(ngồi tịa án)
2.3.1. Hòa giải trong tố tụng trọng tài thương mại
Hòa giải tại trọng tài thương mại tuân thủ quy trình tố tụng trọng tài được quy định trong Luật Trọng tài Thương mại 2010. Tuy nhiên, tố tụng
trọng tài là tổ tụng tư, do tổ chức trọng tài quy chế quyết định, không phài tổ tụng tư pháp, nên các bên có thể linh hoạt tổ chức quy trình hịa giải mà khơng phụ thuộc vào từng quy định chặt chẽ của các điều luật như quy định của BLTTDS 2015 như tố tụng tòa án.
về bản chất hòa giải trong tố tụng trọng tài là hịa giải tự nguyện, ngồi tòa án, là dịch vụ pháp lý do các trung tâm trọng tài hoặc trọng tài viên độc lập cung cấp, do đó nỏ cũng mang tính tự nguyện, tính tơn trọng ý chí và quyền tự quyết của các bên có tranh chấp.
2.3. ỉ.1. Nguyên tăc hịa giải trong tơ tụng trọng tài
Luật Trọng tài thương mại 2010 không quy định những nguyên tắc riêng về hịa giải. Tuy nhiên có thể tìm thấy tinh thần của các nguyên tắc này
lồng ghép trong các nguyên tắc chung về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Thứ nhất, nguyên tắc “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các
bên nếu thỏa thuận đó khơng vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội” (Khoản 1 điều 4 LTTTM 2010). Nguyên tắc này đề cao sự tôn trọng thỏa thuận của các bên được xác lập, hình thành trước hoặc trong quá trình tố tụng trọng tài miễn là không được vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. Vi phạm điều cấm ở đây chính là những điều pháp luật cấm khơng được làm, thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật. Thỏa thuận trái đạo đức xã hội chính là những thỏa thuận trái với các quy ước về phải trái, đúng sai, thiện ác ... đang được số đông trong xã hội coi là chuẩn mực và thừa nhận. Việc các bên tự hòa giải, thỏa thuận trước hay trong quá trình giải quyết tranh chấp trong tố tụng trọng tài được trọng tài viên tôn trọng và xem như tiền đề tiên quyết để giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, nguyên tắc “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và
tuân theo quy định của pháp luật” (Khoản 2 điều 4 LTTTM 2010), nguyên tắc này được thực hiện xuyên suốt quá trình giải quyết tranh chấp. Nguyên tắc này yêu cầu trọng tài phải thực sự là bên thứ ba trung lập, vì lẽ phải, khơng thiên vị bên nào khi hòa giải để đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên đều được tính đếm và tơn trọng.
Trọng tài viên phải tuân thủ quy định pháp luật, không vi phạm điều cấm, khơng vi phạm trách nhiệm của mình.
2.3.1.2. Trĩnh tự hòa giải và hiệu lực hòa giải thành
Mặc dù hòa giải là một quá trình bắt buộc trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, tố tụng trọng tài khuyến khích các bên tự thương
lượng, hịa giải với nhau trước cũng như trong quá trình giải quyêt tranh châp. “Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp” (Điều 9 LTTTM 2010). Theo đó, các bên tranh chấp có thể tự hịa giải với nhau hoặc yêu cầu hội đồng trọng tài hòa giải trên cơ sở tự nguyện, có sự đồng thuận từ các bên tranh chấp. Việc thương lượng, hòa giải này phải được xác lập thành văn bản, có chữ ký của các bên tranh chap. Neu thương lượng, hịa giải thành các bên có thế yêu cầu trọng tài đình chỉ giải quyết vụ án. Nếu thương lượng, thỏa thuận khơng thành thì đây vẫn xem như một chứng cứ trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu việc thương lượng thỏa thuận thành thì xem như tranh chấp đã được giải quyết.
Quy trình hịa giải và hiệu lực hịa giải trong tố tụng trọng tài được quy định tại điều 58 LTTTM 2010 “Theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết trong vụ tranh chấp thì Hội đồng trọng tài lập biên bản hồ giải thành có chừ ký của các bên và xác nhận của các Trọng tài viên. Hội đồng trọng tài ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên. Quyết định này là chung thẩm và có giá trị như phán quyết trọng tài”. Như vậy, quy trình hịa giải được thực hiện khi trọng tài viên ra thơng báo mở phiên hịa giải và gửi thơng báo cho các bên. Nếu một bên không đồng ý với yêu cầu hịa giải thì u cầu hịa giải sẽ chấm dứt. Hòa giải trong tố tụng trọng tài dựa trên ý chí của các bên, việc hịa giải chỉ được thực hiện khi cả hai bên đều đồng ý. Ngược lại hòa giải trong tố tụng tòa án bắt buộc phải được thực hiện dù các bên có đồng ý hay không. Tuy vậy, cả tố tụng trọng tài và tố tụng tịa án đều khuyến khích các bên tranh chấp tự thỏa thuận, giải quyết tranh chấp để tiết kiệm thời gian, chi phí cũng
như giữ được môi quan hệ lâu dài. Tuy nhiên, không giông như tơ tụng tịa án được quy định chặt chẽ trong luật, các trung tâm trọng tài sẽ xây dựng thực hiện quy trình hịa giải riêng trên cơ sở quy định pháp luật.
Trường hợp hịa giải khơng thành thì trọng tài viên quyết định mở phiên họp giải quyết. Trong trường hợp các bên hòa giải được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì hội đồng trọng tài lập biên bản hịa giải thành, có chữ ký của các bên và xác nhận của trọng tài viên. Hội đồng trọng tài ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên.
Quyết định cơng nhận thỏa thuận là chung thẩm và có giá trị như phán quyết trọng tài. Điều này có nghĩa việc thi hành quyết định công nhận sự thỏa thuận giống như thi hành phán quyết trọng tài. Sau thời gian tự nguyện thi hành quyết định công nhận sự thỏa thuận mà các bên khơng tự nguyện thi hành thì có quyền làm đơn u cầu thi hành án cịn tịa án thì ngược lại.
2.3.1.3. Các vấn đề pháp lý nảy sinh trong hịa giải tại trọng tài
Trong q trình hịa giãi trong tố tụng trọng tài đã phát sinh những vấn đề pháp lý cần phải xem xét, giải quyết. Đó là:
* Thời điểm ban hành quyết định công nhận sự thỏa thuận của hội đồng trọng tài
Nếu như bên tố tụng tịa án phải quyết định cơng nhận thỏa thuận ra sau khi hết thời hạn 7 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành. Luật trong tài không quy định về thời điểm ra quyết định công nhận sự thỏa thuận. Do vậy, quyết định cơng nhận sự thịa thuận được ra ra ngay sau khi hòa giải thành sẽ giúp đảm bảo các bên không thay đổi ý định, rút ngắn thời gian giải quyết tranh chấp, giảm chi phí giải quyết, bảo vệ quyền lợi của bên bị thiệt hại. Neu để sau một thời gian dài mới ban hành thì cần ấn định thời gian tối đa và trả lời câu hỏi liệu các bên có được quyền thay đối ý chí sau thỏa thuận hay khơng. Do khơng có quy định cụ thể nên các trung tâm ra các quy chế khác nhau về thời gian ban hành quyết định hòa giải thành.
* Ván đê thi hành quyêt định công nhận sự thỏa thuận
Mặc dù pháp luật quy định quyết định cơng nhận thỏa thuận có giá trị chung thẩm và được thi hành như một phán quyết trọng tài. Tuy nhiên thực tế việc thi hành quyết định cơng nhận thỏa thuận cịn gặp nhiều vấn đề, điển hình là các bên có một khoảng thời gian để tự nguyện thi hành, nếu một bên khơng thi hành thì bên kia có quyền làm đơn yêu càu. Như vậy quá trình thực hiện quyết định công nhận sự thỏa thuận sẽ kéo dài, nhiều giai đoạn gây khó khăn cho bên bị tổn thất. Nên chăng cho phép một bên có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án thực hiện ngay sau khi có quyết định.
2.3.2. Hịa giải qua trung tâm hòa giải thương mại hoặc hòa giải viên độc lập quy định tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP độc lập quy định tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP
Sau nhiều năm chuẩn bị kể từ khi Luật Thương mại 2005 có hiệu lực, Nghị định 22/2017/ NĐ-CP về hòa giải thương mại đã được ban hành ngày 24/2/2017 để cụ thể hóa các quy định về hịa giải thương mại tự nguyện quy định tại Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2020 và Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010.
Nghị định này không cung cấp định nghĩa về hòa giải thương mại nhưng từ các quy định và giải thích có thể hiểu rằng hịa giải thương mại là một loại dịch vụ pháp lý do các tổ chức hòa giải chuyên nghiệp và các hòa giải viên đăng ký hành nghề độc lập cấp nhằm giúp các bên giãi quyết các tranh chấp thương mại.
2.3.2. ỉ. Phạm vi giải quyết tranh chấp hằng hòa giải thương mại
được xác định trong 3 loại quan hệ là: (1). Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại; (2) Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại và (3) Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại (Điều 2 NĐ 22/2017/NĐ-CP).
Đê tiên hành hòa giải thương mại, hòa giải viên phải đạt đươc những tiêu chuẩn về kiến thức, trình độ và đạo đức (quy định tại Khoản 1 Điều 7, NĐ 22/2017). Hiện này việc hòa giải thương mại theo Nghị định 22/2017 có thể được tiến hành tại trung tâm hịa giải theo quy chế, tức là trung tâm hịa giải có tư cách pháp nhân và có quy tắc hịa giải chung của trung tâm (Khoản 5 Điều 3) hoặc hòa giải viên độc lập có đăng ký hành nghề và có trong danh sách do sở Tư pháp địa phương nơi đăng ký cấp (Khoản 6 Điều 3).
2.3.2.2. Trình tự thủ tục hòa giải thương mại theo Nghị định 22/2027/NĐ-CP
Trình tự thủ tục hịa giải thương mại được quy định hết sức linh hoạt nhằm tạo điều kiện tối đa cho các bên có tranh chấp. Theo đó các bên có thể lựa chọn cách thức tiến hành hịa giải theo quy chế của tổ chức trọng hoặc tự thỏa thuận về cách thức hòa giải; hoặc nếu các bên khơng thở thuận được, hịa giải viên sẽ chọn một trình tự hịa giải phù hợp với lợi ích các bên (Điều 14)
2.3.2.3. Kết quả hòa giải thành
Khi đạt được kết quả hòa giải thành các bên lập văn bản về kết quả hòa giải thành. Vãn bản về kết quả hịa giải thành có hiệu lực thi hành đối với các bên theo quy định của pháp luật dân sự (Khoản 1, Điều 15). Như vậy để kết quả hòa giải thành các bên phải đăng ký tại tịa án nơi trung tâm hịa giải có trụ sở hoặc theo nơi đóng trụ sở của một trong hai bên để đảm bảo được thi hành án trong trường hợp một bên không tuân thủ thỏa thuận đã đạt được.
Có thể nói rằng tại thời điểm ban hành năm 2017 khi chưa có một tổ chức hịa giải độc lập và chuyên nghiệp nào có mặt tại Việt Nam, quy trình hịa giải thương mại theo NĐ 22/2017/NĐ-CP khá thuận tiện và linh hoạt cho các bên có tranh chấp nhằm khuyến khích các bên sừ dụng hịa giải khi có tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại. Nếu hòa giải thương mại theo NĐ 22/2017/ NĐ-CP được các thương nhân hưởng ứng và thực thi một cách rộng rãi sẽ đêm lại hiệu quả lớn cho xã hội và giảm tải khối lượng công việc cho Tòa án.
* Hạn chế của Nghị định sổ 22/2017/ NĐ-CP
Nghị định này quy định linh hoạt, thơng thống về trình tự thủ tục trọng tài, nhưng khơng chỉ rõ phạm vi và giới hạn hoạt động của hòa giải viên trong hòa giải. Cụ thể, khơng chỉ rõ những vụ việc khơng được hịa giải, không chỉ ra giới hạn thẩm quyền của hòa giải viên khi tác động đến các bên tranh chấp.
Các quy định của Nghị định còn nặng về quản lý nhà nước đối với hòa giải hơn là hướng dẫn thực hành nghiệp vụ hòa giải tranh chấp thương mại.
2.3.3. Hòa giải thương mại tại Tòa án theo Luật Hòa giải và Đối thoại tại Tòa án 2020 tại Tòa án 2020
Hòa giải tại tòa án là một sáng kiến của Tòa án Tối cao nhằm thúc đẩy các bên có tranh chấp sử dụng hịa giải ngồi tố tụng trong các tranh chấp tư, trong đó có tranh chấp thương mại nhằm một mặt giảm thiểu gánh nặng xét xử cho hệ thống tòa án và mặt khác, hàn gắn, củng cố mối quan hệ tư vốn có giữa hai bên tranh chấp [36],
Mặc dù tên gọi “hịa giải tại tịa án” có thể dễ gây ra hiểu lầm rằng hoạt động này do tòa án tiến hành, nhưng về bản chất đây là loại hịa giải tiến hành ngồi tố tụng, do Hịa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, nhằm hồ trợ các bên tham gia hòa giải thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự (Khoản 2, Điều 2 Luật Hòa giải Đối thoại tại tịa án).
Từ cách thực bố trí các cơ sở hịa giải (hoặc gần, hoặc ngay trong khn viên tịa án) theo Luật trên thực tế có thể hiểu rằng trước khi gửi đơn khởi kiện đối với tranh chấp các đương sự luôn được tư vấn sử dụng dịch vụ hòa giải trước khi nộp đơn khởi kiện, để các bên không bỏ lỡ cơ hội giải quyết tranh chấp một cách hài hịa, linh hoạt và có khả năng đêm lại hiệu quả.
2.3.3.1. Nguyên tắc hòa giải thương mại tại Tòa án
Theo quy định tại Điều 3 của Luật, việc hòa giải thương mại tại tòa phải được tiến hành theo các nguyên tắc chung của hòa giải, đối thoại tại tòa án sau đây:
1. Các bên tham gia hịa giải, đơi thoại (sau đây gọi là các bên) phải tự nguyện hòa giải, đối thoại.
2. Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận, thống nhất của các bên; không được ép buộc các bên thỏa thuận, thống nhất trái với ý chí của họ.
3. Bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên.
4. Nội dung thỏa thuận hòa giải, thống nhất đổi thoại không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, không nhàm
trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, khơng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tồ chức, cá nhân khác.
5. Các thơng tin liên quan đến vụ việc hịa giải, đối thoại phải được giừ bí mật theo quy định tại Điều 4 của Luật này.
6. Phương thức hòa giải, đối thoại được tiến hành linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế, đặc điềm của mỗi loại vụ việc.• X • 7 • •••
7. Hịa giải viên tiến hành hòa giải, đối thoại độc lập và tuân theo pháp luật.
8. Tiếng nói và chữ viết dùng trong hòa giải, đối thoại là tiếng Việt. Người tham gia hịa giải, đối thoại có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình; trường hợp này họ có thể tự bố trí hoặc đề nghị Hịa giải viên bổ trí phiên dịch cho mình.
Người tham gia hịa giải, đối thoại là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn có quyền dùng ngơn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp này phải có người biết ngơn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại và họ
cũng được coi là người phiên dịch.
9. Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em trong hòa giải, đối thoại.
2.3.3.2. Điêu kiện đê trở thành hòa giải viên tại tòa án
Đe trở thành hịa giải viên, phải là cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, đạo đức và sức khỏe theo các yêu cầu tại Điều 10 của Luật Hòa giải, Đối thoại tại Tịa án. Đặc biệt Luật có quy định ưu tiên hành nghề hòa giải tại tòa đối với nhũng người đã có kinh