1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật học đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 126,92 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 53 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũng được Đảng và Nhà[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm vừa qua, với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày cải thiện, quyền công dân dân Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong lĩnh vực tố tụng hình (TTHS), xu dân chủ hóa hoạt động tố tụng ngày củng cố Nghị số 08/NQ-TW (sau gọi tắt Nghị 08) Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" tạo bước ngoặt cho nghiệp cải cách tư pháp Tư tưởng chủ đạo Nghị số 08 cải cách tư pháp cải cách nhằm đảm bảo tính dân chủ hoạt động tư pháp, đảm bảo quyền tự dân chủ cơng dân Thể chế hóa tư tưởng Nghị số 08, loạt văn pháp luật Nhà nước đời, có văn có giá trị quan trọng, ảnh hưởng tới toàn hệ thống tư pháp Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) ngày 26/11/2003, Bộ luật tố tụng dân ngày 15/6/2004 Đặc biệt, trước hai Bộ luật ban hành, Nghị 388/NQ/2003/UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003 thực tạo tiền đề cho thay đổi quan điểm quan tư pháp vấn đề quyền công dân bồi thường thiệt hại (BTTH) hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng Thực tiễn triển khai Nghị số 08, BLTTHS văn liên quan đem lại bước tiến đáng kể tiến trình dân chủ hóa hoạt động TTHS, giảm thiểu trường hợp oan sai, lần đầu tiên, người bị oan sai quan tiến hành tố tụng xin lỗi, bồi thường Tuy nhiên, chế để công dân thực quyền BTTH hành vi trái pháp luật TTHS nước ta giai đoạn vừa xây dựng, vừa hoàn thiện Các quy định pháp luật ban hành chưa đầy đủ, chưa toàn diện để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến loại BTTH đặc biệt Do đó, thực tế, công dân phải phụ thuộc lớn vào ý chí chủ quan quan tiến hành tố tụng việc giải bồi thường Ngược lại, thân quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn từ chế BTTH cho cơng dân Nhiều vụ việc địi bồi thường đến chưa có khả giải dứt điểm, chí, sau có phán quan có thẩm quyền Các vấn đề mà thực tiễn đặt địi hỏi phải có nghiên cứu sâu mặt lý luận nội dung đảm bảo BTTH hành vi trái pháp luật TTHS, đặc biệt, phải nghiên cứu vấn đề với tư cách nội dung pháp lý quyền công dân, từ đó, tạo luận khoa học cho trình pháp điển hóa quy định này, tiến tới việc xây dựng đạo luật thống điều chỉnh Như vậy, đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS vấn đề mới, thể tư tưởng quan trọng cải cách tư pháp, địi hỏi phải có phân tích, làm rõ sâu mặt lý luận Đây vấn đề mang tính chất thời cấp bách thực tế thực quy định pháp luật BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS cịn có vướng mắc định, gây phương hại đến lợi ích đáng cơng dân uy tín trị hệ thống quan tư pháp Xuất phát từ địi hỏi mang tính chất lý luận thực tiễn trên, quan tâm nghiên cứu thân, tác giả lựa chọn đề tài: "Đảm bảo quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Như đề cập, BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS vấn đề đặt Việt Nam, đặc biệt sau đời Nghị số 388/NQ/2003/UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003 Đây đề tài nhận nhiều quan tâm giới khoa học luật, theo trình tự thời gian, nhắc tới cơng trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ luật học "Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra" Nguyễn Hữu Ước năm 2001; nghiên cứu "Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng" TS Dương Thanh Mai Nguyễn Hoàng Hạnh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 7/2001; Chuyên khảo "Bồi thường thiệt hại bị bắt giữ, xét xử oan sai Việt Nam số nước giới" Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, năm 2001 Đây sản phẩm khoa học nghiên cứu cách bao quát chi tiết BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS bối cảnh chưa có văn pháp luật độc lập điều chỉnh vấn đề Năm 2003, sau đời Nghị số 388, nghiên cứu "Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra" Lê Mai Anh công bố dạng Luận án Tiến sĩ luật học Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học vấn đề chế giải trách nhiệm BTTH người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây cho công dân Đặc biệt, tới thời điểm năm 2005, sau năm thực Nghị số 388, loạt loạt viết mang tính chất nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn công bố như: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình thuộc Cơng an nhân dân" Nguyễn Viết Sách; "Về trách nhiệm Tòa án việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan" Hoàng Ngọc Thành; "Qua hai năm thực Nghị 388 ngành Kiểm sát nhân dân" Hoàng Thế Anh… viết đăng Tạp chí Kiểm sát, số 16, tháng 8/2005 (số chuyên đề tổng kết năm thực Nghị số 388)… Tuy nhiên, cơng trình khoa học nêu đề cập đến vấn đề BTTH hành vi trái pháp luật giới hạn giai đoạn TTHS loại quan tư pháp… Mặt khác, tới thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS với tư cách quyền cơng dân Do vậy, coi lần đề tài "Đảm bảo quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình Việt Nam nay" nghiên cứu nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS, để từ đó, có đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS nói riêng hoạt động tư pháp nói chung - Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, đề tài bao quát hết tất giai đoạn, chủ thể TTHS Để đảm bảo tính chuyên sâu luận văn, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu dừng lại vấn đề đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình - vấn đề mà theo quan điểm tác giả, quan trọng Những nội dung lựa chọn nghiên cứu luận văn vấn đề tiêu biểu, qua làm rõ mặt lý luận khái quát thực tế việc đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn thực nhằm góp phần đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS - Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS, đánh giá nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS - Phân tích quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật, phương hướng giải vấn đề hữu quan khác tiến trình hồn thiện chế đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, vấn đề quyền công dân quyền người, quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân - Về phương pháp nghiên cứu, luận văn dựa sở phương pháp luận Triết học vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS: đưa khái niệm, đặc điểm quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS… Trên sở đó, luận văn nghiên cứu thực trạng việc đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS Việt Nam sở số liệu nhất, cập nhật Các quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS đề xuất Luận văn góp phần luận chứng quan điểm, giải pháp tiến trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, cải cách tư pháp Bộ Chính trị đề Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002, Nghị số 48/NQ-TW ngày 2/6/2005, Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Đây điểm luận văn Ý nghĩa luận văn Như phân tích, mặt lý luận, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền công dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS: đưa phân tích khái niệm, quan điểm, thành tố cấu thành, điều kiện tác động tới… Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng pháp luật đời sống thực tế quy định pháp luật BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS, đưa phương hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải vấn đề hữu quan khác Như vậy, bên cạnh ý nghĩa lý luận thực tiễn mà luận văn đem lại, mặt học thuật, việc triển khai đề tài góp phần làm phong phú thêm kiến thức lý luận - pháp lý quyền công dân nói chung quyền cơng dân được BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS nói riêng, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu cấp độ cao phạm vi rộng thời gian tới, tài liệu tham khảo có giá trị hoạt động học tập, nghiên cứu vấn đề liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA CÔNG DÂN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 QUYỀN CÔNG DÂN VÀ QUYỀN CỦA CÔNG DÂN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIẾT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm quyền công dân quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình "Quyền" theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt, là: "1 Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, địi hỏi (quyền cơng dân, quyền bầu cử quyền ứng cử); Những điều địa vị hay chức vụ mà làm (nói tổng quát Có chức có quyền lạm dụng quyền Cầm quyền" [40, tr 815] Tuy nhiên, dù với cách giải thích thứ hai, "quyền" "mà pháp luật xã hội cơng nhận cho hưởng, làm, địi hỏi", khả xử định cá nhân, tổ chức - khả năng hưởng, làm, địi hỏi từ cộng đồng xung quanh "Cơng dân" khái niệm mang tính xã hội - lịch sử, dù manh nha tư tưởng Aritstốt phải đến thời điểm đời Nhà nước Cộng hòa Quý tộc chủ nô xã hội cổ đại La Mã, khái niệm công dân xuất rõ nét Tiếp sau xuất khái niệm công dân, khái niệm quyền công dân đặt nội hàm khái niệm bước bổ sung, hoàn thiện, đặc biệt qua Cách mạng Tư sản xuất Nhà nước Tư sản châu Âu kỷ XVII, XVIII, sau Cách mạng Vô sản xuất Nhà nước XHCN kỷ XX Trên bình diện giới, khái niệm quyền cơng dân tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, với nhiều cách hiểu khác nhau, song bản, quyền công dân hiểu quyền người - công dân, hiến pháp pháp luật quốc gia định ghi nhận bảo vệ "Công dân" theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt, "người dân, mối quan hệ mặt quyền lợi nghĩa vụ với Nhà nước" [40, tr.207] Khi người coi cơng dân, quyền cơng dân quyền người xã hội cụ thể, chế độ xã hội - trị cụ thể Điều tính khác biệt quyền cơng dân so với quyền người - khái niệm thường bị hiểu đồng với khái niệm quyền công dân Quyền người khơng quyền mang tính chất xã hội người - thành viên xã hội, mà cịn bao gồm quyền thể tính chất tự nhiên, cá nhân, gắn với thuộc tính tự nhiên người: quyền ăn, quyền ở, quyền sống, quyền tự vệ , quyền mang tính tự thân, vốn có người mà khơng cần phải pháp luật nhà nước ghi nhận, điều chỉnh Khái niệm quyền người rộng khái niệm quyền cơng dân Nói tới quyền người nói tới quyền cá nhân người không phân biệt đặc tính tự nhiên: chủng tộc, màu da, lứa tuổi, giới tính… hay đặc tính xã hội người: trình độ văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, chế độ trị… Quyền cơng dân hiểu quyền người giới hạn phạm vi đặc tính xã hội người phạm vi quốc gia, chế độ trị người tồn Trải qua thời gian, nội dung quyền công dân thay đổi bổ sung với phát triển xã hội, khoa học pháp lý Ở mức độ khác nhau, năm 50 kỷ XX, quyền cơng dân tiếp cận góc độ quyền bình đẳng với tư cách tảng tự do, cơng lý hịa bình giới - với đời Tun ngơn tồn giới nhân quyền thể tuyên ngôn pháp luật quốc gia Những năm 70, 80 kỷ XX, quyền công dân ghi nhận pháp luật quốc gia với tư cách thể nội dung vàa quyền người quyền dân trị, kinh tế, xã hội văn hóa theo Cơng ước quyền dân trị, Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, 1976 Tới thời điểm nay, tùy theo quốc gia, chế độ trị khác mà hệ thống quyền công dân thể mức độ khác Tuy nhiên, quyền công dân hiểu thống bao gồm nhóm quyền lớn: nhóm quyền tự dân chủ trị (tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền bầu ứng, ứng cử, quyền tự báo chí, lập hội, biểu tình…), nhóm quyền dân (quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền bảo vệ, bồi thường khỏi hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân…), nhóm quyền kinh tế - xã hội (quyền tự kinh doanh, sở hữu tài sản, quyền lao động, học tập, phát minh, sáng chế ) Dù vậy, phân định nhóm quyền mang tính chất tương đối Có thể có quyền thuộc nhóm quyền dân lại tiền đề hệ quyền thuộc nhóm quyền kinh tế - xã hội ngược lại Trong nhóm quyền dân sự, có loại quyền đặc biệt, tương ứng với quyền nghĩa vụ bồi thường chủ thể đặc biệt - Nhà nước, quyền công dân Nhà nước BTTH hành vi trái pháp luật Nhà nước Hành vi trái pháp luật Nhà nước diễn lĩnh vực hoạt động máy nhà nước xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Lĩnh vực tư pháp mà đặc biệt tư pháp hình có khả gây thiệt hại nghiêm trọng mức độ đáng kể tới quyền lợi ích hợp pháp công dân, đặc biệt quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Đây lĩnh vực giải mối quan hệ Nhà nước công dân công dân bị cho thực hành vi nguy hiểm cho xã hội cách có lỗi, trái pháp luật, với hoạt động chứng minh, xét xử cưỡng chế công dân thực loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất: trách nhiệm hình Hoạt động TTHS quan niệm hoạt động quan tiến hành tố tụng vụ án hình với hoạt động cụ thể người tiến hành tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng vụ án hình quan nhà nước chuyên trách thực việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, 10 bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Đây quan có vai trị chủ đạo việc giải vụ án hình Người tiến hành tố tụng công chức quan tiến hành tố tụng, bổ nhiệm vào chức danh tố tụng, có thẩm quyền thực hoạt động tố tụng định phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan nhằm góp phần giải vụ án hình Ngồi ra, có ý kiến cho rằng, hoạt động TTHS bao gồm hoạt động quan, tổ chức, luật sư người tham gia tố tụng khác trình giải vụ án hình Tuy nhiên, ý kiến khơng mang tính chất phổ biến hành vi trái pháp luật chủ thể trình giải vụ án hình khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Oan sai xảy TTHS dẫn đến khả công dân phải chịu trách nhiệm hình mà đáng lẽ, họ khơng phải chịu loại trách nhiệm pháp lý phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nhẹ Nói cách khác, hành vi trái pháp luật Nhà nước TTHS có nguy xâm hại nghiêm trọng đến quyền dân công dân Thậm chí, có ý kiến cho rằng, lĩnh vực TTHS tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho công dân cao khả Nhà nước phải bồi thường cho cơng dân nhiều Từ góc độ khoa học pháp lý, với cách đặt vấn đề trên, hiểu khái qt quyền cơng dân BTTH hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS nội dung quyền công dân, thuộc nhóm quyền dân sự, phát sinh Nhà nước công dân, sở thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS gây Như vậy, Quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình loại quyền cơng dân nhóm quyền dân sự, theo đó, cơng dân Nhà nước bồi thường thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại cho công dân trình giải vụ án hình 1.1.2 Các đặc điểm quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật Nhà nước tố tụng hình ... SỞ LÝ LUẬN ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA CÔNG DÂN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 QUYỀN CÔNG DÂN VÀ QUYỀN CỦA CÔNG DÂN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIẾT HẠI DO. .. THIẾT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm quyền công dân quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình "Quyền" theo... dân, sở thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động TTHS gây Như vậy, Quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình loại quyền cơng dân nhóm quyền dân sự, theo

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w