Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
28,67 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • Cj Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận phương pháp tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn • CZ7 • • 6.1 lý luận 6.2 thực tiễn Kết cấu luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT CHƯƠNG I: MỌT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TĨ TỤNG HÌNH 10 1.1 Tính cơng khai, minh bạch tòa án hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm tính cơng khai, minh bạch cũa tịa án hoạt động tố tụng hình 10 1.1.2 Tính tất yếu cơng khai, minh bạch án hoạt động tố tụng hình 12 1.2 Khái niệm chế đánh gỉá tính cơng khai, minh bạch tồ án hoạt động tố tụng hình 16 e e ” e ” e 1.3 Đặc điểm chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án hoạt động tố tụng hình 19 1.3.1 Đối tượng đánh giá 19 1.3.2 Chủ thể đánh giá 19 1.3.3 Nội dung đánh giá 23 1.3.4 Vai trò tính tất yếu của chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch 24 10 1.3.5 Mục đích đánh giá 29 1.3.6 Phân loại đánh giá 31 1.4 Cơ chế đánh giá 33 1.4.1 Co’ sở xây dựng tiêu chí đánh giá 33 1.4.2 Quy trình đánh giá 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SÓ QUỐC GIA VỀ CHÊ ĐÁNH GIÁ TÍNH CỎNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOAT ĐƠNG TỐ TUNG HÌNH su• - NHƯNG KINH NGHIÊM CHO VIẼT • • • • • NAM 38 X 2.1 r r r A •? s X Pháp luật quôc tê 38 2.1.1 Co’ sở pháp lý chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án .38 2.1.2 Ngoại lệ việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch 39 2.2 Pháp luật số quốc gia 42 2.2.1 Thành lập Hội đồng tư pháp - Co’ chế giám sát tính cơng khai, minh bạch Tòa án Somaliand 42 2.2.2 Xây dựng quy trình chọn lọc thẩm phán - Bosnia Herzegovina Kosovo 46 2.2.3 Mở rộng điều kiện thực thi công khai, minh bạch công nghệ kinh nghiệm từ Philippines Indonesia 51 2.2.4 Mở rộng quyền giám sát cộng đồng - kinh nghiệm tù’ Afghanistan 2.3 59 Kinh nghiệm cho Việt Nam 62 2.3.1 Cơ quan giám sát 62 2.3.2 Quy trình chọn lọc thẩm phán 63 2.3.3 Tòa án điện tủ’ 66 2.3.4 Mỏ’ rộng quyền giám sát cho công dân 66 KÉT LUẬN CHƯƠNG II 68 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CO CHẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TĨ TỤNG HÌNH 69 3.1 Thực trạng CO’ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án tố tụng hình 69 3.1.1 Thực trạng chê đánh giá bên án 70 3.1.2 Thực trạng chế đánh giá nội 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tồ án hoạt động tố tụng hình 78 3.2.1 Cải thiện sở chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình 78 3.2.2 Hoàn thiện quy chế lựa chọn thẩm phán xây dựng hệ thống Toà án điện tử 82 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án tơ tụng hình 91 L 3.2.4 Thiết lập quan giám sát độc lập 98 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Cơng khai, minh bạch thuộc tính tất yểu tư pháp văn minh, đại Trong trình cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị, Nhà nước ta có định hướng: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chú, nghiêm minh, bảo vệ công lỵ, bước đại, phục vụ Nhân dân, phụng Tơ quổc Việt Nam xã hội chủ nghía; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành hiệu hiệu lực cao ” [1, tr 105] Tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình Tịa án thề qua việc công bố, cung cấp thông tin, giải trình pháp luật, tồ chức máy, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm liên quan đến hoạt động truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Theo Liên Hợp Quốc thì: “Minh bạch xét xử giá trị quan trọng thường gói gọn “Khơng cơng lý phải thực thỉ, mà cơng lý phải nhìn thấy thực thỉ” Minh bạch xét xử công nhận nguyên tắc quan trọng tài liệu nhân quyền quốc tế, đỏ xác định quyền xét xử công khai thông báo công khai án tảng quyền xét xử công bằng” [16, tr.106] Do đó, tính cơng khai, minh bạch thuộc tính tất yếu Nhà nước pháp quyền, từ đặt yêu cầu xây dựng chế đánh giá thuộc tính hoạt động tố tụng Hình Tịa án Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình quy trinh thực quan, tố chức, cá nhân dựa tiêu chí cụ thể so sánh với mục tiêu đề ban đầu nhàm đo lường chất lượng, mức độ công khai, minh bạch hoạt động TTHS Tòa án, mà việc đánh giá có vai trị quan trọng cài thiện tư pháp liêm nói chung hoạt động tố tụng Tịa án nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phát triển Nhà nước pháp quyền Quá trình đánh giá phân tích tình hình, số liệu thực tế so với sách pháp luật mục tiêu Nhà nước, nhằm đề phương án, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tòa án, hướng tới cơng khai, minh bạch Do đó, việc xây dựng chê đánh giá, xây dựng khung đánh giá, hệ tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế nước ta nay, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình cịn nhiều điểm vướng mắc, bất cập như: - Cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh hạch Tịa án hoạt động tổ tụng hình Việt Nam trải qua 15 năm kể từ ngày thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tuy nhiên, ngày 16-10-2019, Hà Nội, Ban Chỉ đạo Đề án tiến hành tổng kết tình hình thực Nghị 49-NQ-TW hồn tồn chưa có quy trình đánh giá chi tiết, hồn thiện, khoa học hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng tư pháp sách, vững mạnh Cơ chế đánh giá chưa hình thành rõ nét có Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp tiến hành việc đánh giá thông qua quyền giám sát, chất vấn kỳ họp Vì chủ thể đánh giá, đặc biệt nhân dân thực quyền dân chủ nhằm kiểm soát, hạn chế quyền lực Nhà nước lại khơng có đủ cơng cụ, phương tiện để thực mục tiêu Trước hoạt động Tòa án, nhân dân thiếu cách thức đánh giá tính minh bạch đề làm tảng xem xét Tòa án đà thực hoạt động hiệu quả, đảm bảo nghĩa vụ minh bạch thi hành công vụ, thực trách nhiệm giao hay chưa, từ tiến hành trình tự, thủ tục pháp lý nhàm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngược lại, Tịa án khơng có sở, để thực việc cơng khai, minh bạch thông tin - Cơ sở pháp lý làm tảng cho chế đánh giá Hiện nay, vấn đề đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình Tịa án quy định nhiều văn khác nhau, nhiên quy định chưa toàn diện khơng đầy đủ, mang tính nhở lẻ, rải rác thiểu tập trung Nội dung quy định chưa đủ, chi tiêt nêu rõ việc công khai, minh bạch cơng khai, minh bạch vấn đề hoạt động cụ thể Tịa án tố tụng hình SỰ V.V Bên cạnh đó, đà có quy định trách nhiệm đánh giá cùa số chủ thể chưa đầy đủ, nhiều nội dung chế đánh giá chưa luật hóa Đồng thời, tính cơng khai, minh bạch hoạt động Tịa án quy định đơn lẻ số điều luật, chưa phải yêu cầu bắt buộc quan - Chưa xây dựng khung, tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh hạch hoạt động tố tụng Tòa án dựa khoa học nên việc đánh giá chưa đủ khách quan, toàn diện hiệu Từ vướng mắc lý luận thực tiễn phân tích đây, tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự” nhằm xác định chế, khung tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Đánh giá tỉnh công khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình sự” có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp vấn đề này, thể qua sản phẩm khoa học: - cơng trình nghiên cứu sách chun khảo, tham khảo, giáo trình, kể đến số tác phẩm như: (1) J Matzer (Chủ biên), Productivity Impovement Technique, 1SMA: Washington, 1986 (2) E.A Morley, Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement, Van Nostrand Reinhold: New York, 1986 (3) J F Wholey, Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston, 1983 (4) Kin Sung-ho, The Constitutional Soul of Korea’s democracy, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, Seoul, 2008 (5) Cha Dong-wook, “The Constitutional Court: Political or Legal”, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, 2008 (6) Wen-chen Chang, “East Asian Foundation for Constitutionalism: Three Models Reconstructed”, National Taiwan University Law Review, 2009 Vol 3:2 (7) Wen-chen Chang, The Emergence of East Asian Constitutionalism: Features in Comparison, American Journal of Comparative Law, 2011, Vol 59 (8) Wen-Chen Chang, Strategic judicial responses in politically charged cases: East Asian experiences, I.CON (2010), Vol 8, No (9) Liên Hợp quốc (2011), Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, New York Link tiếng Việt: https ://www unodc org/documents/sou theastasiaandpacific/2014/04/j udicia l-vietnam/UNODC_-_Judicial_Integrtiy_Vietnamese.pdf (10) Nguyễn Quốc Hoàn (2014), Giáo trình luật so sánh, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội - công trinh nghiên cứu cấp độ luận án, luận văn Đánh giá tỉnh cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự: (1) Nguyễn Thị Anh Minh (2020), Minh bạch xét xử theo luật tố tụng hĩnh Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Nguyễn Ngọc Mai (2020), Minh hạch xét xử vụ án hình - Pháp luật quốc tế kinh nghiệp cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Phan Thị Thùy Linh (2020), Quyền xét xử cồng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận vãn Thạc sỹ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (4) Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Quyền xét xử cơng tổ tụng hình Việt Nam, Luận vãn Thạc sỹ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - công trinh nghiên cứu cấp độ đăng tạp chí, trang thơng tin điện tử Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự: (1) Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Ngọc Mai, Minh bạch tư pháp lĩnh vực hình số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, 2020, tập 36, số (2) Nguyễn Ngọc Chí, Minh bạch đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, 2021, tập 37, số (3) Nguyên Anh, Công khai án, định cổng thơng tin điện tử Tịa án: Ý nghĩa, thực trạng giải pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân diện từ, ngày 05/03/2018 (4) Võ Khánh Vinh, quyền tư pháp chế độ tư pháp Việt Nam, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử, ngày 01/07/2019 (5) Phạm Thị Hồng Đào, Quyền tư pháp thực quyền tư pháp theo Hiến pháp 2013, năm Link https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc tham khảo: /ctv/news/Pages/tin-hoat- dong.aspx?ltemld=152 (ngày đăng 28/7/2016) Các nghiên cứu chưa làm rõ số vấn đề điểm đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn: Thứ’ nhất, cơng trình nghiên cứu yếu làm rõ Vấn đề bản, khái quát chung chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án tố tụng hình Tuy nhiên, chưa xây dựng khung, hệ tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch Trong phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu chế đánh giá dựa thành cơng trình nghiên cứu khác, đồng thời xây dựng khung, hệ tiêu chí quy trình đánh giá Thứ hai, luận văn tiên hành phân tích thực trạng quôc gia gặp vân đê vê việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng Tòa án giải pháp mà quốc gia áp dụng để rút học kinh nghiệp cho Việt Nam Thứ ba, luận văn đề xuất cụ thể, chi tiết chế đánh giá áp dụng Việt Nam số giải pháp giúp chế đánh giá hiệu nâng cao tính cơng khai, minh bạch Tịa án tố tụng Hình Mục cứu • đích nhỉệm • vụ• nghiên