Ưu điểm và hạn chế của hòa giải trong tố tụng tòa án

Một phần của tài liệu Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 54 - 55)

2.2. Các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về hòa giả

2.2.5. Ưu điểm và hạn chế của hòa giải trong tố tụng tòa án

* về ưu điểm

Đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia phiên hòa giải giải quyết tranh chấp. Các bên tranh chấp căn cứ trên quy định cơ bản để đưa ra những yêu càu hợp lý tại buổi hịa giải. Trình bày những u cầu cụ thể, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đó. Các yêu cầu này được ghi nhận trong biên băn hịa giải và trường hợp hịa giải thành thì được đảm bảo thực hiện bằng cơ quan chế tài mang quyền lực nhà nước.

Đây là phương pháp tối ưu để giải quyết tranh chấp mà vẫn ràng buộc các bên. Sau khi hịa giải đạt kết quả thì bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp các bên không thực hiện theo cam kết, mặc dù tịa án ra quyết định cơng nhận thịa thuận hoặc cơng nhận thỏa thuận tại phiên tòa, các quyết định này sẽ được đảm bảo thi hành bởi các cơ quan quyền lực nhà nước. Hòa giải giúp các bên giữ được mối quan hệ lâu dài, giảm bớt căng thắng và duy trì việc hợp tác.

* về hạn chế

Thời gian giãi quyết kéo dài ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên, trường hợp vụ án phức tạp thời gian chuẩn bị xét xử bị kéo dài dẫn đến vi phạm tố tụng. Đối với vụ án kinh doanh thương mại, thời gian chuẩn bị xét xử ngắn nhưng trường hợp vụ án phức tạp hoặc có sự cố tình của các bên làm cho việc giải quyết tranh chấp kinh danh thương mại kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi của bên còn lại.

Khơng đảm bảo được bí mật kinh doanh mặc dù các bên có u cầu xử kín. Bí mật kinh doanh là yếu tố quan trọng của mỗi doanh nghiệp, tuy nhiên

trong quá trình hịa giải trong tố tụng tịa án, các bên vẫn có thể yêu cầu các bên trong phiên hịa giải giữ bí mật. Tịa án vẫn đảm bảo giữ bí mật kinh doanh bí mật nghề nghiệp, bí mật nhà nước khi có u cầu nhưng tịa án lại xét xử theo nguyên tắc xét xử công khai. “Trong trường hợp đặc biệt cần giữ

bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo u cầu chính đáng của đương sự thì Tồ án xét xử kín, nhưng phái tun án cơng khai ” (Khoản

2 điều 15BLTTDS 2015).

Kỹ năng hòa giải của thẩm phán cần được nâng cao. Trong hòa giải tố tụng tịa án, thẩm phán là người chủ trì phiên hịa giải, thẩm phán phán xét thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước. Thấm phán lắng nghe các bên tranh chấp trình bày vấn đề tranh chấp, đưa ra những lời giải thích, đề xuất nhũng phương án họp lý đề giúp các bên tìm được tiếng nói chung, nhằm làm cho hòa giãi đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)