1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY DUNG ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY DUNG ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các quan điểm, kiến thức kế thừa phát triển có trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học Luận văn kết q trình tìm tịi nghiên cứu! Ngƣời cam đoan NGUYỄN THÙY DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp tiếp cận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Kết cấu luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TÒA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 1.1 Tính cơng khai, minh bạch tịa án hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm tính cơng khai, minh bạch tịa án hoạt động tố tụng hình 10 1.1.2 Tính tất yếu cơng khai, minh bạch tồ án hoạt động tố tụng hình 12 1.2 Khái niệm chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án hoạt động tố tụng hình 16 1.3 Đặc điểm chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án hoạt động tố tụng hình 19 1.3.1 Đối tƣợng đánh giá 19 1.3.2 Chủ thể đánh giá 19 1.3.3 Nội dung đánh giá 23 1.3.4 Vai trị tính tất yếu của chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch 24 10 1.3.5 Mục đích đánh giá 29 1.3.6 Phân loại đánh giá 31 1.4 Cơ chế đánh giá 33 1.4.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá 33 1.4.2 Quy trình đánh giá 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 36 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CƠ CHẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 38 2.1 Pháp luật quốc tế 38 2.1.1 Cơ sở pháp lý chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án 38 2.1.2 Ngoại lệ việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch 39 2.2 Pháp luật số quốc gia 42 2.2.1 Thành lập Hội đồng tƣ pháp - Cơ chế giám sát tính cơng khai, minh bạch Tịa án Somaliand 42 2.2.2 Xây dựng quy trình chọn lọc thẩm phán - Bosnia Herzegovina Kosovo 46 2.2.3 Mở rộng điều kiện thực thi công khai, minh bạch công nghệ kinh nghiệm từ Philippines Indonesia 51 2.2.4 Mở rộng quyền giám sát cộng đồng – kinh nghiệm từ Afghanistan 2.3 59 Kinh nghiệm cho Việt Nam 62 2.3.1 Cơ quan giám sát 62 2.3.2 Quy trình chọn lọc thẩm phán 63 2.3.3 Tòa án điện tử 66 2.3.4 Mở rộng quyền giám sát cho công dân 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 69 3.1 Thực trạng chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án tố tụng hình 69 3.1.1 Thực trạng chế đánh giá bên án 70 3.1.2 Thực trạng chế đánh giá nội 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đánh giá tính cơng khai, minh bạch Toà án hoạt động tố tụng hình 78 3.2.1 Cải thiện sở chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình 78 3.2.2 Hoàn thiện quy chế lựa chọn thẩm phán xây dựng hệ thống Toà án điện tử 82 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án tố tụng hình 91 3.2.4 Thiết lập quan giám sát độc lập 98 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công khai, minh bạch thuộc tính tất yếu tư pháp văn minh, đại Trong trình cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị, Nhà nước ta có định hướng: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành hiệu hiệu lực cao” [1, tr 105] Tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình Tịa án thể qua việc công bố, cung cấp thông tin, giải trình pháp luật, tổ chức máy, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm liên quan đến hoạt động truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Theo Liên Hợp Quốc thì: “Minh bạch xét xử giá trị quan trọng thường gói gọn “Khơng cơng lý phải thực thi, mà cơng lý phải nhìn thấy thực thi” Minh bạch xét xử công nhận nguyên tắc quan trọng tài liệu nhân quyền quốc tế, xác định quyền xét xử công khai thông báo công khai án tảng quyền xét xử công bằng” [16, tr.106] Do đó, tình cơng khai, minh bạch thuộc tính tất yếu Nhà nước pháp quyền, từ đặt yêu cầu xây dựng chế đánh giá thuộc tính hoạt động tố tụng Hình Tịa án Đánh giá tình cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình quy trính thực quan, tổ chức, cá nhân dựa tiêu chí cụ thể so sánh với mục tiêu đề ban đầu nhằm đo lường chất lượng, mức độ công khai, minh bạch hoạt động TTHS Tòa án, mà việc đánh giá có vai trị quan trọng cải thiện tư pháp liêm chình nói chung hoạt động tố tụng Tịa án nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phát triển Nhà nước pháp quyền Quá trính đánh giá phân tích tình hình, số liệu thực tế so với sách pháp luật mục tiêu Nhà nước, nhằm đề phương án, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tòa án, hướng tới cơng khai, minh bạch Do đó, việc xây dựng chế đánh giá, xây dựng khung đánh giá, hệ tiêu chì đánh giá tình công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế nước ta nay, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình cịn nhiều điểm vướng mắc, bất cập như: - Cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình Việt Nam trải qua 15 năm kể từ ngày thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tuy nhiên, ngày 16-10-2019, Hà Nội, Ban Chỉ đạo Đề án tiến hành tổng kết tình hình thực Nghị 49-NQ-TW hồn tồn chưa có quy trính đánh giá chi tiết, hồn thiện, khoa học hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng tư pháp sách, vững mạnh Cơ chế đánh giá chưa hình thành rõ nét có Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp tiến hành việc đánh giá thông qua quyền giám sát, chất vấn kỳ họp … Ví chủ thể đánh giá, đặc biệt nhân dân thực quyền dân chủ nhằm kiểm soát, hạn chế quyền lực Nhà nước lại khơng có đủ công cụ, phương tiện để thực mục tiêu Trước hoạt động Tịa án, nhân dân thiếu cách thức đánh giá tình minh bạch để làm tảng xem xét Tòa án thực hoạt động hiệu quả, đảm bảo nghĩa vụ minh bạch thi hành công vụ, thực trách nhiệm giao hay chưa, từ tiến hành trình tự, thủ tục pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mính Ngược lại, Tòa án khơng có sở, để thực việc công khai, minh bạch thông tin - Cơ sở pháp lý làm tảng cho chế đánh giá Hiện nay, vấn đề đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình Tịa án quy định nhiều văn khác nhau, nhiên quy định chưa toàn diện khơng đầy đủ, mang tính nhỏ lẻ, rải rác thiếu tập trung Nội dung quy định chưa đầy đủ, chi tiết nêu rõ việc công khai, minh bạch công khai, minh bạch vấn đề gí hoạt động cụ thể Tịa án tố tụng hình sự…v.v Bên cạnh đó, có quy định trách nhiệm đánh giá số chủ thể chưa đầy đủ, nhiều nội dung chế đánh giá chưa luật hóa Đồng thời, tính cơng khai, minh bạch hoạt động Tịa án quy định đơn lẻ số điều luật, chưa phải yêu cầu bắt buộc quan - Chưa xây dựng khung, tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng Tòa án dựa khoa học nên việc đánh giá chưa đủ khách quan, toàn diện hiệu Từ vướng mắc lý luận thực tiễn phân tích đây, tác giả lựa chọn đề tài luận văn mính ―Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự‖ nhằm xác định chế, khung tiêu chì đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tòa án hoạt động tố tụng hình sự” có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp vấn đề này, thể qua sản phẩm khoa học: - Về cơng trính nghiên cứu sách chun khảo, tham khảo, giáo trính, kể đến số tác phẩm như: (1) J Matzer (Chủ biên), Productivity Impovement Technique, ISMA: Washington, 1986 (2) E.A Morley, Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement, Van Nostrand Reinhold: New York, 1986 (3) J F Wholey, Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston, 1983 (4) Kin Sung-ho, The Constitutional Soul of Korea‘s democracy, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, Seoul, 2008 (5) Cha Dong-wook, ―The Constitutional Court: Political or Legal‖, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, 2008 (6) Wen-chen Chang, ―East Asian Foundation for Constitutionalism: Three Models Reconstructed‖, National Taiwan University Law Review, 2009 Vol 3:2 (7) Wen-chen Chang, The Emergence of East Asian Constitutionalism: Features in Comparison, American Journal of Comparative Law, 2011, Vol 59 (8) Wen-Chen Chang, Strategic judicial responses in politically charged cases: East Asian experiences, I.CON (2010), Vol 8, No (9) Liên Hợp quốc (2011), Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, New York Link tiếng Việt: https://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific/2014/04/judicia l-vietnam/UNODC_-_Judicial_Integrtiy_Vietnamese.pdf (10) Nguyễn Quốc Hồn (2014), Giáo trình luật so sánh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội - Về cơng trính nghiên cứu cấp độ luận án, luận văn Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự: (1) Nguyễn Thị Anh Minh (2020), Minh bạch xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Nguyễn Ngọc Mai (2020), Minh bạch xét xử vụ án hình - Pháp luật quốc tế kinh nghiệp cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Phan Thị Thùy Linh (2020), Quyền xét xử công pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xã hội, bảo vệ quyền, lợi ìch chình đáng Nhân dân, lợi ích Nhà nước, xã hội Một điển hình cho việc thơng tin đánh giá hoạt động tịa án tham gia quan truyền thông Truyền thơng có vai trị quan trọng hoạt động mặt đời sống Là nguồn thông tin, truyền thơng đóng góp tìch cực vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan công quyền, có hệ thống Tồ án Thơng qua truyền thơng, công chúng biết hoạt động hệ thống Tồ án, hiểu biết q trính đến định pháp lý, để từ tơn trọng, tâm phục, phục phán Tồ án, tạo niềm tin vào cơng lý Đối với phần lớn dân chúng, mối liên hệ chủ yếu họ với hoạt động Toà án thông qua tin tức phương tiện thông tin đại chúng Chính vậy, truyền thơng – khơng phải phương tiện – đóng vai trị quan trọng, nguồn tin tức bình luận chủ yếu gây ảnh hưởng lớn tầng lớp nhân dân hệ thống Toà án Thông tin quy định pháp luật, hoạt động tố tụng tin tức liên quan đến hoạt động Toà án phương tiện truyền thơng phổ biến xác, kịp thời đầy đủ, kênh truyền tải có hiệu để người dân tiếp cận pháp luật; nâng cao dân trì; qua tạo chuyển biến ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; đồng thời, người dân biết thêm tình hình tội phạm, thủ đoạn phạm tội để nâng cao ý thức cảnh giác, tự bảo vệ phòng ngừa tội phạm Để phát huy hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc phổ biến, giáo dục pháp luật buộc phải đặt mối quan hệ Tồ án truyền thơng phải tuân thủ số nguyên tắc định như: (1) Tồ án phải minh bạch, cơng khai hoạt động theo quy định pháp luật; (2) Toà án phải có trách nhiệm biện pháp thích hợp để cung cấp thơng tin xác, hồn chỉnh hoạt động mính cho quan truyền thơng; (3) Các quan truyền thơng phải có thông tin giúp đỡ mặt pháp lý việc hiểu biết cách thức, quy trình làm việc Toà án hiểu biết vấn đề cụ thể liên quan 97 đến tin tức đưa, để công chúng hiểu rõ công lý thực thi sở việc thực thi công lý Bởi vậy, với xu hướng chung tiến trình cải cách tư pháp mà nhiều quốc gia giới thực hiện, việc tăng cường thông tin hoạt động Tòa án xác định trọng tâm ưu tiên trình cải cách tư pháp, để hướng tới tư pháp tiến bộ, công khai, minh bạch, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân 3.2.4 Thiết lập quan giám sát độc lập 3.2.4.1 Cơ quan giám sát hoạt động Tòa án Việc thành lập quan giám sát mang ý nghĩa chủ thể độc lập với nhành quyền lực nhà nước, tổ chức không theo chiều dọc Tịa án, khơng theo chiều ngang quan tiến hành tố tụng Có thể hiểu rằng, quan giám sát chủ thể giám sát độc lập bên ngồi, có cấu tổ chức rõ ràng có chức đánh giá tình cơng khai, minh bạch Tòa án Thành lập quan giám sát việc bổ sung vào chế đánh giá chủ thể giúp hoạt động đánh giá hiệu Giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Ủy ban Quốc hội hoạt động tư pháp đặc thù Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong năm qua, Quốc hội, UBTVQH, Ủy ban Pháp luật (trước đây), Ủy ban Tư pháp (hiện nay) Đoàn ĐBQH, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thể vai trị, trách nhiệm việc tiến hành giám sát hoạt động tư pháp phương diện như: thẩm tra, cho ý kiến xét báo cáo công tác hàng năm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC), Chính phủ công tác điều tra, công tác thi hành án; tổ chức Đoàn giám sát để trực tiếp giám sát hoạt động tư pháp quan trung ương địa phương; giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) TANDTC, VKSNDTC Chính phủ; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp giám sát việc giải số vụ án cụ thể; tiến hành chất vấn Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Bộ trưởng Bộ Công an [20, tr.106] 98 Các hoạt động giám sát Tòa án quan có thẩm quyền thường thực giám sát theo đợt, giám sát dựa theo số liệu báo cáo mà thiếu tình thực tiễn Các số liệu báo cáo hồn tồn lập theo ý chí chủ quan Tịa án Hiện nay, nhiều Tịa án bảo đảm tiêu xử lý vụ án mà cố tình xét xử thiếu chất lượng cho xong, tím cách đẩy lùi thời gian giải vụ án để tránh trường hợp rơi vào án tồn đọng, có nơi tự làm giả vụ án để đủ tiêu báo cáo báo đài đưa tin Bên cạnh đó, Viện kiểm sát thực quyền kiểm sát hoạt động đắn tư pháp, có Tịa án Tuy nhiên, Việt Nam mơ hình tố tụng tổ chức theo hướng hỗn hợp mơ hình tranh tụng thẩm vấn nên Tịa án Viện Kiểm sát có mối quan hệ đặc biệt, thiếu tình độc lập hoạt động xét xử Tịa án khơng đóng vai trị đứng để lắng nghe bên buộc tội, gỡ tội đưa phán cơng bằng, mà cịn thực chức thẩm vấn cách buộc tội bị cáo, có thẩm quyền khởi tố vụ án thấy có dấu hiệu tội phạm Như vậy, chức năng, thẩm quyền Viện kiểm sát Tịa án khơng thật rõ ràng tạo kiểm sát nửa vời thiếu độc lập Qua thực tế chứng minh, quan giám sát tư pháp cho thấy thiếu hiệu hoạt động giám sát Chính đặt u cầu cần thiết phải có chế giám sát Tịa án sát sao, độc lập, riêng biệt thường xuyên Bộ máy quan giám sát Tịa án bao gồm: Chánh án Tòa án Tối cao, người đóng vai trị đứng đầu quan giám sát; hai Thẩm phán Tịa án tối cao có thâm niên nhiều năm nhất; Luật sư; Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Hai thành viên Quốc hội lựa chọn từ công chúng hai năm lần; hai thành viên Chính phủ chọn từ công chúng hai năm lần Cơ quan giám sát thành lập đội ngũ tra chuyên dụng để giám sát hoạt động thẩm phán tuân thủ họ quy tắc ứng xử tư pháp để điều tra khiếu nại công chúng, giúp cải thiện vai trò giám sát quan Đội ngũ tra sát thường xuyên nắm bắt tình hình hoạt động cán Tịa án, đồng thời có phân cơng, phối hợp với 99 thành viên khác quan giám sát tạo khách quan kiểm sát Tòa án đến từ hai nhánh quyền lực Lập pháp, Hành pháp bên thứ ba công chúng bao gồm Luật sư người dân 3.2.4.2 Bộ quy tắc ứng xử cán Tòa án Để hoạt động giám sát hiệu cán Tịa án cần phải có quy tắc ứng xử phù hợp sở quan giám sát đối chiếu, so sánh nhằm phát sai phạm gây ảnh hưởng tới tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử Tòa án Do đó, việc có quy tắc ứng xử điều tất yếu phục vụ cho chế đánh giá hiệu Ngày 18/09/2008, Tòa án nhân dân Tối cao ban hành Bộ quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân Tuy nhiên quy tắc lộ nhiều thiếu sót khơng thực thể u cầu phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức Tòa án việc nâng cao hiệu cơng việc, thúc đẩy tính minh bạch, cơng khai Bộ quy tắc cần xây dựng theo hướng sửa đổi, bổ sung 04 điều sau: ĐIỀU MỤC ĐÍCH 1.1 Mục đìch Bộ quy tắc cung cấp hướng dẫn quy định hành vi đạo đức tất cơng chức, cán Tịa án Việt Nam, bao gồm tất Thẩm phán Quy tắc không đề xuất đặt tập hợp đầy đủ hành vi đạo đức hành vi sai trái Cán bộ, cơng chức Tịa án 1.2 Bộ quy tắc mơ tả tiêu chuẩn mà tất Cán bộ, cơng chức Tịa án cần phấn đấu Chúng nguyên tắc lý trì áp dụng dựa tất hoàn cảnh liên quan quán với yêu cầu độc lập tư pháp pháp luật 1.3 Quy tắc có giá trị ràng buộc tất Cán bộ, cơng chức Tịa án Mục tiêu cuối hỗ trợ Cán bộ, cơng chức Tịa án với khó khăn vấn đề đạo đức nghề nghiệp mà họ phải đối mặt hỗ trợ công chúng hiểu rõ vai trò Tòa án 100 1.4 Độc lập tư pháp quyền Cán tư pháp Việt Nam Một Cán Tư pháp phải tự coi tự định cách trung thực công sở pháp luật chứng, khơng có áp lực ảnh hưởng bên ngồi khơng có sợ hãi can thiệp từ Khơng có các quy tắc có thể, nhằm hạn chế hạn chế hoạt động tư pháp độc lập theo cách Cán bộ, công chức Tịa án có nhiệm vụ để trì bảo vệ độc lập tư pháp 101 ĐIỀU ĐỘC LẬP TƢ PHÁP Một tư pháp độc lập thiếu công lý khách quan theo quy định pháp luật Do đó, Cán bộ, cơng chức Tịa án phải đề cao thể tình độc lập tư pháp cá nhân khía cạnh thể chế để củng cố niềm tin công chúng, vốn tảng độc lập tư pháp 2.1 Cán bộ, cơng chức Tịa án phải thực chức tư pháp độc lập khơng bị ảnh hưởng từ bên ngồi 2.2 Một Cán bộ, cơng chức Tịa án phải kiên từ chối tác nhân nhằm gây ảnh hưởng đến định vấn đề trước Tịa án bên ngồi quy trình Tịa án 2.3 Cán bộ, cơng chức Tịa án phải khuyến khích trì thỏa thuận biện pháp bảo vệ nhằm trì nâng cao thể chế tình độc lập hoạt động Tịa án 2.4 Một Cán bộ, cơng chức Tòa án phải thể thúc đẩy tiêu chuẩn hành vi tư pháp ĐIỀU LIÊM CHÍNH Cán bộ, cơng chức Tịa án phải hành xử liêm chình để để trì nâng cao niềm tin cơng chúng vào ngành Tịa án 3.1 Cán bộ, cơng chức Tịa án phải đảm bảo hành vi liêm sống cơng cộng riêng tư họ 3.2 Một Cán bộ, cơng chức Tịa án ngồi việc tn thủ tiêu chuẩn cá nhân phải khuyến khích ủng hộ việc tuân thủ quy tắc đồng nghiệp họ 3.3 Một Cán bộ, cơng chức Tịa án thành viên gia đính họ khơng nhận quà tặng, yêu cầu, ưu đãi cho vay từ người cho mục đìch hối lộ hành vi tham nhũng nhằm để gây ảnh hưởng đến cán thi hành công vụ Ngoại lệ q, phần thưởng lợi ích khơng coi hối lộ khơng kèm với ý định ảnh hưởng đến viên chức tư pháp việc thực nhiệm vụ 102 3.4 Một Cán bộ, cơng chức Tịa án khơng đưa lời khuyên pháp lý đầu tư, ngoại trừ thành viên gia đính trực hệ họ 3.5 Cán bộ, cơng chức Tịa án khơng đưa tuyên bố trích tranh luận tư pháp ĐIỀU BÌNH ĐẲNG Cán bộ, cơng chức Tịa án phải đảm bảo bính đẳng trước pháp luật 4.1 Cán bộ, cơng chức Tòa án phải thực nhiệm vụ mà khơng có phân biệt đối xử yếu tố 4.2 Cán bộ, cơng chức Tịa án phải cố gắng nhận thức hiểu rõ khác biệt phát sinh từ giới tính, chủng tộc, tơn giáo, văn hóa, dân tộc xuất thân, khuynh hướng tình dục, khuyết tật tình trạng sức khỏe khơng phân biệt đối xử điều khác 4.3 Cán Tư pháp không thành viên tổ chức thực hành hình thức phân biệt đối xử trái với luật, điều gây bất bính cho quan tư pháp 4.4 Trong q trình tố tụng, Cán bộ, cơng chức Tịa án phải tự tách khỏi liên quan từ chối yêu cầu, đạo khác Cán Tư pháp dựa phân biệt giới tính, phân biệt chủng tộc thể phân biệt đối xử mà pháp luật nghiêm cấm 103 KẾT LUẬN Trong điều kiện yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ngày trở nên cấp thiết, việc công khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình Tịa án cần thiết để đảm bảo khách quan, công trình tố tụng, tạo dựng niềm tin nhân dân Nhà nước, đồng thuận xã hội Từ làm tảng cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chế, tảng để người dân kiểm soát hoạt động quan tư pháp, đảm bảo công lý thực thi, quyền người bảo vệ tính dân chủ thực tiễn Đánh giá tình cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình quy trính thực quan, tổ chức, cá nhân dựa tiêu chí cụ thể so sánh với mục tiêu đề ban đầu nhằm đo lường chất lượng, mức độ công khai, minh bạch trình truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Tịa án Các tiêu chí kể tới như: Luật hóa Thi hành quy định quyền tiếp cận thông tin; Khả tham dự, tiếp cận phiên tòa xét xử người dân; Căn pháp luật, lập luận pháp lý áp dụng rõ ràng án, định Tòa án; Quy định pháp luật phải phổ biến, công khai; Tài liệu chứng phải cơng khai q trình tố tụng; v.v Bên cạnh đó, để đảm bảo cho thúc đẩy tính cơng khai, minh bạch tảng cho chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án tố tụng hình tư pháp Việt Nam cần có nhiều thay đổi, cải tiến Hiện nay, chủ thể tiến hành đánh giá hoạt động Tòa án quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, Quốc hội, UBMTTQ, HĐND v.v Tuy nhiên chưa đề cao vai trò đánh giá cơng luận tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng Tòa án chưa có quan, tổ chức độc lập đánh giá hoạt động Mục tiêu cuối tố tụng hình bảo đảm quyền người, thiết cần có quy phạm điều chỉnh chế đánh giá công luận, xây dựng chế đánh giá độc lập, tảng bổ trợ cho chế đánh hành lang pháp lý vững ghi nhận quyền cách thức thực quyền nhóm đối tượng 104 Trước hết phải thay đổi sở đánh giá, trao quyền đánh giá cho chủ thể tổ chức, cá nhân thông qua văn pháp luật cụ thể Luật Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tiếp cận thông tin v.v Đồng thời xây dựng chế đánh giá bên nội Tòa án theo chiều dọc từ xuống dưới, với nguyên tắc Tòa án cấp đánh giá Tòa án cấp Tòa án cấp góp ý, đề xuất với tịa án cấp Các chế đánh giá bên ngồi Tịa án củng cố xây dựng để bảo đảm tính khách quan chế đánh giá, thiết lập quan giám sát độc lập, mở rộng quyền giám sát cho cơng dân Để chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án q trình tố tụng hình hiệu cần xây dựng tảng cung cấp nguồn liệu hiệu cho chế đánh giá Cụ thể, Việt Nam cần tham khảo xây dựng mơ hình Tịa án điện tử - nơi cơng bố quy trình giải vụ án văn pháp lý kèm theo để người dễ dàng truy cập, kiểm soát Đồng thời cần có quy chế lựa chọn thẩm phán sát sao, minh bạch Một tiêu chí, yếu tố đánh giá Tịa án có đủ cơng khai, minh bạch hay khơng dựa quy trình lựa chọn Thẩm phán họ, lẽ sở để đảm bảo cho vụ án giải người, tội, pháp luật 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân ngày 18/09/2008 Công ước quốc tế quyền dân trị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16/12/1966 Cơng ước Liên Hợp Quốc phịng chống tham nhũng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 31/10/2003 Contini F, Mohr R 2008 Đánh giá ngành tư pháp, Truyền thống, cải cách đề xuất đánh giá chất lượng hoạt động Tòa án Saảbrucken: CDM, tr.120 Các viết GS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn …trong ―Hội thảo chiến lược cải cách tư pháp Tòa án Nhân dân định hướng đến năm 2030‖ Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức vào ngày 20 tháng năm 2019 Hà Nội; Hoặc viết GS.TSKH Đào Trì Úc, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chì, PGS.TS Vũ Cơng Giao …trong ấn phẩm ―Cải cách tư pháp ví tư pháp liêm chình‖ Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị- Quốc gia Đào Trì Úc, Bản chất, đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tư pháp, Cải cách tư pháp ví tư pháp liêm chình, tr.16, NXB ĐHQG HN 10 Đinh Thanh Hương, Nguyên tắc độc lập hoạt động Tòa án nhân dân, Tạp chí khoa học 2012 , trường Đại học Cần Thơ 106 11 Đỗ Minh Khôi (2017), Quản trị Nhà nước đại, tr.8-9; PGS.TS Vũ Công Giao, Một số vấn đề lý luận quản trị tốt, Quản trị tốt – Lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 12 IPL – TI (Kỷ yếu Hội thảo), Liêm tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 10/10/2014 13 Lê Tiến Châu (2008), Mơ hình, hình thức tố tụng hình việc bảo vệ quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 14 Lê Văn Cảm (2010), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận bản, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 15 Lê Văn Cảm (2010), Những vấn đề chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 16 Liên Hợp Quốc, Hướng dẫn tăng cường lực liêm chình tư pháp (Bản tiếng Việt), New York, 2011 17 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 18 Ngô Quang Vinh, Nguyên tắc xét xử công khai tố tụng hình Việt Nam, Tạp tcdcpl.moj.gov.vn/ chí Dân chủ Pháp luật (điện tử): http:// qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap aspx? ItemID =119, truy cập lần cuối: 17/09/2021 19 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên), ―Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành Nhà nước – Những thành tựu giới ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động, 2012 20 Nguyễn Đính Quyền, Giám sát hoạt động quan tư pháp Những vấn đề lý luận thực tiễn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 21 (349), tháng 11, năm 2017 21 Nguyễn Đức Lam, Quản trị tốt: Những chuẩn mực chung, Quản trị tốt – Lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017, tr.49-73 107 22 Nguyễn Ngọc Chí (2010), Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 23 Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức 25 Nguyễn Ngọc Chí, Minh bạch tư pháp - Những vấn đề nghiên cứu đặt Việt Nam trước biến đổi thời đại, Kỷ yếu hội thảo, 26 Nguyễn Ngọc Chí, Minh bạch đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, Tạp chí khoa học: Luật học, Số 1, năm 2021 27 Nguyễn Quang Hiền, Nguyên tắc - Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - thực tiễn kiến nghị hoàn thiện, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/282 truy cập lần cuối: 15/06/2021 28 Nguyễn Thị Thủy, Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/87, ngày truy cập: 28/08/2021 29 Nguyễn Trung Kiên (2013), Mối quan hệ quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phí Thành Trung, - Quyền tư pháp số nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam‖, Tạp chí Tịa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/quyen-tu-phap-va-mot-songuyen-tac-co-ba n-cua-nha-nuoc-phap-quyen-xhcn-vn,truy cập lần cuối: 19/08/2021 108 31 Phí Thị Thanh Huyền, Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo tinh thần Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (393), tháng 9/2019 32 Quyết định số 01/QĐ-TANDTC năm 2019 Ban hành quy chế đánh giá phân loại công chức, viên chức, người lao động Tòa án nhân dân 33 Tổ chức minh bạch quốc tế,Tăng cường minh bạch hoạt động tư pháp (Quan điểm sách, 01/2007) 34 Trịnh Tiến Việt, Vũ Đính Hồng, Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phát triển đất nước, Tạp chí khoa học Kiểm sát, số 5(42) 2020 35 Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 36 Từ điển tiếng Việt 37 Viện Chính sách cơng pháp luật (IPL), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2014 38 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội 39 Võ Khánh Vinh, Về quyền tư pháp chế độ tư pháp Việt Nam, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân II Tiếng Anh 40 Asia Foundation (2012), Afghanistan in 2012: A Survey of the Afghan People, Kabul: Asia Foundation 41 Burkell, J.; Bailey, J, (2017), Revisiting the Open Court Principle in an Era of Online Publication: Questioning Presumptive Public Access to Parties‟ and Witnesses‟ Personal Information, https://ir.lib.uwo.ca/cgi/viewcontent cgi?referer=&httpsredir=1&article=1164&context=fimspub, ngày 14/05/2021 109 truy cập 42 Coburn, N., and J Dempsey (2010), Informal Dispute Resolution in Afghanistan, Special Report 247 Washington, DC: United States Institute of Peace 43 European Court of Human Rights 2019b Guide on Article of the European Convention on Human Rights – Right to a Fair Trial (criminal limb), p.16 44 European Network of Councils for the Judiciary (2018), Public Confidence and the Image of Justice: ENCJ Report 2017 – 2018, p.3 45 Fair Trials (2019), The Right to a Fair Trial: Open Justice, https://www.fairtrials.org/right-fair-trial?open-justice, truy cập ngày 22/07/2021 46 Global Right to Information Rating (2019), By Indicator Detail, https://www.rti-rating.org/country-data/byindicator/9/, truy cập 25/08/2021 47 Guilherme France (2019), Transparency of court proceedings 48 John H Langbein, The Origins of Public Prosecution at Common Law, 17 American Journal of Legal History, 1973 49 Lynn M Lopucki (2009), Court System Transparency, https://www.researchgate.net/publication/228189878_Court_System_Tra nsparency#:~:text=%22Transparent%22%20means%20that%20the%20p ublic,questions%20regarding%20the%20system's%20performance, truy cập ngày 24/02/2021 50 Matzer J (Chủ biên), Productivity Impovement Technique, ISMA: Washington, 1986 51 Morley E.A., Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement, Van Nostrand Reinhold: New York, 1986 52 Organization for Security and Co-operation in Europe (2012), Legal Digest of International Fair Trial Rights, p.39 110 53 Organization for Security and Co-operation in Europe Mission in Kosovo [OSCE] (2012), Independence of the Judiciary in Kosovo: Institutional and Functional Dimensions Pristina: OSCE, http://www.osce.org/kosovo/ 87138?download=true, truy cập ngày 25/05/2021 54 Sustainable Development Goals, Future we want – Outcome document, https://sustainabledevelopment.un.org/rio20/futurewewant, truy cập 28/09/2021 55 Transparency International (2017), People and Corruption: Citizen‟s Voices from Around the World, https://www.transparency.org/whatwedo/ publication/people_and_corruption_citizens_voices_from_around_the_w ord, truy cập ngày 12/05/2021 56 United Nations Development Programme, A transparent and accountable judiciary to deliver justice for all, p.26 57 United Nations Office on Drugs and Crime, Masyarakat Pemantau Peradilan Indonesia and, MahkamahAgung Republik Indonesia, (2013), Indonesia Judicial Transparency Survey 2013, ResearchExecutive Summary: A Review of the Implementation ofInformation Disclosure in Court 58 Vienna and Jakarta: UNODC (2006), Assessment of Justice Sector Integrity and Capacity in Two Indonesian Provinces: Technical Assessment Report, https://www.unodc.org/pdf/corruption/publications_indonesia_e_assess men 59 Wholey J F., Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston, 1983 111 ... CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TÒA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 69 3.1 Thực trạng chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch tồ án tố tụng hình ... VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCH CỦA TỊA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 1.1 Tính cơng khai, minh bạch tịa án hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm tính cơng khai,. .. văn mính ? ?Đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình sự? ?? nhằm xác định chế, khung tiêu chì đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án hoạt động tố tụng hình Tình hình nghiên

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số: 8380101.03  - Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự
huy ên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số: 8380101.03 (Trang 2)
ICCPR Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chình trị - Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự
ng ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chình trị (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w