thưoug mại Việt Nam và nâng cao hiệu quă thực thi ở tỉnh Sơn La
Qua những phân tích như ở trên ta có thể đưa ra một số giải pháp để hồn thiện pháp luật hịa giải kinh doanh thương mại ở Việt Nam như sau:
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật vê hịa giải trong tơ tụng
Thứ nhất, cần bỏ quy định về bắt buộc hòa giải trong tố tụng dân sự trong trường hợp các bên có tranh chấp đã hịa giải khơng thành tại tòa án trước khi vụ việc được thụ lý và xét xử. Như đã phân tích ở Chương 2, hịa
giải trong tố tụng tòa án là một giai đoạn bắt buộc được quy định cụ thế trong BLTTDS 2015. Trước đây việc bắt buộc hòa giải trong giai đoạn đầu của TTDS có một ý nghĩa nhân văn đặc biệt, giúp cho các bên có thêm cơ hội thương lượng đi đến thỏa thuận dưới sự hỗ trợ của thẩm phán xét xử vụ tranh chấp. Khơng ít vụ đã được hòa giải thành trong giai đoạn này. Tuy nhiên, kể từ khi Luật Hòa giải, Đối thoại tại tòa án được ban hành và có hiệu lực kể từ 01/01/202, đổi với trường hợp các bên có tranh chấp đã sử dụng hịa giãi tại tịa án nhưng khơng đem lại kết quả hòa giải thành, BLTTDS nên bở yêu cầu bắt buộc hòa giải đối với các tranh chấp dân sự, thương mại thuộc trường hợp này vì tiếp tục hịa giải trong tố tụng là lãng phí thời gian, công sức của cả thẩm phán và các bên đương sự.
77ư? hai, cần có sự pháp điên hỏa các văn bản quy phạm pháp luật về
hịa giải thương mại ngồi tổ tụng thành một đạo luật thống nhất. Các đạo
luật quy định về hịa giải gồm có Luật Trọng tài 2010, Nghị định 22/2017/NĐ-CP và Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án 2020. Các văn bản này ban hành ở nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước và trong các văn bản có hiệu lực pháp luật khác nhau nên dễ tạo ra một sự nghi ngờ của xã hội về hiệu quá pháp lý của các loại hòa giải này. Bởi vậy, về lâu dài, cần có sự pháp điền hóa thành một đạo luật chung về hòa giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án, để tạo ra sự khoa học, đồng bộ, thống nhất về hiệu lực pháp luật và hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại.
Thứ ba, Luật Hịa giải, Đối thoại tại Tịa án cần có quy định cụ thể về
trách nhiệm pháp lý của Hịa giải viên đối với tính họp pháp, tính đúng đắn,
xác thực của biên bản hòa giải thành đê đảm bảo các biên bản này khi chuyên sang tòa đề ra các quyết định hợp pháp và có hiệu quả thực tế.
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải thương mại tại tỉnh Sơn La
Đối với hòa giải trong tố tụng dân sự: Hệ thống tòa án hai cấp phải
thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán về nghiệp vụ, kỳ năng hòa giải trong tố tụng. Trái ngược với xét xử, hòa giải trong giai đoạn đầu của tố tụng địi hỏi người thấm phán phải có khả năng tư vấn, hồ trợ các bên để đi đến giải pháp chung có lợi cho cả hai bên. Cơng việc này đòi hỏi kỹ năng, khả năng giao tiếp xã hội và các kiến thức tâm lý chuyên sâu. Rất
cần có những khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng hịa giải trong tố tụng cho thẩm phán. Việc này TAND tỉnh Sơn La cũng như các tịa án địa phương khác khơng thể tự làm được mà phải có những khóa đào tạo chính thức do
Học viện Tịa án tổ chức.
Đoi với hịa giải tại Tịa án: đây là hình thức hịa giải mới. Theo đó,
sau khi hịa giải thành, hòa giải viên phải tổ chức phiên xác ghi nhận kết quả hịa giải thành có sự tham gia của thẩm phán, sau đó lại chuyển kết quả hịa giải thành sang Tòa án để ra quyết định cơng nhận hịa giải thành. Bởi vậy cần phải có mối liên hệ, trao đổi nghiệp vụ chặt chẽ giữa các hòa giải viên và thẩm phán ký quyết định hòa giải thành để bào đảm rằng các quyết định này
là có đầy đủ căn cứ pháp luật và khả thi.
Do đặc điểm của tỉnh Sơn La là nhiều bà con đồng bào dân tộc thiểu số, sống không tập trung, vì vậy TAND tỉnh cùng các tịa án cấp huyện cần phối hợp với các chính quyền địa phương để tuyên truyền phổ biến pháp luật về hòa giải tại tịa và mục đích ý nghĩa của biện pháp hịa giải này đề người dân biết và thực thi khi có tranh chấp thương mại xảy ra.
Đe có thêm nhiều lựa chọn về hịa giải ngồi tịa án phù hợp với các
bên có tranh châp, cân khun khích thành lập các trung tâm trọng tài theo Luật Trọng tài 2010, các trung tâm hòa giải, các hòa giải viên độc lập hoạt động theo NĐ 22/2027/ NĐ-CP thành lập và hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đe làm được điều này, chính quyền tinh và các thành phố, huyện trực thuộc, đặc biệt là thành phố Sơn La và huyện Mộc Châu là hai địa bàn phát triển về kinh tể và đơng dân nhất, cần có chính sách ưu đãi nhất định về địa điểm đóng trụ sở của các tổ chức này cùng chính sách phối hợp, hỗ trợ tuyên
truyền về ý nghĩa tác dụng của hòa giải thương mại ngồi tịa án.
KÊT LUẬN
Trong nhũng năm qua, Việt Nam đã đạt được những kêt quả đáng kê trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là chuyên sau về hoạt động giải quyết tranh chấp bằng hòa giải, thể hiện qua việc ban hành các văn bản pháp luật như Bộ Luật tố tụng dân sự 2015, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật thương mại 2005, Luật đầu tư 2020, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Hòa giải, Đối thoại tại Tòa án 2020, Nghị định 22/2017/ NĐ-CP về Hịa giải thương mại. Qua đó góp phần tạo động lực, cơ hội cho các họa động thương mại phát triền, khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp trong nước và quốc tế an tâm đàu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế, phục vụ cho nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại trong tố tụng còn những hạn chế, bất cập; Hịa giải trong tố tụng và ngồi tố tụng cịn có những giải đoạn chồng lấn, làm giảm hiệu quả giải quyết tranh chấp, gây tốn kém về thời gian cơng sức cho Tịa án, hịa giải viên và các bên tranh chấp. Hịa giải ngồi tố tụng tuy đa dạng nhưng thiếu sự điều chỉnh đồng bộ, thống nhất của khung pháp luật. Điều này dẫn đến việc áp dụng hòa giải kinh doanh thương mại trong giải quyết tranh chấp cịn nhiều khó khăn, yếu kém về kinh nghiệm, năng lực giải quyết. Dần đến thiệt thòi cho doanh nghiệp cũng như môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam nói chung và đặc biệt những tỉnh vùng cao có điều kiện kinh tế xã hội chưa sơi động như Sơn La.
Từ những phân tích, so sánh và nhận định về khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, thực trạng pháp luật việt nam về hòa giải thương mại và thực tiễn thi hành trên địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn đã phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của hệ thống pháp luật hòa giải thương mại trong và ngoài tố tụng tịa án ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về những bất cập của hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương
mại trong tơ tụng và ngồi tơ tụng, từ đó có những định hướng, kiên nghị đê xây dựng và hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại ở Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong nước và thế giới. Đặc biệt, luận văn đã rút ra được những kinh nghiệm về thực thi các quy định về hòa giải thương mại trên địa bàn tỉnh Sơn La, từ đó rút ra những kiến nghị về những hoạt động thực tiễn nhằm nang cao hiệu quả thực thi pháp luật về hòa giải trên thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17.
liêu tiêng Việt
Ban chấp hành TW Đảng (2002), Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư phảp trong thời gian sắp tới, Hà Nội.
Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
Bộ Tư pháp (2013), Dự thảo Nghị định về hòa giải thương mại, Hà Nội. Dương Quỳnh Hoa (2012), “Hòa giải - một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Điện tử.
Ngơ Thế Lập (2009), Giải quyết tranh chấp thương mại hằng thương lượng. Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải trong thương mại và phát triển phương thức hòa giải ở Việt Nam”.
Nguyễn Thanh Mận (2012), Kỹ năng hòa giải vụ án dân sự, Chuyên đề 3. Nguyễn Thị Minh (2011), “Hòa giải thương mại và xu hướng phát triển
tại Việt Nam”.
Lê Hoàng Oanh (2008), “Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (3).
Quốc hội (1989), Pháp lệnh Họp đồng Kinh tế, Hà Nội.
Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội. Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội.
Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp Tư nhân, Hà Nội. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà Nội. Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội
Quốc hội (2000), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32.
Quôc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội. Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.
Quốc hội (2010), Luật Trọng tài Thương mại, Hà Nội. Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2020), Luật Đầu tư, Hà Nội.
Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
Lê Thị Hoàng Thanh (2012), “Hồn thiện cơ chế hịa giãi ở Việt Nam - Bài học tù’ kinh nghiệm các nước”, Thông tin Khoa học pháp lý, (9 và
10), Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp.
Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 808/QĐ-TTg ngày
29/6/2012 về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tông thê phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020,
Chuyên đề 3.
Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo kết quả công tác năm 2020, phương hướng năm 2021, Sơn La.
Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại bằng các biện pháp thay thế”, Tạp chí Khoa học
Kiêm sát, Đại học Kiểm sát, tháng 4.
Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ở Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý cần quan tâm”, 7ựp chí
Khoa học, ĐHQGHN: Luật học (6).
Trần Thị Thu Trà (2011), Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế - thương
mại của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội.
ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (1980), Quy tắc
hòa giải Thương mại Uncitraỉ.
33. Viện Khoa học Xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điên
Tiếng Việt.
34. Viện Ngôn ngừ học (2006), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nằng.
II. Tài liêu Website tiếng Việt
35. Báo Sơn la Online,
https://web.archive.org/web/20200615111229/http://baosonla.org.vn:80 80/bai-viet/34/thong%20tin%20chung, [truy cập 27/5/2021],
36. Hồ Hương, Ỷ nghĩa quan trọng của của việc hòa giải, đoi thoại trong
giải quyết các tranh chấp,
https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPri nt.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44749,
[truy cập 26/5/2020].
37. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2007), Bộ quy tắc hòa giải, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/hoagiai-95/227/Quy-tac-Hoa-
giai.aspx.
38. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-tien-trien-khai-thi-hanh- luat-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-nhan-dan-hai-cap-tinh-an-
giang5689.html (truy cập 12/01 năm 2022).
39. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-tien-trong-cong-tac-
tuyen-chon-bo-nhiem-mien-nhiem-hoa-giai-vien-va-nhung-bai-hoc- kinh-nghiem5674.html (truy cập 09/01/2022)
III. Tài liêu tiếng Anh
40. Presses Univ. De France — 2nd Edition (1990), Vocabulare Juridige, (Từ điển Luật học Pháp).
41. West Pub. Co (1991), Black’s Law Dictionary, (Từ điển Luật học Anh-Mỹ).