hịa giải nhận thấy có chênh lệch định hiệu lực pháp luật kỹ thuật ban hành, nội dung ý nghĩa vãn quy phạm pháp luật Thứ hai, việc tồn tài nhiều văn quy phạm pháp luật có hiệu lực khác điều chỉnh lĩnh vực hoạt động hòa giải tranh chấp thương mại dẫn đến khó hiểu, khó áp dụng thực tiễn, nghi ngờ hiệu lực loại hòa giải xã hội Điều gây lo 77 ngại không đáng có đương hiệu lực hịa giải chắng hạn liệu hòa giải trung tâm hịa giải thương mịa tổ chức theo NĐ 22/2017 có hiệu lực pháp lý ngang so với hòa giài trung tâm trọng tài cung cấp theo luật Trọng tài 2010 hòa giải tự nguyện tiến hành tòa án Luật Hòa giải Đối thoại quy định Từ thực tiễn luật pháp thực tiễn thực thi pháp luật, cần phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện mảng pháp luật giải tranh chấp thương mại hịa giải để bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực, chức ý nghĩa loại hình hịa giải thương mại hoạt động Việt Nam 3.2 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại Để xây dựng khung khố pháp luật hồn chỉnh tiến hịa giải tranh chấp thương mại cần tuân thủ định hướng sau: Thứ nhất' Xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải thương mại, đặc biệt hịa giải ngồi tịa án cách thống đồng bộ, hài hòa hiệu lực pháp lý, đảm bảo thuận tiện dễ hiểu thực thi thực tế Thứ hai, quy định pháp luật loại hịa giải thương mại khơng chồng chéo đế tạo hiệu thực việc dung hịa lợi ích bên có tranh chấp, tạo điều kiện cho bên hàn gắn quan hệ kinh doanh, thương mại với Thứ ha, pháp luật hòa giải thương mại phải phù hợp với thông lệ quốc tế để thực thúc quyền tự kinh doanh Việt Nam nâng cao hiệu hội nhập quốc tế 3.3 Kiến nghị số giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải thưoug mại Việt Nam nâng cao hiệu quă thực thi tỉnh Sơn La Qua phân tích ta đưa số giải pháp để hồn thiện pháp luật hịa giải kinh doanh thương mại Việt Nam sau: 78 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật vê hịa giải tơ tụng Thứ nhất, cần bỏ quy định bắt buộc hòa giải tố tụng dân trường hợp bên có tranh chấp hịa giải khơng thành tịa án trước vụ việc thụ lý xét xử Như phân tích Chương 2, hịa giải tố tụng tòa án giai đoạn bắt buộc quy định cụ BLTTDS 2015 Trước việc bắt buộc hòa giải giai đoạn đầu TTDS có ý nghĩa nhân văn đặc biệt, giúp cho bên có thêm hội thương lượng đến thỏa thuận hỗ trợ thẩm phán xét xử vụ tranh chấp Khơng vụ hòa giải thành giai đoạn Tuy nhiên, kể từ Luật Hòa giải, Đối thoại tòa án ban hành có hiệu lực kể từ 01/01/202, đổi với trường hợp bên có tranh chấp sử dụng hịa giãi tịa án khơng đem lại kết hòa giải thành, BLTTDS nên bở yêu cầu bắt buộc hòa giải tranh chấp dân sự, thương mại thuộc trường hợp tiếp tục hịa giải tố tụng lãng phí thời gian, công sức thẩm phán bên đương 77ư? hai, cần có pháp điên hỏa văn quy phạm pháp luật hòa giải thương mại tổ tụng thành đạo luật thống Các đạo luật quy định hòa giải gồm có Luật Trọng tài 2010, Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luật Hòa giải đối thoại Tòa án 2020 Các văn ban hành nhiều giai đoạn phát triển khác đất nước văn có hiệu lực pháp luật khác nên dễ tạo nghi ngờ xã hội hiệu pháp lý loại hòa giải Bởi vậy, lâu dài, cần có pháp điền hóa thành đạo luật chung hịa giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án, để tạo khoa học, đồng bộ, thống hiệu lực pháp luật hiệu giải tranh chấp thương mại Thứ ba, Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án cần có quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý Hịa giải viên tính họp pháp, tính đắn, 79 xác thực biên hịa giải thành đê đảm bảo biên chuyên sang tòa đề định hợp pháp có hiệu thực tế 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hịa giải thương mại tỉnh Sơn La Đối với hòa giải tố tụng dân sự: Hệ thống tòa án hai cấp phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán nghiệp vụ, kỳ hòa giải tố tụng Trái ngược với xét xử, hòa giải giai đoạn đầu tố tụng địi hỏi người thấm phán phải có khả tư vấn, hồ trợ bên để đến giải pháp chung có lợi cho hai bên Cơng việc địi hỏi kỹ năng, khả giao tiếp xã hội kiến thức tâm lý chuyên sâu Rất cần có khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ hòa giải tố tụng cho thẩm phán Việc TAND tỉnh Sơn La tòa án địa phương khác tự làm mà phải có khóa đào tạo thức Học viện Tòa án tổ chức Đoi với hòa giải Tịa án: hình thức hịa giải Theo đó, sau hịa giải thành, hịa giải viên phải tổ chức phiên xác ghi nhận kết hòa giải thành có tham gia thẩm phán, sau lại chuyển kết hòa giải thành sang Tòa án để định cơng nhận hịa giải thành Bởi cần phải có mối liên hệ, trao đổi nghiệp vụ chặt chẽ hòa giải viên thẩm phán ký định hòa giải thành để bào đảm định có đầy đủ pháp luật khả thi Do đặc điểm tỉnh Sơn La nhiều bà đồng bào dân tộc thiểu số, sống khơng tập trung, TAND tỉnh tòa án cấp huyện cần phối hợp với quyền địa phương để tuyên truyền phổ biến pháp luật hòa giải tòa mục đích ý nghĩa biện pháp hịa giải đề người dân biết thực thi có tranh chấp thương mại xảy Đe có thêm nhiều lựa chọn hịa giải ngồi tịa án phù hợp với 80 bên có tranh châp, cân khun khích thành lập trung tâm trọng tài theo Luật Trọng tài 2010, trung tâm hòa giải, hòa giải viên độc lập hoạt động theo NĐ 22/2027/ NĐ-CP thành lập hoạt động địa bàn tỉnh Sơn La Đe làm điều này, quyền tinh thành phố, huyện trực thuộc, đặc biệt thành phố Sơn La huyện Mộc Châu hai địa bàn phát triển kinh tể đơng dân nhất, cần có sách ưu đãi định địa điểm đóng trụ sở tổ chức sách phối hợp, hỗ trợ tuyên truyền ý nghĩa tác dụng hịa giải thương mại ngồi tịa án 81 KÊT LUẬN Trong nhũng năm qua, Việt Nam đạt kêt đáng kê xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại, đặc biệt chuyên sau hoạt động giải tranh chấp hòa giải, thể qua việc ban hành văn pháp luật Bộ Luật tố tụng dân 2015, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật thương mại 2005, Luật đầu tư 2020, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án 2020, Nghị định 22/2017/ NĐ-CP Hòa giải thương mại Qua góp phần tạo động lực, hội cho họa động thương mại phát triền, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp nước quốc tế an tâm đàu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế, phục vụ cho kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng hạn chế, bất cập; Hịa giải tố tụng ngồi tố tụng cịn có giải đoạn chồng lấn, làm giảm hiệu giải tranh chấp, gây tốn thời gian cơng sức cho Tịa án, hịa giải viên bên tranh chấp Hịa giải ngồi tố tụng đa dạng thiếu điều chỉnh đồng bộ, thống khung pháp luật Điều dẫn đến việc áp dụng hòa giải kinh doanh thương mại giải tranh chấp cịn nhiều khó khăn, yếu kinh nghiệm, lực giải Dần đến thiệt thịi cho doanh nghiệp mơi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam nói chung đặc biệt tỉnh vùng cao có điều kiện kinh tế xã hội chưa sôi động Sơn La Từ phân tích, so sánh nhận định khái niệm giải tranh chấp thương mại hòa giải, thực trạng pháp luật việt nam hòa giải thương mại thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hòa giải thương mại ngồi tố tụng tịa án Việt Nam Trên sở đưa nhận xét bất cập hệ thống pháp luật hịa giải kinh doanh thương 82 mại tơ tụng ngồi tơ tụng, từ có định hướng, kiên nghị đê xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước giới Đặc biệt, luận văn rút kinh nghiệm thực thi quy định hòa giải thương mại địa bàn tỉnh Sơn La, từ rút kiến nghị hoạt động thực tiễn nhằm nang cao hiệu thực thi pháp luật hòa giải thực tiễn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiêng Việt Ban chấp hành TW Đảng (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư phảp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại, Hà Nội Dương Quỳnh Hoa (2012), “Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Điện tử Ngô Thế Lập (2009), Giải tranh chấp thương mại thương lượng Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải Việt Nam” Nguyễn Thanh Mận (2012), Kỹ hòa giải vụ án dân sự, Chuyên đề Nguyễn Thị Minh (2011), “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam” Lê Hoàng Oanh (2008), “Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (3) 10 Quốc hội (1989), Pháp lệnh Họp đồng Kinh tế, Hà Nội 11 Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 13 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp Tư nhân, Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 16 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 84 18 Quôc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư, Hà Nội 24 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 25 Lê Thị Hồng Thanh (2012), “Hồn thiện chế hịa giãi Việt Nam - Bài học tù’ kinh nghiệm nước”, Thông tin Khoa học pháp lý, (9 10), Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 26 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 808/QĐ-TTg ngày 29/6/2012 việc ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược tông thê phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Chuyên đề 27 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo kết công tác năm 2020, phương hướng năm 2021, Sơn La 28 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại biện pháp thay thế”, Tạp chí Khoa học Kiêm sát, Đại học Kiểm sát, tháng 29 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm”, 7ựp chí Khoa học, ĐHQGHN: Luật học (6) 30 Trần Thị Thu Trà (2011), Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 32 ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (1980), Quy tắc hòa giải Thương mại Uncitraỉ 85 33 Viện Khoa học Xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điên Tiếng Việt 34 Viện Ngôn ngừ học (2006), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nằng II Tài liêu Website tiếng Việt 35 Báo Sơn la Online, https://web.archive.org/web/20200615111229/http://baosonla.org.vn:80 80/bai-viet/34/thong%20tin%20chung, [truy cập 27/5/2021], 36 Hồ Hương, Ỷ nghĩa quan trọng của việc hòa giải, đoi thoại giải tranh chấp, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPri nt.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44749, [truy cập 26/5/2020] 37 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2007), Bộ quy tắc hòa giải, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/hoagiai-95/227/Quy-tac-Hoa- giai.aspx 38 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-tien-trien-khai-thi-hanh- luat-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-nhan-dan-hai-cap-tinh-angiang5689.html (truy cập 12/01 năm 2022) 39 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-tien-trong-cong-tactuyen-chon-bo-nhiem-mien-nhiem-hoa-giai-vien-va-nhung-bai-hockinh-nghiem5674.html (truy cập 09/01/2022) III Tài liêu tiếng Anh 40 Presses Univ De France — 2nd Edition (1990), Vocabulare Juridige, (Từ điển Luật học Pháp) 41 West Pub Co (1991), Black’s Law Dictionary, (Từ điển Luật học Anh-Mỹ) 86 ... dân tỉnh Sơn La 60 2.4.2 Thực tiễn thực thi giải tranh chấp thương mại hòa giải địa bàn tỉnh Sơn La 62 2.5 Đánh giá thực trang hòa giàỉ tranh chấp thương mại địa bàn tỉnh Sơn La ... Nam hòa giải tranh chấp thương mại thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào giải tranh chấp thương mại bàng hòa giải địa bàn tỉnh Sơn La Từ có kiến nghị hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại. .. luật hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Sơn La Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại nâng cao hiệu thực thi địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan