Lịch sử hình thành và phát triển chế định hòa giải tranh chấp

Một phần của tài liệu Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 43)

thương mại ỏ’ Việt Nam

Để có được một khung khổ pháp lý về hòa giải tranh chấp thương mại trong và ngoài tố tương đối đầy đủ như hiện này, chế định hịa giải tranh chấp thương mại đã có một chặng đường phát triển lâu dài ở Việt nam.

Văn bản pháp luật đầu tiên tại Việt Nam quy định về hòa giải là sắc lệnh số 13 về tổ chức Tòa án ngày 21/01/1946, quy định “Ban tư pháp xã có quyền

hịa giải tất cả các việc dân sự và thương mại. Neu hòa giải được Ban tư pháp xã có thế lập biên bản hịa giải có các ủy viên và những đương sự ký ”.

Điều 4 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định “Biên bản hịa giải

thành chỉ có hiệu lực tư chứng thư”. Còn tại điều 12 của sắc lệnh quy định “những việc kiện dân sự và thương mại thuộc thấm quyền của Tòa án đệ nhị cap đều phải giao trước về ơng Thẩm phản sơ cấp thứ hịa giải ”.

Điều 9 Sắc lệnh 85/SL ngày 22/5/1950 quy định “Tòa án nhân dân hòa

giải tất cả các vụ kiện về dân sự và thương mại kê cả việc xin ly dị trừ những vụ kiện mà theo luật pháp đương sự khơng có quyền điều đình ”. Tại điều 1

của Sắc lệnh quy định “Biên bản hịa giải thành là một cơng chứng thư cỏ thê

thi hành ngay”. Tuy nhiên cho đến lúc biên bản hòa giải được chấp hành

xong nếu Biện lý xét thấy biên bản ấy xâm phạm đến trật tự chung thì có quyền yêu càu Tịa án có thẩm quyền sửa đổi hoặc bắc bỏ điều hai bên đã thỏa thuận. Hạn kháng cáo là 15 ngày tròn kể từ ngày phòng Biện lý nhận được biên băn hịa giải thành.

Như vậy có thê thây hòa giải đã được coi là một thủ tục băt buộc trong quá trình giải quyết vụ án. Nhưng điểm đặc biệt là Tịa án khơng ra quyết định mà chỉ lập biên bản hòa giải thành, đây là hạn chế lớn nhất bởi nó sẽ khơng có hiệu lực để buộc các bên thi hành, dẫn đến việc Tòa án phải mở lại phiên xử do các bên không tự nguyện thi hành hoặc tự ý thay đối thỏa thuận.

Trong các văn bàn pháp luật nêu trên, khái niệm “hòa giải” vẫn chưa được sử dụng. Nội dung của hoạt động hòa giải chỉ được đề cập tại Điều 4 của Nghị định số 20/TTg ngày 14/01/1960 đối với các tranh chấp thuộc thẩm quyền xử lý của Hội đồng Trọng tài Trung ưong. Tại đây, việc hòa giải được thực hiện bởi hai Hội đồng Trọng tài của hai bên. Hai Hội đồng Trọng tài và hai bên ký kết họp đồng cùng nhau thương lượng giải quyết. Vụ việc tranh chấp chỉ được đưa lên giải quyết tại Hội đồng Trọng tài Trung ương khi việc hịa giải trên khơng thành.

Ngày 10/3/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP công bố Điều lệ về chế độ họp đồng kinh tế thay thế cho bản Điều lệ tạm thời về Chế độ hợp đồng kinh tế. Với bản Điều lệ chính thức về hợp đồng kinh tế này, chủ thể của quan hệ họp đồng kinh tế trở nên đa dạng hơn: ngoài các chủ thể thuộc thành phần kinh tế nhà nước, chủ thể có quyền ký kết hợp đồng kinh tế cịn được mở rộng thêm, bao gồm cả các chủ thể thuộc thành phần kinh tế tập thể. Điều đó làm cho tranh chấp họp đồng kinh tể trở nên thực chất hơn, căng thẳng, quyết liệt hơn. Việc hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế cũng thực sự hơn và đói hỏi nghiêm túc hơn. Tuy nhiên giai đoạn này hòa giải vẫn chưa được coi là một thủ tục tố tụng xuyên suốt mọi giai đoạn của quá trình tố tụng.

Ngày 25/9/1989, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thay thế Điều lệ về Chế độ họp đồng kinh tế (1975). Theo Điều 2 của Pháp lệnh này, chủ thể của quan hệ hợp đồng kinh tế là pháp nhân và các nhân có đăng ký kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tể phù hợp với pháp

luật hiện hành. Ngày 10/01/1990 Hội đông Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế. Ngày 31/7/1990 Trọng tài Kinh tế Nhà nước ban hành Thông tư số 215-TT/PC hướng dẫn một số vấn đề về nghiệp vụ giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật về họp đồng kinh tế, trong đó có các quy định về hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế.

Căn cứ vào Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế, ngày 25/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 70/HĐBT cơng bố điều lệ về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp họp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật họp đồng kinh tế. Tại Điều lệ này, hòa giãi vẫn chưa được quy định một cách rõ ràng, cụ thể nhưng các quy định đã thể hiện tính chất hịa giải trong hoạt động của Trọng tài Kinh tế khi giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế. Cụ thể tại khoản 4 điều 10 quy định: ‘‘Trọng tài viên có trách nhiệm tiến hành các hoạt động tốt tụng

trọng tài trên cơ sở những chứng cứ, áp dụng đúng đắn các quy phạm pháp luật và tạo điều kiện cho các hên tự thương lượng giải quyết theo đúng pháp luật”. Theo đó, Trọng tài viên thực hiện thủ tục hòa giải trong mọi giai đoạn tố

tụng trọng tài nhưng chưa được quy định là thủ tục bắt buộc phải tiến hành.

Khi đất nước chuyển sang giải đoạn phát triển mới, Trọng tài Kinh tế khơng cịn phù họp với yêu cầu và đòi hởi của nền kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như trong giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại. Nhưng Trọng tài Kinh tế là một cơ quan thuộc hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chính quyền cùng cấp thực hiện xét xừ các tranh chấp hợp đồng kinh tế sẽ khơng đảm bảo tính cơng bằng, điều đó cho thấy cần phải chấm dứt sự tồn tại của Trọng tài kinh tế Nhà nước và chuyển giao việc giải quyết tranh chấp kinh tế sang cho cơ quan xét xử mới.

Ngày 16/3/1994 Uy ban Thường vụ Quôc hội ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. Trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế “hòa giải” được quy định là một thủ tục bắt buộc phải tiến hành trong suốt quá trình tố tụng (Điều 36).

Sau đó BLTTDS 2015 được ban hành, tiếp đó là BLTTDS 2015 ra đời, thay thế cho bộ luật cũ. Đây là những sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của tố tụng tư. Trong BLTTDS 2015, chế định hòa giải các vụ án dân sự đã được kế thừa, hoàn thiện và khắc phục những tồn tại bất cập của các quy định về hòa giải, thống nhất về trình tự và thủ tục hịa giải các vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hơn nhân và gia đình. Tại Chương II của Bộ luật đã ghi nhận hòa giải là một nguyên tắc của tố tụng dân sự.

Chế định hịa giải thương mại ngồi tố tụng ở Việt Nam cũng có sự phát triển rõ rệt, tuy không ở mức độ tập trung và có tính hệ thống như hịa giải trong tố tụng tòa án. Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 được ban hành và tại điều 37 đã quy định về hòa giải trong tố tụng trọng tài. Theo đó, khuyến khích các bên tranh chấp tự hịa giải, trường hợp khơng tự hịa giải được thì có thế yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Và Hội đồng trọng tài ra quyết định công nhận thỏa thuận khi hịa giải thành, quyết định này có giá trị chung thẩm và được thi hành.

Năm 2010 Luật trọng tài thương mại được ban hành cho phép các trung tâm trọng tài và trọng tài viên thực hiện chức năng hòa giải. Năm 2017 lần đầu tiên các trung tâm hịa giải chun nghiệp được cơng nhận và hành nghề theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP. Năm 2020 Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án được ban hành cung cấp thêm một kênh hịa giải cho các bên có tranh chấp muốn có thêm cơ hội thỏa thuận trước khi vụ việc được thụ lý.•• • • ••J

Như vậy chế định hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại được xây dựng và trải qua một quá trình phát triển lâu dài và đang ngày càng toàn diện, đầy đủ hơn.

2.2. Các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam vê hòa giải thương mại trong tố tụng

2.2.1. Các tranh chấp kinh doanh, thưững mại thuộc thẩm quyền hòa giải của Tòa án

Theo quy định tại Điều 30, BLTTDS 2015. những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giãi quyết của Tòa án:

1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.

2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.7 • • •

3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành

viên cơng ty.

4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cố phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty.

5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

Như vậy Tòa án chỉ có thấm quyền thụ lý và hịa giải theo quy trình tố tụng dân sự đới với các tranh chấp kinh doanh thương mại đã kể trên theo quy định của BLTTDS 2015.

Trong BLTTDS hiện hành (sửa đôi 2017) quy định cụ thê rõ ràng vê trình tự, thủ tục tiến hành phiên hịa giải. Theo đó một vụ án kinh doanh thương mại sẽ được thụ lý và giải quyết theo thủ tục chung, việc tồ chức hòa giải là một bước bắt buộc phải thực hiện để giải quyết tranh chấp.

Tòa án sau khi thụ lý vụ án theo yêu cầu của đương sự sẽ xem xét và tiến hành mở phiên hòa giải. Thủ tục phiên hòa giài vụ án được tiến hành trong thời gian chuẩn bị xét xử sau khi tòa án đã thụ lý vụ án và trước khi đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.

2.2.2. Nguyên tắc của hòa giải trong tố tụng tịa án

Một là, tơn trọng sự tự nguyện thỗ thuận của các đương sự, khơng

được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù họp với ý chí của mình (Điểm a, Khoản 2, Điều 205 BLTTDS 2015). Sự tự nguyện của các đương sự trong hòa giải là nguyên tắc cơ bàn. Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc quyền tự định đoạt của các đương sự. Các đương sự là người quyết định về các tranh chấp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình. Sự tự nguyện của các đương sự là sự tự nguyện tham gia hòa giải và thỏa thuận về giải quyết vụ án. “Tồ án có trách nhiệm

tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự” (Điều 10 BLTTDS 2015) nhưng không

bắt buộc các đương sự phải đi đến thỏa thuận mà tòa án chỉ tạo điều kiện, hồ trợ để các đương sự hòa giải với nhau. Tòa án chỉ với vai trò trung gian giúp các đương sự hiểu về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án. Tịa án khơng được can thiệp vào thỏa thuận của các đương sự trừ trường hợp thỏa thuận đó trái pháp luật.

Hai là, nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp

luật hoặc trái đạo đức xã hội (Điểm b, Khoản 2, Điều 205 BLTTDS 2015). Nhà nước chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, do đó mọi sự

thỏa thuận trái pháp luật đêu khơng có giá trị pháp lý. Việc tuân thủ pháp luật là u cầu bắt buộc do đó trong q trình hịa giải các bên được tự nguyện thỏa thuận với nhau nhưng các thỏa thuận đó khơng phù hợp quy định pháp

luật thì cũng khơng được thừa nhận. Mặt khác hòa giải là một hoạt động tố tụng chỉ được tiến hành trên cơ sở pháp luật.

2.2.3. Phạm vi hòa giải trong tổ tụng tòa án

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự hòa giải với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc khơng tiến hành hịa giải được. Như vậy phạm vi hòa giải vụ án dân sự nói chung và tranh chấp thương mại khá rộng bao gồm tất cả các vụ án, các loại tranh chấp quy định tại Điều 30 của BLTTDS 2015, trừ những vụ án không được hịa giải và vụ án khơng tiến hành hòa giải được, quy định tại điều 206 và 2007 BLTTDS 2015.

2.2.3.1. Những vụ án không được hòa giải theo Điều 206 BLTTDS 2015 gồm

* Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sán của nhà nước. “Tài sản của nhà nước được hiều là tài sản thuộc hình thức sớ hữu nhà nước” (Khoản 1 Điều 206 BLDS 2015). Đây là trường hợp tài sản của nước

bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật, do hợp đồng vô hiệu ... gây ra và được giao đại diện chủ sở hữu đối với tài sàn nhà nước đó có u cầu địi bồi thường. Tài sản của nhà nước thuộc sở hữu tồn dân vì vậy người bồi thường khơng có quyền thỏa thuận với Nhà nước về bồi thường thiệt hại trừ trường hợp người gây thiệt hại tự nguyện bồi thường phù hợp với quy định pháp luật.

Tuy nhiên khi áp dụng quy định này cần phân biệt hai trường hợp:

(1) Trường hợp tài sản của Nhà nước giao cho cơ quan tố chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có

thâm qun thì khi có u câu địi bơi thường thiệt hại liên quan đến tài sản này, tịa án khơng được hịa giải để các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.

(2) Trường hợp tài sản của Nhà nước được nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đàu tư của các chủ sở hữu khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà doanh nghiệp được quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài

sản và chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với tài sản đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì khi có u cầu địi bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản đó tịa án tiến hành hịa giải để các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo thủ tục chung [7].

* Những vụ án dân sự phát sinh từ việc giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội

Trường các hợp này tịa án khơng được hịa giải vụ án dân sự nếu việc hịa giải nhằm mục đích để các bên tiếp tục thực hiện giao dịch đó. Trường hợp các bên chỉ tranh chấp về hậu quả của giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội hoặc tuyên bố một giao dịch vơ hiệu, thì tịa án vẫn

Một phần của tài liệu Hòa giải tranh chấp thương mại trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)