1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luan van trách nhiệm của nhà nước đối với công dân ở việt nam hiện nay

108 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG DÂN 7 1.1. Tính tất yếu của nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân 7 1.2. Công khai, minh bạch và trách nhiệm công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước đối với công dân 18 1.3. Nội dung công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước 35 Chương 2: TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 45 2.1. Những quy định pháp lý về trách nhiệm công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước đối với công dân 47 2.2. Kết quả thực hiện trách nhiệm công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước đối với công dân 58 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với trách nhiệm công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước đối với công dân 76 2.4. Những định hướng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công khai, minh bạch các hoạt động của bộ máy nhà nước đối với công dân 84 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhà nước dân chủ, quyền lực thuộc về nhân dân, nhưng không phải lúc nào nhân dân cũng đủ khả năng tham gia một cách trực tiếp vào việc giải quyết các vấn đề ngày càng trở nên phức tạp của công việc nhà nước. Nhân loại buộc phải tìm ra hình thức dân chủ thay thế, đó là dân chủ đại diện. Một nhóm người được nhân dân bầu ra thực hiện các công việc của nhà nước và kết cục những người đạị diện này buộc phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, bằng các hình thức chịu trách nhịêm khác nhau. Nếu quyền hạn là những gì mà người có quyền yêu cầu người khác phải thực hiện, thì ngược lại, trách nhiệm là những nghĩa vụ, bổn phận mà họ phải thực hiện. Có những lúc hai thứ quyền hạn và trách nhiệm hoà nhập vào nhau, nhưng cơ bản giữa chúng có sự phân biệt nhất định. Về bản tính, đã là con người thì không mấy ai thích chịu trách nhiệm, nhất là trước những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. Bản tính con người là giữ gìn và tăng cường danh dự. Khi phải gánh chịu tránh nhiệm như phải từ chức, bị trừng phạt, phải bồi thường thiệt hại do những hành vi mình gây ra là một trong những biểu hiện nặng nề nhất của sự tổn thất danh dự của con người. Vì vậy con người có bản năng trốn tránh trách nhiệm. Các hình thức trốn tránh trách nhiệm tạo ra vỏ bọc, tạo ra cấp dưới trung gian trực thuộc mình, chính quyền trở thành nhiều tầng, nhiều nấc, phức tạp hóa vấn đề cần giải quyết. Một nhà nước dân chủ phải có cơ cấu để cho những bộ phận cấu thành đảm nhiệm chức năng của nhà nước có khả năng tốt nhất cho việc chịu trách nhiệm trước nhân dân. Phải qui rõ trách nhiệm cho từng bộ phận cấu thành, mỗi bộ phận cấu thành phải tự chịu trách nhiệm về những hoạt động đã được qui định một cách rõ ràng. Ngoài ra còn phải tăng cường giám sát từ phía nhân dân những người chủ của quyền lực nhà nước; nhà nước phải được tổ chức để nhân dân có thể giám sát được hoạt động của nhà nước. Thực tế cho thấy, tổ chức và hoạt động của các quan nhà nước ở Việt Nam còn thiếu đồng bộ, chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, thiếu rõ ràng về thẩm quyền, phạm vi hoạt động. Thủ tục hành chính còn rườm rà, cải cách hành chính theo cơ chế một cửa vẫn còn nhiều phức tạp, các cơ quan chức năng còn đùn đẩy trách nhiệm, tham nhũng trở thành quốc nạn; tham ô, hối lộ vẫn diễn ra bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Vấn đề chạy chức, chạy quyền, thao túng quyền lực, hoạt động rửa tiền bằng những hợp đồng kinh tế, các dự án… vẫn diễn ra. Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân, nhưng có một nguyên nhân quan trọng là các cơ quan nhà nước thiếu công khai, minh bạch trong hoạt động của mình. Các qui định của pháp luật về sự công khai, minh bạch của quá trình ra quyết định và thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trình đó còn chưa đầy đủ. Vì vậy, dẫn đến tình trạng trách nhiệm của cơ quan công quyền chưa cao, người dân chủ thể của quyền lực phải chịu hậu quả do vấn nạn này gây ra. Từ lý do trên, tác giả nhận thấy nghiên cứu vấn đề: “Trách nhiệm của nhà nước đối với công dân ở Việt Nam hiện nay” và rất cần thiết dưới cả góc độ lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG DÂN 1.1 Tính tất yếu nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân 1.2 Công khai, minh bạch trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân 1.3 Nội dung công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước 7 18 35 Chương 2: TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 45 2.1 Những quy định pháp lý trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân 2.2 Kết thực trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt 47 động máy nhà nước công dân 2.3 Những vấn đề đặt trách nhiệm công khai, minh bạch 58 hoạt động máy nhà nước công dân 2.4 Những định hướng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công 76 khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 98 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhà nước dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân, lúc nhân dân đủ khả tham gia cách trực tiếp vào việc giải vấn đề ngày trở nên phức tạp công việc nhà nước Nhân loại buộc phải tìm hình thức dân chủ thay thế, dân chủ đại diện Một nhóm người nhân dân bầu thực công việc nhà nước kết cục người đạị diện buộc phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, hình thức chịu trách nhịêm khác Nếu quyền hạn mà người có quyền yêu cầu người khác phải thực hiện, ngược lại, trách nhiệm nghĩa vụ, bổn phận mà họ phải thực Có lúc hai thứ quyền hạn trách nhiệm hoà nhập vào nhau, chúng có phân biệt định Về tính, người khơng thích chịu trách nhiệm, trước hậu thân gây Bản tính người giữ gìn tăng cường danh dự Khi phải gánh chịu tránh nhiệm phải từ chức, bị trừng phạt, phải bồi thường thiệt hại hành vi gây biểu nặng nề tổn thất danh dự người Vì người có trốn tránh trách nhiệm Các hình thức trốn tránh trách nhiệm tạo vỏ bọc, tạo cấp trung gian trực thuộc mình, quyền trở thành nhiều tầng, nhiều nấc, phức tạp hóa vấn đề cần giải Một nhà nước dân chủ phải có cấu phận cấu thành đảm nhiệm chức nhà nước có khả tốt cho việc chịu trách nhiệm trước nhân dân Phải qui rõ trách nhiệm cho phận cấu thành, phận cấu thành phải tự chịu trách nhiệm hoạt động qui định cách rõ ràng Ngồi cịn phải tăng cường giám sát từ phía nhân dân - người chủ quyền lực nhà nước; nhà nước phải tổ chức để nhân dân giám sát hoạt động nhà nước Thực tế cho thấy, tổ chức hoạt động quan nhà nước Việt Nam thiếu đồng bộ, chồng chéo chức nhiệm vụ, thiếu rõ ràng thẩm quyền, phạm vi hoạt động Thủ tục hành cịn rườm rà, cải cách hành theo chế cửa nhiều phức tạp, quan chức đùn đẩy trách nhiệm, tham nhũng trở thành quốc nạn; tham ô, hối lộ diễn nhiều thủ đoạn khác Vấn đề chạy chức, chạy quyền, thao túng quyền lực, hoạt động rửa tiền hợp đồng kinh tế, dự án… diễn Tình trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng quan nhà nước thiếu công khai, minh bạch hoạt động Các qui định pháp luật cơng khai, minh bạch q trình định thúc đẩy tham gia người dân vào q trình cịn chưa đầy đủ Vì vậy, dẫn đến tình trạng trách nhiệm quan cơng quyền chưa cao, người dân - chủ thể quyền lực phải chịu hậu vấn nạn gây Từ lý trên, tác giả nhận thấy nghiên cứu vấn đề: “Trách nhiệm nhà nước công dân Việt Nam nay” cần thiết góc độ lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề trách nhiệm nhà nước công dân thời gian qua số tác giả quan tâm nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu công bố: + “Nhà nước trách nhiệm nhà nước” PGS-TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên (Nxb Tư pháp năm 2006) Trong tác phẩm này, tác giả cho nhà nước muốn tồn phải nhà nước dân chủ, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, cách khách quan, nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Muốn có nhà nước chịu trách nhiệm cách rõ ràng cách thức tổ chức nhà nước phải giản đơn Chính đơn giản lý buộc phải tổ chức thành cấu đơn giản, có cấu lại phải chịu trách nhiệm hành vi Tuy nhiên, tác giả không tập trung trả lời câu hỏi nhà nước lại phải chịu trách nhiệm trước cơng dân, mà chủ yếu tập trung phân tích cấu tổ chức máy nhà nước với hàm nghĩa rằng, phải nhà nước tổ chức cách hiệu + “Nhà nước giới chuyển đổi”của Ngân hàng giới (Nxb trị quốc gia năm 1997) Tác phẩm đưa ví dụ điển hình số nhà nước hoạt động có hiệu số nhà nước hoạt động hiệu quả, nhấn mạnh, nhà nước có trách nhiệm cao thường đem lại hiệu cao người dân hưởng lợi từ hoạt động nhà nước Tác giả gợi ý việc mà nhà nước phải làm làm tình hình giới có chuyển đổi sâu sắc + “Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh” Ngân hàng phát triển châu Á (Nxb trị quốc gia năm 2003) Các tác giả đề cập vấn đề máy quyền cấp, quản lý nguồn nhân lực quyền, mối quan hệ người dân với quyền trách nhiệm máy việc cung cấp loại dịch vụ cho người dân + “Công khai minh bạch hoạt động máy nhà nước vấn đề Việt Nam” TS Trịnh Thị Xuyến (Viện Chính trị học, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, tháng 12 năm 2008) Trong viết này, tác giả đề cập cách khái quát vấn đề công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước nước ta Tuy nhiên, nhiều vấn đề cụ thể chưa tác giả làm rõ Ngồi ra, cịn phải kể đến số tác giả khác có nghiên cứu công bố vấn đề như: + “Một số vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước” TS Nguyễn Minh Đoan (Nhà xuất trị quốc gia năm 2009) + “ Tạo lập thói quen thựơng tơn luật pháp đời sống cơng quyền” Bùi Ngọc Sơn, Khoa luật ĐHQG Hà Nội ( Tạp chí KHPL số năm 2004) + “Những vấn đề đặt quyền giám sát tối cao Quốc hội trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân” PGS, TS Lê Minh Thơng (Viện khoa học tổ chức, Ban tổ chức TW tháng 12 năm 2005) + “Học thuyết phân chia quyền lực - Một cách tư quyền lực nhà nước” Bùi Ngọc Sơn, Khoa luật ĐHQG Hà Nội ( Tạp chí KHPL số năm 2005) + “Kinh nghiệm kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giới” TS Lưu Văn Quảng (Viện trị học, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, tháng 12 năm 2008) + “Đề cương giảng trị học” Hệ cao học chuyên ngành trị học (Viện trị học, Học viện CT - HCQGHCM năm 2005) Những nghiên cứu kể mức độ, cách tiếp cận khác nhau, đề cập đến vấn đề nhà nước, quyền lực nhà nước, mối quan hệ nhà nước với công dân, trách nhiệm nhà nước xã hội, với công dân Việt Nam nước Tuy nhiên, vấn đề trách nhiệm nhà nước, cụ thể vấn đề trách nhiệm công khai minh bạch nhà nước người dân nước ta vấn chủ đề cần sâu nghiên cứu, làm rõ thêm Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Từ việc nghiên cứu lý luận trách nhiệm trách nhiệm công khai minh bạch nhà nước cơng dân, qua phân tích thực trạng trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân Việt Nam, tác giả đưa định hướng giải pháp cho việc nâng cao trách nhiệm công khai, minh bạch nhà nước công dân nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lý luận trách nhiệm trách nhiệm công khai, minh bạch máy nhà nước công dân - Phân tích thực trạng trách nhiệm cơng khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân Việt Nam - Đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm công khai, minh bạch máy nhà nước công dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm nhà nước cơng dân có nội dung rộng Trong luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu nội dung quan trọng trách nhiệm nhà nước cơng dân, là: Trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề trách nhiệm nhà nước công dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử - lơgic, phân tích tổng hợp, kết hợp phương pháp khác để thực mục đích nhiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề trách nhiệm nhà nước cơng dân nói chung, trách nhiệm cơng khai, minh bạch máy nhà nước cơng dân hoạt động Việt Nam - Định hướng giải pháp cho việc nâng cao trách nhiệm công khai, minh bạch nhà nước công dân điều kiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Kết qủa nghiên cứu luận văn cố gắng góp phần làm phong phú thêm, hoàn thiện thêm sở lý luận trách nhiệm nhà nước cơng dân nói chung Việt Nam nói riêng - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy, học tập mơn trị học cho sinh viên, học viên trường đại học, cao đẳng, trường trị cấp tỉnh Tuy nhiên, với hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo khả nghiên cứu thân, luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn đóng góp thầy giáo đồng nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm trách nhiệm công khai, minh bạch nhà nước công dân Chương 2: Trách nhiệm công khai minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân Việt Nam - thực trạng giải pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG DÂN 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC CÔNG DÂN 1.1.1 Quyền lực nhà nước tất yếu khách quan đời sống xã hội Quyền lực tượng khách quan đời sống xã hội Quyền lực gắn liền với yếu tố quản lý, điều kiện phát sinh trì quan hệ xã hội, bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý Vì thế, khái niệm mà loài người nhận biết từ sớm Ngay từ thời cổ đại, phương Tây, Arixtốt cho rằng, quyền lực tồn tương đối phổ biến vật, tượng Đối với nhà nước quyền lực nhà nước, kết thoả thuận người với dựa ý chí chung họ Ở phương Đơng, tiêu biểu Trung Quốc, vấn đề quyền lực sớm đặt Khi mà quyền (quyền lực nhà nước) chưa đủ để cai trị, người ta mượn đến quyền uy “thần quyền” để bổ sung cho quyền “Mệnh trời” coi uy lực tuyệt đối bao trùm thiên hạ Khổng Tử, nhà tư tưởng lớn Trung Quốc cho rằng, trị, đạo đức quyền lực tối thượng Đạo đức tiềm ẩn người qn tử - nhà trị Nó thứ đặc ân mà trời ban cho người, cần tu thân, có đạo đức, từ “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Một cách thực tế hơn, Hàn Phi Tử cho rằng, để có quyền lực, bậc vua chúa cần phải nắm vững “nhị bính” thưởng phạt Bởi theo ông, chất, người ích kỷ, thích thưởng sợ bị phạt, người cầm quyền cần nương theo tính mà cai trị dân Dùng thưởng phạt khống chế người khác, buộc họ phải tuân theo ý Trong tác phẩm Bàn quyền uy”, lý giải cần thiết tất yếu quyền lực, Ănghen cho rằng: “Hành động liên hợp, phức tạp hố q trình cơng tác tuỳ thuộc lẫn nhau, thay cho hoạt động độc lập cá nhân riêng lẻ Những hoạt động liên hợp có nghĩa tổ chức lại, mà tổ chức khơng dùng đến quyền uy chăng?” [33, tr.419] Và “Quyền uy nói có nghĩa ý chí người khác mà người ta buộc phải tiếp thụ; mặt khác, quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề”?” [33, tr.418] Với ngôn ngữ đại, khái niệm quyền uy mà Ănghen dùng quyền lực Cũng theo Ănghen, sở quyền lực xuất phát từ hoạt động sản xuất người xã hội Theo ông: Một mặt quyền uy định, khơng kể quyền uy tạo cách nào, mặt khác, phục tùng định điều mà tổ chức xã hội điều kiện vật chất tiến hành sản xuất lưu thông sản phẩm, làm cho trở thành tất yếu [33, tr.418, 121] Với cách lập luận trên, tồn xã hội địi hỏi phải có quyền lực chung để điều khiển, buộc người phải tuân theo quy định, luật lệ định, đảm bảo an ninh an sinh cho người toàn thể cộng đồng Quyền lực chung tất thành viên sống cộng đồng cịn gọi quyền lực cơng Với nghĩa chung nhất, quyền lực lực chủ thể buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí mình, kháng cự [23, tr.56] Cũng nói, quyền lực mà nhờ người khác phải phục tùng, khả thực ý chí quan hệ với người khác Quyền lực đời tồn với đời tồn xã hội, hoạt động phối hợp, hoạt động chung mang tính cộng đồng vốn có người xã hội Bất kỳ hoạt động chung đòi hỏi cần có người tổ chức, người huy người phục tùng - vốn tạo thành điểm xuất phát nội dung trọng tâm quyền lực Trong đời sống xã hội, cá nhân tham dự bị chi phối nguồn lực định Ngay ông vua chuyên chế nhất, quyền lực xã hội phong kiến “con trời”, phải phục tùng thứ quyền lực vơ hình, thượng đế Như vậy, khơng cịn nghi ngờ nữa, quyền lực nhà nước cần thiết đời sống xã hội Quyền lực nhà nước nảy sinh từ nhu cầu chung cộng đồng dân cư sống lãnh thổ; nhu cầu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nhu cầu làm dịu xung đột xã hội, giữ cho xung đột diễn vòng trật tự; nhu cầu quản lý hoạt động chung cộng đồng, hướng nỗ lực hành vi cá nhân vào thực mục tiêu chung xã hội Nhờ đó, xã hội có “ổn định cần thiết” có bước phát triển tiến Quyền lực nhà nước lấy tồn phát triển cộng đồng lãnh thổ làm sở xã hội 1.1.2 Quyền lực nhà nước quyền lực người dân uỷ nhiệm Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, quyền lực hình thành xã hội quyền lực cơng Quyền lực có nguồn gốc từ quyền lực nhân dân Nhân dân chủ thể gốc quyền lực nhà nước Để hình thành nên quyền lực chung, người dân sống cộng đồng phải nhượng quyền lực riêng cho cộng đồng với mục tiêu quyền lực chung giúp đảm bảo an ninh an sinh cho cá nhân toàn thể xã hội Nhưng vấn đề chỗ, kể từ xã hội có phân chia giai cấp, giai cấp có vị xã hội chiếm giữ quyền lực này, biến thành quyền lực nhóm, giai cấp để phục vụ, bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà thơi Điều dẫn đến tình trạng giai cấp mâu thuẫn với cách gắy gắt, đưa người tới chỗ huỷ diệt lẫn Trước tình đó, nhà nước xuất phương tiện để điều hồ mâu thuẫn, xung 93 sợ gây phiền hà, lãng phí thời gian mà chưa có kết mong đợi 2.4.2.4 Nâng cao tính minh bạch hoạt động hệ thống tồ án Trong cơng xây dựng nhà nước pháp quyền nay, yêu cầu án hoạt động cách độc lập, xét xử dựa sở pháp luật có ý nghĩa hết Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng liên quan đến hoạt động xét xử án theo hướng rõ ràng, minh bạch, hoàn thiện chế định tranh tụng phiên tồ - Trong q trình điều tra, xét xử, để đảm bảo tính cơng hoạt động này, cần minh bạch hoá việc xác lập chứng Hiện tại, thiếu luật chứng cứ, dành cho hoạt động xét xử Cho đến nay, liên quan đến tố tụng hình sự, pháp luật giao cho quan điều tra quan công tố đặc quyền xác lập chứng để bảo vệ quyền lợi xã hội, luật sư bào chữa, với vai trò người bảo vệ quyền lợi cá nhân cho công dân, gặp khó khăn, bất lợi thu thập chứng thường giới hạn trách nhiệm vào việc nêu điểm bất hợp lý chứng quan điều tra, công tố xác lập sẵn Sự thiếu minh bạch thủ tục tố tụng hình dẫn đến hậu quyền tự cá nhân quyền lợi công dân không bảo đảm Hiến pháp hành quy định Các tranh luận gần việc sửa đổi Luật tố tụng hình rõ cần thiết phải mở rộng vai trò tham gia luật sư bào chữa vào trình xác lập chứng cứ, cho thấy tầm quan trọng việc minh bạch hoá hoạt động xét xử án vụ án hình - Tiếp tục tăng cường tính minh bạch hoạt động xét xử Trong nhóm giải pháp này, yêu cầu cấp thiết việc triển khai việc đăng tải án, định án Để thực vấn đề này, cần phải có 94 sách đào tạo, nâng cao lực cán làm công tác công bố văn tồ án; chuẩn hố hình thức soạn thảo tất loại định; định yêu cầu loại định loại vụ việc tồ án cần cơng bố; tỷ lệ định phải công bố từ cấp Hội đồng Thẩm phán tới án cấp huyện Nếu phán tuyên bố phiên xét xử công khai khơng lý phải bảo mật án lệ công chúng Tại hầu hết quốc gia giới, phán tuyên án tập hợp xuất thành tập án lệ, dành cho giới nghiên cứu thực hành pháp luật tham khảo phê bình Từ phân tích sơ lược nêu thấy tính minh bạch hoạt động tồ án khơng vấn đề hình thức Quyền xác lập chứng tranh luận phiên xét xử công khai điều kiện cần, chưa đủ tính minh bạch, cần phải có nhìn thực tế khoa học quy trình xác lập chứng cơng bố án lệ 2.4.2.5 Hồn thiện chế độ cán công chức, viên chức chế độ công vụ theo Luật cán công chức, sớm ban hành Luật viên chức Chế độ công chức, viên chức công vụ nội dung gắn chặt, ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề công khai, minh bạch hoá hoạt động máy nhà nước Ở nước ta cần quan tâm số vấn đề: - Cải cách hệ thống tuyển dụng để thực chọn người có tài đức, loại bỏ tình trạng “chạy chức, chạy quyền” Phân định rõ thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức sử dụng cơng chức để tránh tình trạng quan quản lý công chức, viên chức tuyển dụng người không đủ lực cho quan cấp thuộc quyền sử dụng - Việc quản lý nhân cần chuyển từ quản lý coi trọng thâm niên sang quản lý nhân coi trọng lực thực tế Cần cấu trúc lại chế độ đánh giá nhân cho sát thực dựa lực thực tế, kết lao động thực tế đạo đức công chức nhằm đánh giá xác hiệu lao động cán 95 bộ, cơng chức - Cá thể hố trách nhiệm cá nhân công chức hoạt động công vụ Xử lý kịp thời, công minh hành vi vi phạm pháp luật công chức, công vụ, tránh tình trạng “quan xử theo lễ, dân xử theo hình” làm phương hại đến bình đẳng cơng xã hội - Cải cách hệ thống thang bậc lương cách linh hoạt, xúc tiến nhanh trình đối xử tiền lương phù hợp với lực kết lao động thực tế, bước bảo đảm công thu nhập xã hội nói chung Nhanh chóng thực chế độ tiền tệ hoá tiền lương để giảm động trục lợi công chức nắm giữ vị trí quyền lực cách gây nhũng nhiễu nhân dân, địi hối lộ, “lót tay”, gây thiệt hại tài sản nhà nước công dân - Đẩy nhanh trình chống tham nhũng, cửa quyền, hách dịch cán bộ, công chức Đấu tranh phòng, chống tham nhũng biểu trực diện q trình bảo cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nước Thực tiễn đòi hỏi nước ta phải sớm ban hành Luật đăng ký tài sản công dân để đảm bảo giao dịch thực tế người dân, đồng thời nâng cao khả kiểm sốt thu nhập cơng chức, tránh thu nhập bất minh loại chủ thể 2.4.2.6 Xây dựng chế phù hợp để mở rộng phát huy quyền dân chủ người dân Giám sát hoạt động máy nhà nước quyền pháp lý công dân nhà nước dân chủ Trên thực tế, nhiều dân lại muốn biết nhiều hơn, chi tiết lĩnh vực cụ thể mà họ quan tâm Bởi vậy, ranh giới quyền pháp lý nhu cầu thực tế quyền công dân nhiều khơng tương thích, chí xảy xung đột Vì lẽ đó, cần thiết phải thực bảo đảm chế độ dân chủ sở (bảo đảm thi hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Quy chế dân chủ quan nhà nước, đơn vị nghiệp 96 công, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần ), hình thành chế thơng tin nhanh nhạy, đủ độ xác trung thực đến với người dân Minh bạch hoá hoạt động máy nhà nước thực người dân không nhận thức rõ vấn đề Do vậy, hoạt động máy nhà nước cần công khai phương tiện truyền thông đại chúng để tồn dân có hội tiếp cận, phân tích đóng góp ý kiến; kênh phản hồi thơng tin phải kịp thời, đầy đủ, xác, cần nhanh chóng tiếp nhận, phân tích, xử lý thơng tin phản hồi từ người dân hiệu ứng xã hội thực tế để sử dụng vào việc giải “điểm nóng” việc thiếu minh bạch hoạt động máy nhà nước - Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống phương tiện thông tin đại chúng: Để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin hoạt động máy nhà nước khắc phục thiếu cân đối thơng tin vùng, miền nhóm đối tượng, nhà nước cần đặc biệt trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống quan báo chí, truyền thơng, có sách hỗ trợ, chí bao cấp tồn cho số quan báo chí hoạt động cơng ích với mục đích thông tin công khai hoạt động quan nhà nước đến vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo vùng khó khăn khác phát triển loại hình báo chí phục vụ cho người khiếm thị, khiếm thính 2.4.2.7 Quy định rõ nghĩa vụ quan nhà nước việc đảm bảo quyền thông tin người dân Để ràng buộc trách nhiệm nhà nước việc công khai thông tin theo yêu cầu công dân, cần quy định rõ đầu mối chịu trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước; trình tự, thủ tục u cầu cung cấp thơng tin công dân; chế giải khiếu nại liên quan đến giải yêu cầu cung cấp thông tin công dân; chế xử lý trách nhiệm người có quyền u cầu cung cấp thơng tin người có nghĩa vụ 97 cung cấp thơng tin trường hợp không thực quy định pháp luật - Tổ chức hoạt động thông tin cho quần chúng, chương trình giáo dục cơng chúng Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nội dung cơng khai, minh bạch luật phịng, chống tham nhũng - Tăng cường hoạt động kiểm tra quan quản lý, giám sát quan dân cử hoạt động thực định công khai, minh bạch quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm - Tăng cường giám sát đoàn thể, ban tra nhân nhân, quần chúng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân việc thực hoạt động quản lý hành nhà nước nói chung quy định công khai, minh bạch nói riêng - Phát kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm công khai, minh bạch, quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm đối tượng lợi dụng công khai, minh bạch để gây rối 98 KẾT LUẬN Ngày nay, trước yêu cầu công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá mặt đời sống xã hội hội nhập ngày sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, địi hỏi máy nhà nước ta phải có thay đổi quan trọng cấu, tổ chức phương thức hoạt động để phục vụ người dân tốt bối cảnh Điều thể trách nhiệm nhà nước công dân - người uỷ nhiệm quyền lực cho nhà nước Trong trình này, u cầu tính cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nước trở thành nhân tố quan trọng để kiểm soát lạm dụng trách nhiệm uỷ thác công dân Trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân bước quan trọng tiến trình dân chủ hố xã hội Nó cho phép người dân quan sát hoạt động quyền, giúp họ biết quyền mà họ uỷ nhiệm quyền lực làm gì, có lợi ích thân họ hay khơng Nó tạo hội cho người dân tham gia vào thảo luận trị vấn đề sách mà sau ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Ở Việt Nam, trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước công dân khẳng định văn pháp luật Trên thực tế, nhà nước có nỗ lực để biến ý tưởng, cam kết ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý cao thành quy định, điều luật cụ thể áp dụng sống Tuy nhiên, lý thuyết thực tế ln tồn khoảng trống Q trình cơng khai minh bạch hố hoạt động máy nhà nước gặp phải cản trở từ nhiều phía Động làm chậm, chí chống lại q trình minh bạch hố hoạt động quan nhà nước từ thân cán 99 công chức làm việc máy không nhỏ, nhiều lý khách quan chủ quan khác Những áp lực trị để buộc máy nhà nước phải thay đổi chưa đủ mạnh Để vượt qua khó khăn này, bên cạnh việc Đảng Nhà nước phải có tâm trị cao, cam kết chống tham nhũng thật sự, địi hỏi phải áp dụng loạt biện pháp kỹ thuật lẫn giáo dục nhận thức xây dựng thể chế, tạo dựng chế trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động nhà nước cơng dân 100 danh mơc Tµi liƯu tham kh¶o Vị Hång Anh (1999), "Qun lùc Nhà nớc hay tất quyền lực thuộc nhân dân", Tạp chí Luật học, (6), tr 3-8 Vũ Hång Anh (2001), TiÕp thu cã chän läc kinh nghiÖm tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc giới vào việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà nớc ta giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nớc, góp phần thực mục tiêu đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc", Khoa Hành - Nhà nớc trờng Đại häc LuËt, Hµ Néi, tr 9-16 Ban ChÊp hµnh Trung ơng Đảng khóa VII (1995), Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (2001), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Phạm Bính (2006), Cơ cấu, phơng thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội Bộ Nội vụ (2006), Báo cáo số 3649/BC-BNV ngày 4/10/2006 sơ kết năm thực chế cửa theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 Thủ tớng Chính phủ Bộ Thơng mại (2006), Báo cáo tóm tắt kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại giới phê chuẩn Nghị định th gia nhập Tổ chức Thơng mại giới 101 (ngày 24/11/2006) Trờng Chinh (1981), Báo cáo Dự thảo Hiến pháp níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Niên giám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật báo chí, Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt báo chí 12 Chính phủ (2006), Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng 13 Coyle.D.C (1967), Cách tổ chức điều hành trị Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xÃ, Sài Gòn 14 Nguyễn Đăng Dung Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nớc t bản, Khoa Luật trờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung Ngô Đức Tuấn (1992), Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2001), Hiến pháp vấn đề tổ chức máy Nhà nớc, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nớc, góp phần thực mục tiêu đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc", Khoa Hành - Nhà nớc trờng Đại học Luật, Hà Nội, tr 1-8 18 Nguyễn Đăng Dung (2001), Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Một số vấn đề nguyên tắc, Một số vấn 102 đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi 19 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nớc trách nhiệm nhà nớc, Nxb T pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Chí Dũng (2005), "Những nội dung cần làm lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.25-26 21 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào (2009), Một sè vÊn ®Ị vỊ tỉ chøc thùc thi qun lùc nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trơng Thanh Đức (1999), "Những bất cập việc xây dựng ban hành Văn quy phạm pháp luật", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (2), tr 22-30 23 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (2005), Giáo trình Chính trị học, Chơng trình Cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Phạm Tuấn Khải (2001), Hoàn thiện cấu tỉ chøc cđa chÝnh phđ ®iỊu kiƯn ®ỉi míi, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 25 TS Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới Quyền ngời 27 Liên Hợp quốc (1966), Công ớc Quốc tế quyền dân trị 28 Lipson.L (1974), Những vấn đề trị, 103 Đặng Tâm dịch, Sài Gòn 29 Nguyễn Quang Léc (2001), HƯ thèng c¬ quan xÐt xư Mét sè vấn đề lý luận thực tiễn, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, tr 382402 30 Trần Đức Lơng (2002), "Đẩy mạnh cải cách t pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam", Báo Nhân dân, ngày 26/03/2002, tr.1 tr.6 31 Marsenco M.N (1995), Những cách diễn giải thuyết phân quyền phơng Tây, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Néi 34 Hå ChÝ Minh (1990), VỊ Nhµ níc vµ Pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý 35 "Minh bạch hoá hoạt động quan công quyền để góp phần triệt tiêu nạn tham nhũng", Báo Vĩnh Phúc, ngày 31 tháng năm 2009 36 Mokitreva.K.A (1971), Lịch sử học thuyết trị giới, Bản dịch Lu Kiến Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Chính trị quốc gia 1993, Hà Nội 37 Montesquieu (1961), Vạn pháp tinh lý, Bản dịch Trần Xuân Ngạn, Sài Gòn 38 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Ngời dịch 104 Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đỗ Mời (1991), Cải cách bớc máy nhà nớc đổi lÃnh đạo Đảng nhà nớc, Bài phát biểu hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, ngày 29/11/1991 40 Đỗ Mời (1991), Xây dựng nhà nớc nhân dân: Thành tựu - Kinh nghiệm - Đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Ngân hàng giới (1998), Nhà nớc giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Ngân hàng phát triển châu (2003), Cải thiện hành công giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Thế Nhuận (Chủ biên) (1994), Về mô hình tổ chức máy hành nớc giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Nguyên Phơng Trần Ngọc Đờng (1992), Xây dựng dân chủ xà hội chủ nghĩa nhà nớc pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Việt Phơng (1993), Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật, Góp phần tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc, Bộ T pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Hà Nội 46 Prelot.M Lescuyer.G (1995), Lịch sử t tởng trị, Bản dịch Bùi Ngọc Chëng, Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 47 Lu Văn Quảng (2008), Kinh nghiệm kiểm sát quyền lực nhà nớc số nớc giới, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Xây dựng chế kiểm sát quyền lực nhà nớc Việt Nam nay, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 105 48 Đinh Văn Quế (2001), "Xung quanh vấn đề đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, tr 418-442 49 Đinh Văn Quế (2001), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nớc, góp phần thực mục tiêu đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc", Khoa Hành - Nhà nớc trờng Đại học Luật, Hµ Néi, tr 79-85 50 Qc héi ViƯt Nam (1946), HiÕn ph¸p 1946 51 Qc héi ViƯt Nam (1992), HiÕn pháp 1992 52 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Phòng chèng tham nhịng 53 Rousseau Jean Jacques (1992), Bµn vỊ khế ớc xà hội, Ngời dịch: Thanh Đạm, Nxb thành Hå ChÝ Minh 54 Russell.B (1972), Qun lùc, B¶n dịch Nguyễn Vơng Chấn Đàm Xuân Cẩn, Sài Gòn 55 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Quyền t pháp thể đại", Nghiên cứu lập pháp (4), tr 31-38 56 Tạp chí Điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Các vấn đề Dân chủ - trách nhiệm quyền 57 Lê Minh Tâm (2000), "Quyền hành pháp chức quyền hành pháp", Tạp chí Luật học, (6), tr.44-49 58 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Hệ thống quan t pháp nhà nớc t sản", Tạp chí Luật học, (3), tr.53-58 59 Thái Vĩnh Thắng (2001), "Một số ý kiến đổi tổ 106 chức hoạt động quan quyền lực Nhà nớc ta giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (5), tr.27-30 60 Thái Vĩnh Thắng (2001), Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan nhà nớc ta giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nớc, góp phần thực mục tiêu đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc", Khoa Hành - Nhà nớc trờng Đại học Luật, Hà Nội, tr 28-31 61 Đoàn Trọng Truyến (1993), Nhà nớc tổ chức hành pháp nớc t sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 62 Đào Trí úc, Phạm Hữu Nghị (chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội - Ban Công tác lập pháp (2005), Quy trình, thủ tục hoạt động quốc héi, Hµ Néi 64 đy ban Nhµ níc, nỊn hµnh nhà nớc hoạt động dịch vụ công trớc ngỡng cửa năm 2000 (2000), Tiến đến xây dựng nhà nớc với vai trò nhà hoạch định chiến lợc, ngời bảo vệ cho lợi ích chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (2008), Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh - Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động - Xà hội, Hà Nội 107 66 Viện Thông tin Khoa häc x· héi (1992), Thut "Tam qun ph©n lËp" máy Nhà nớc t sản đại, Hà Néi 67 ViƯn Khoa häc chÝnh trÞ (1994), ChÝnh trÞ häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 68 Ngun Cưu ViƯt (2001), Mét sè vÊn đề cải cách máy nhà nớc, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, tr 66-83 69 ViƯn Ngôn ngữ (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 70 Viện Ngân hàng giới (2006), Quyền đợc nói - vai trò truyền thông đại chúng phát triển kinh tế, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 71 Trịnh Thị Xuyến (2008), Công khai minh bạch hoạt động máy nhà nớc vấn ®Ị ë ViƯt Nam, Kû u ®Ị tµi khoa häc cấp Bộ: "Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhµ níc ë ViƯt Nam hiƯn nay", Häc viƯn ChÝnh trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ... đề nhà nước, quyền lực nhà nước, mối quan hệ nhà nước với công dân, trách nhiệm nhà nước xã hội, với công dân Việt Nam nước Tuy nhiên, vấn đề trách nhiệm nhà nước, cụ thể vấn đề trách nhiệm công. .. thuẫn quan nhà nước với Dưới góc độ này, trách nhiệm quyền chia thành hai nhóm: trách nhiệm nhà nước với cơng dân trách nhiệm quan nhà nước với Trách nhiệm quan nhà nước với công dân trách nhiệm người... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI, MINH BẠCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠNG DÂN 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC CÔNG DÂN 1.1.1 Quyền lực nhà nước tất yếu

Ngày đăng: 02/09/2020, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w